GIAO AN SINH 7 KI II

99 298 0
GIAO AN SINH 7 KI II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Hà An Giáo án Sinh học 7 Ns:6/1/2008 Ng:7/1/2008 Tiết 32 Thực hành: mổ cá I.Mục tiêu. 1.Kiến thức. Xác định đợc vị trí và nêu rõ vai trò 1 số cơ quan của cá trên mẫu mổ. 2.Kĩ năng. - Rèn kĩ năng mổ trên động vật có xơng sống. Rèn kĩ năng trình bày mẫu mổ . 3.Thái độ Nghiêm túc , cẩn thận ,chính xác . II.Chuẩn bị Cá chép:6 con Bộ đồ mổ :6 bộ Mẫu cá chép đã mổ sẵn. II.Phơng pháp . Phuơng pháp thực hành ,pp quan sát. IV.Tiến trình bài học. 1.ổn định. Sĩ số : 7a 7b 7c 2.Bài mới Hoạt động 1. Tổ chức thực hành . - Gv chia lớp thành 6 nhóm. - Nêu yêu cầu của tiết thực hành :- Nhận dạng 1 số cơ quan cá trên mẫu mổ và q/s bộ xơng cá. - Rèn kĩ năng mổ động vật có xơng sống. Hoạt động 2. Tiến trình thực hành B ớc 1 :Gv hớng dẫn và viết tờng trình . a- Cách mổ: -Gv trình bày kĩ thuật giải phẫu nh sgk tr106. - Biểu diễn mổ ,sau đó cho hs quan sát. - Hớng dẫn các nhóm mổ. b-Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ. - Hớng dẫn hs quan sát vị trí các nội quan. -Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan. - Quan sát mẫu bộ não cá > nhận xét màu sắc . c-Hớng dẫn viết tờng trình. Gv hớng dẫn hs cách điền vào bảng các nội quan của cá . - Trao đổi trong nhóm :nhận xét vị trí ,vai trò các cơ quan. - Điền ngay kết quả quan sát của mỗi cơ quan. B ớc 2 :Thực hành của học sinh GV: Nguyễn Thị Mai Trờng THCS Hà An Giáo án Sinh học 7 - học sinh thực hành theônhms :6 nhóm -Mỗi nhóm cử ra: +Nhóm trởng điều hành chung + Th kí :ghi chép kết quả q/s. - Các nhóm thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên . -Sau khi quan sát các nhóm trao đổi ,nêu nhận xét vị trí và vai trò của các cơ quan để điền bảng sgk tr107 B ớc 3 : Kiểm tra kết quả quan sát - Giáo viên kiểm tra mẫu mổ các nhóm và q/s viết tờng trình. -Gv thông báo đáp án chuẩn Bảng 1: Các cơ quan bên trong của cá. Tên cơ quan Nhận xét vị trí và vai trò -Mang (hô hấp) Nằm dới xơng nắp mang trong phần đầu ,gồm các lá mang gần các xơng cung mang - có vai trò trao đổi khí. -Tim( hệ tuần hoàn) Nằm phía trớc khoang thân với vây ngực ,co bóp để đẩy máu vào động mạch -giúp cho sự tuần hoàn máu -Hệ tiêu hoá(thực quản ,dạ dày ,gan,ruột) Phân hoá rõ rệt thành thực quản dạ dày,ruột,có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn. -Bóng hơi Trong khoang thân ,sát cột sống ,giúp cá dễ dàng chìm ,nổi trong nớc. -Thận(hệ bài tiết) Hai dải ,sát cột sống .Lọc từ máu các chất ko cần thiết để thải ra ngoài. -Tuyến sinh dục (hệ sinh sản) Trong khoang thân,ở cá đực là 2 dải tinh hoàn ,ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản. -Não (hệ thần kinh) Nằm trong hộp sọ ,ngoài ra còn có tuỷ sóng nằm trong cung đốt sống .Điều khiển ,điều hoà hoạt động của cá. B ớc 4 . Tổng kết -Giáo viên nhận xét từng mẫu mổ:mổ đúng ,nội quan gỡ kobị nát ,trình bày đẹp. -Nêu sai xót của từng nhóm cụ thể. -Nhận xét tinh thần thái độ học tập các nhóm . -Yêu cầu các nhóm thu dọn vệ sinh ,rửa dụng cụ mổ. -Kết quả điền bảng sẽ là điểm tờng trình các nhóm. 3.Kiểm tra -đánh giá. Cho học sinh trình bày nội dung quan sát đợc . Cho điểm 1-3 nhóm có kết quả tốt. 4.Dặn dò: đọc trớc bài cấu tạo trong cá chép. VI:Rút kinh nghiệm. Ns:6/1/2008 Ng: Tiết33 GV: Nguyễn Thị Mai Trờng THCS Hà An Giáo án Sinh học 7 cấu tạo trong của cá chép. I.Mục tiêu. 1.Kiến thức. -Nắm đợc vị trí cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép. -Giải thích đợc những đặc điể cấu rạo trong thích nghi đời sống ở nớc. 2.Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát tranh . -Kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ Yêu thích môn học. II.Chuẩn bị. Tranh cấu tạo trong cá chép. III.Phơng pháp. Pp quan sát ,pp hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài học 1.ổn định Sĩ số : 7a 7b 7c 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới. Kể tên các hệ cơ quan của cá chép mà em đã quan sát đợc trong bài thực hành. 4.Các hoạt động dạy học. Nội dung 1: I- Các Cơ Quan Dinh Dỡng . Hoạt động 1. Tìm hiểu các cơ quan dinh dỡng . Mục tiêu: Hs nắm đợc cấu tạo và hoạt động của 4 cơ quan dinh dỡng :Tuần hoàn ,hô hấp ,tiêu hoá và bài tiết. Hoạt động GV Hoạt động HS G.Em hãy dựa vào nội dung báo cáo kết quả bài thực hành.Nêu các bộ phận của ông tiêu hoá và chức năng của mỗi bộ phận đó. G.giảng về vai trò bóng hơi Bóng hơi thông với thực quản ,sự phồng dẹp của bóng hơi ko phải do cá nhả hay đớp ko khí mà do thành trong của bóng hơi có nhiều mạch máu và các đám tế bào tuyến khí có khả năng hấp thụ hoặc tiết ra khí làm bóng hơi xẹp hay phồng tạo điều Hs.Thảo luận theo bàn ,trả lời câu hỏi. -Các thành phần của ống tiêu hóa Miệng >hầu >thực quản >dạ dày >ruột >hậu môn. Thức ăn đợc nghiền nát nhờ răng hàm,dới tácdụng của ezim tiêu hoá Thức ăn đợc biến đổi thành chất dinh dỡng ngấm qua thành ruột vào máu.Các chất cặn bã đợc thải ra ngoài qua lỗ hậu môn. Ghi bảng: 1.Hệ tiêu hoá: Có sự phân hoá rõ dệt . GV: Nguyễn Thị Mai Trờng THCS Hà An Giáo án Sinh học 7 kiện cho cá chìm nổi dễ dàng . 2.Hệ tuần hoàn và hô hấp . G.cho hs thảo luận trả lời câu hỏi . -Cá hô hấp bằng gì? -Hãy giải thích hiện tợng :cá cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang? -Vì sao trong bể nuôi cá ngời ta th- ờng thả rong hoặc cây thuỷ sinh ? G.yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn >trả lời - Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào? - Hoàn thành bài tập sgk tr108 G.chốt kiến thức đúng. 3.Hệ bài tiết . Em hãy nhớ lại hệ bài tiết của cá nằm ở đâu và có chức năng gì ? - Các bộ phận: Miệng >hầu >Tquản >dạ dày >ruột >hậu môn -Tuyến tiêu hoá:tuyến gan ,mật ,dạ dày ,ruột. -Chức năng :biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng ,thải cặn bả. - Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nớc . -Cá hô hấp bằng mang. -Khi miệng ngậm nắp mang ép xuống ,áp suất bên trong hầu cao hơn ,nớc đẩy rèm thoát ra sau. - Để cung cấp khí oxi cho cá. - Hệ tuần hoàn gồm tim ,các mao mạch máu ,động mạch . - Hs lên bảng hoàn thành bài tập. Ghi bảng: 2.Hệ tuần hoàn và hô hấp: -Hô hấp:cá hô hấp bằng mang,lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu để trao đổi khí. -Tuần hoàn:tim có 2 ngăn ,gồm 1TT,1TN . + 1 vòng tuần hoàn ,máu đi nuôi cơ thể đỏ tơi. Hs.nhớ lại bài thực hành nêu vị trí của hệ bài tiết . Ghi bảng: 3.Hệ bài tiết Gồm 2 dải thận màu đỏ nằm sát sống l- ng ,có chức năng lọc từ máu các chất độc để thải ra ngoài. Nội dung 2: II- Thần kinh và giác quan GV: Nguyễn Thị Mai Trờng THCS Hà An Giáo án Sinh học 7 Hoạt động 2:Thần kinh và giác quan của cá . Mục tiêu: -Nắm đợc cấu tạo ,chức năng của hệ thần kinh. -Nắm đợc thành phần cấu tạo bộ não cá. -Biết đợc vai trò các giác quan của cá. Hoạt động GV Hoạt động HS G.yêu cầu hs quan sát H33.2;33.3 trả lời câu hỏi - Hệ thần kinh của cá gồ những bộ phận nào ? -Bộ não cá chia mấy phần?mỗi phần có chức năng gì ? Cá có những giác quan nào ,vai trò từng loại giác quan đó. G.chốt lại kiến thức Hệ thần kinh của cá gồm 2 bộ phận: +Hệ thần kinh trung ơng:gồm não ,tuỷ sống. +Dây thần kinh :đi từ tktw đến các cơ quan. Cấu tạo não cá gồm 5 phần. -Não trớc ,não giữa ,não trung gian ,tiểu não ,hành tuỷ. Giác quan:mắt :thiếu mí ko nhìn đợc xa. -mũi :đánh hơi tìm mồi. -cơ quan đờng bên:nhận biết áp lực tốc độ dòng nớc . Ghi bảng. Hệ thần kinh hình ống gồm bộ não ,tuỷ sống ,và các dây thần kinh . 4.Kiểm tra - đánh giá Nêu các cơquan bên trong của cá thích nghi với đời sống hoạt động trong nớc? 5.Dặn dò. Học bài và trả lời các câu hỏi sgk. Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép. V.Rút kinh nghiệm Ns:6/1/2008 Ng:9/1/2008-7a,7b,7c Tiết 34 ôn tập học kì I.Mục tiêu 1.Kiến thức Củng cố lại kiến thức đã học trong phần đvkxs về : GV: Nguyễn Thị Mai Trờng THCS Hà An Giáo án Sinh học 7 - Tính đa dạng của động vật ko xơng sống. -Sự thích nghi của động vật ko xơng sống với môi trờng. - ý nghĩa thựoc tiễn của động vật ko xơng sống trong tự nhiên và trong đời sống. 2.Kĩ năng Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp. Kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ. Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II.Phơng pháp. Phơng pháp hỏi đáp,pp thảo luận nhóm. II.Chuẩn bị Bảng phụ :nội dung bảng 2 sgk tr100 Học sinh ôn tập lại nghành đvcxs IV.Tiến trình bài học 1.ổn định Sĩ số: 7a 7b 7c 2.Bài mới Nội dung 1: I- Tính đa dạng của động vật không xơng sống Hoạt động 1:Ôn tập về tính đa dạng của động vật không xơng sống. Hoạt động GV Hoạt động HS G.yêu cầu từ kinh hình ,kinh chữ về mỗi loài đã học ,nhận ra đợc tên loài và tên ngành mà loài đó đại diện. G.gọi hs hoàn thành bảng ,hs khác nhận xét. Từ bảng 1em hãy nêu thêm các đại diện mỗi ngành và bổ sung đặc điểm cấu tạo từng lớp. Từ nội dung bảng trên em hãy rút ra sự đa dạng của đvkxs. Hs:dựa vào kiến thức đã học ,tự điền vào bảng 1. - Ghi tên nghành 5 nhóm động vật - Ghi tên các đại diện Hs.thảo luận nhóm kể thêm đại diện mỗi ngành. Ghi bảng: ĐVKXS đa dạng về cấu tạo ,lối sống nhng vẫn mang đặc điểm đặc trng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống . Nội dung 2: II- Sự thích nghi của động vật không xơng sống . Hoạt động 2 :Ôn tập về sự thích nghi của động vật ko xơng sống. Hoạt động GV Hoạt động HS g.hớng dẫn học sinh làm bài tập Hs:nghiên cứu kĩ bảng 1 vận dụng kiến GV: Nguyễn Thị Mai Trờng THCS Hà An Giáo án Sinh học 7 -Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc 1 loài. -Tiếp tục hoàn thành các cột 3,4,5,6 G.gọi học sinh lên chữa bài G.chữa bài của học sinh thức đã học để hoàn thành bảng 2. Một vài em lên chữa bài ,lớp nhận xét theo dõi. Bảng 2.Sự thích nghi của động vật với môi trờng sống St t Tên động vật Môi trờng sống Sự thích nghi Kiểu dinh dỡng Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp 1 Trùng roi xanh nớc, ao, hồ Dị dỡng tự dỡng Bơi bằng roi Khuếch tán qua màng tb 2 Sứa trong nớc biển dị dỡng bơi lội tự do khuếch tán qua da 3 Sán dây Kí sinh ở ruột ngời Nhờ chất hữu cơ có sẵn. di chuyển hô hấp yếm khí 4 Giun đất Sống trong đất ăn chất mùn Đào đất để chui Khuếch tán qua da 6 ốc sên Trên cây ăn lá ,trồi bò thở bằng phổi 7 Tôm ở nớc ngọt ,nớc mặn ăn thịt động vật khác Di chuyển bằng chân bơi Thở bằng mang 8 Nhện ở cạn ăn thịt sâu bọ bò phổi và ống khí 9 Bọ hung ở đất ăn phân Bò và bay ống khí Nội dung 2: III-Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS Hoạt động 3:Ôn tập về tầm quan trọng thực tiễn Hoạt động GV Hoạt động HS G.yêu cầu học sinh đọc kĩ bảng 3 > ghi tên loài vào ô trống thích hợp. G.Treo bảng phụ ,hs lên điền bảng Ngoài nội dung bảng trên bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác. G.Chốt kiến thức bằng bảng chuẩn Hs.lên điền bảng lớp nhận xét ,bổ sung. -Một số bổ sung thêm Bảng 3:Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS GV: Nguyễn Thị Mai Trờng THCS Hà An Giáo án Sinh học 7 Tầm quan trọng Tên loài -Làm giá trị thực phẩm -Có giá trị xuất khẩu -Đợc nhân nuôi -Có giá trị chữa bệnh -Làm hại cơ thể động vật và ngời -Làm hại thực vật -Làm đồ trang trí -Tôm,cua ,sò,trai ,ốc ,mực -Tôm ,cua ,mực -Tôm ,sò cua -Ong mật -Sán lá gan ,giun đũa -Châu chấu -San hô ,ốc 4.Kiểm tra -đánh giá Em hãy lựa chọn các từ ở cột B sao cho tơng ứng với câu ở cột A? A B 1-Cơ thể chỉ là 1 tế bào ngng thực hiện đủ chức năng sống của cơthể. a-Ngành chân khớp 2-Cơ thể đối xứng toả tròn,thờng hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào. b-Các ngành giun 3-Cơ thể mềm ,dẹp kéo dài hoặc phân đốt c-Ngành ruột khoang 4-Cơ thể mềm thờng ko phân đốt và có vỏ đá vôi d-Ngành thân mềm 5-Cơ thể có bộ xơng ngoài bằng kitin,có phần phụ phân đốt. e-Ngành động vật nguyên sinh 5.Dặn dò Ôn tập toàn bộ phần đvkxs V.Rút kinh nghiệm Nkr:27/12/2007 Tiết 35 Kiểm tra học kì I.Mục tiêu 1.Kiến thức Kiểm tra kiến thức cơ bản phần động vật không xơng sống. 2.Kĩ năng Kĩ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm ghép ,chọn ý đúng. Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải thích các hiện tợng tơng tự đã học . 3.Thái độ GV: Nguyễn Thị Mai Trờng THCS Hà An Giáo án Sinh học 7 Nghiêm túc ,trung thực khi làm bài. II.Chuẩn bị Đề thi ,giấy thi III.Tiến trình kiểm tra 1.ổn định Sĩ số: 7a 7b 7c 2.Đề thi GV: Nguyễn Thị Mai Trêng THCS Hµ An Gi¸o ¸n Sinh häc 7 Ns:10/1/2008 GV: NguyÔn ThÞ Mai [...]... 1.ổn định Sĩ số: 7a 7b 7c 2 .Ki m tra bài cũ GV: Nguyễn Thị Mai Trờng THCS Hà An Giáo án Sinh học 7 3.Bài mới Nội dung 1 1.Bộ xơng Hoạt động 1: Quan sát bộ xơng Hoạt động GV -Gv hớng dẫn học sinh quan sát hình 36.1 sgk ,nhận biết các xong trong xơng ếch -Gv yêu cầu học sinh quan sát mẫu trên tranh ,xác định các xơng -Gv gọi học sinh lên chỉ tên các xơng trên tranh -Gv yêu cầu học sinh thảo luận +... sát trong tự nhiên 2.Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát tranh -Kĩ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ Yêu thích tìm hiểu tự nhiên II. Chuẩn bị GV: Nguyễn Thị Mai Trờng THCS Hà An Giáo án Sinh học 7 -Tranh một số loài khủng long - Bảng phụ ghi nội dung hình 40.1 III.Phơng pháp Phơng pháp quan sát ,pp thảo luận nhóm IV.Tiến trình bài học 1.ổn định Sĩ số: 7A1: 7A2: 7A4: 2 .Ki m tra bài cũ: ( 6 phút ) -HS1 :So sánh bộ... nghi với đời sống bay lợn - Phân biệt đợc ki u bay vỗ cánh và ki u bay lợn 2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát tranh - Kĩ năng làm việc theo nhóm 3 Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ các động vật II. Chuẩn bị - Mô hình cấu tạo ngoài chim bồ câu - Bảng phụ III.Phơng pháp Phơng pháp quan sát , pp hoạt động nhóm III.Tiếnểtình bài giảng 1.ổn định Sĩ số : 7A1: 7A2: 7A4: 2 .Ki m tra bài cũ: ( 5 phút ) - Nêu đặc điểm... ớt ) mặt trong có nhiều mạch máu để trao đổi khí b) Quan sát nội quan -Gv yêu cầu học sinh quan sát H -Hs quan sát hình đối chiếu với mẫu mổ ,xác định vị trí các hệ cơ quan GV: Nguyễn Thị Mai Trờng THCS Hà An Giáo án Sinh học 7 36.3 đối chiếu với mẫu mổ ,xác ếch các cơ quan của ếch -Gv gọi học sinh chỉ từng cơ quan trên mẫu mổ -Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng cấu tạo trong của ếch tr.118 ,thảo... của thằn lằn 2.Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật/ -Rèn kĩ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ Yêu thích môn học II. Chuẩn bị -Mô hình thằn lằn -Bảng phụ ghi nội dung bảng tr 125 sgk III.Phơng pháp Phơng pháp quan sát ,pp thảo luận nhóm IV.Tiến trình bài học GV: Nguyễn Thị Mai Trờng THCS Hà An Giáo án Sinh học 7 1.ổn định Sĩ số: 7A1: 7A2: 7A4: 2 .Ki m tra bài cũ: (7 phút ) -HS1:Trình bày đặc điểm chung... hành Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ I.Mục tiêu 1 .Ki n thức -Nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ -Tìm những cơ quan ,hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn 2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật - Kĩ năng thực hành 3.Thái độ Có thái độ nghiêm túc trong học tập II. Chuẩn bị Mẫu ngâm ếch ,tranh bộ xơng ếch III.Phơng pháp Phơng pháp thực hành ,pp quan sát... hoàn toàn ở cạn -So sánh với lỡng c để thấy đợc sự hoàn thiện của các cơ quan 2.Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát -Kĩ năng so sánh 3.Thái độ Yêu thích môn học II. Chuẩn bị -Tranh bộ xơng thằn lằn -Bảng phụ ghi nội dung bài tập III.Phơng pháp Phơng pháp quan sát ,pp so sánh IV.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định: Sĩ số: 7A1: 7A2: 7A4: 2 .Ki m tra bài cũ:( 5 phút) -HS1:trình bày cấu tạo ngoài của thằn lằn thích... ếch thích nghi với đời sống vừa ở nớc vừa ở cạn 2.Kĩ năng -Kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật -Kĩ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II. Chuẩn bị Mô hình :ếch đồng Bảng phụ ghi nội dung bảng sgk tr 114 III.Phơng pháp Phơng pháp quan sát ,pp hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài học 1.ổn định Sĩ số: 7a 7b 7c 2 .Ki m tra bài cũ Hs1:Trình bày đặc điểm chung của lớp cá? Hs2.Nêu vai... thiện Hoạt động GV Hoạt động HS -GVyêu cầu học sinh quan sát cấu tạo trong của thằn lằn H 39.2,đọc chú thích ,tìm các hệ cơ quan:tuần hoàn ,hô hấp ,tiêu hoá ,bài tiết ,sinh sản của thằn lằn - GV: yêu cầu học sinh dựa vào hình quan sát đợc và thông tin trong SGK để nêu các đặc điểm của từng cơ quan Nội dung -Hs thảo luận nhóm tìm II- Các cơ quan dinh dcác hệ cơ quan ỡng + Tiêu hóa: ống tiêu hóa đã phân hóa... nhóm trong 7 phút - 5 học sinh lên bảng điền ,học sinh khác theo dõi ,nhận xét -Hs sũa chữa nếu sai -Gv thông báo kết quả đúng trên bảng chuẩn Tên đại diện Bảng: Một số đặc điểm sinh học của Lỡng c Đặc điểm sống Hoạt động Tập tính tự vệ GV: Nguyễn Thị Mai Trờng THCS Hà An Giáo án Sinh học 7 1.Cá cóc tam đảo Sống chủ yếu trong Ban ngày Trốn chạy ẩn nấp nớc 2.Êch ơng lớn a sống ở nớc hơn Ban đêm Doạ . thi III.Tiến trình ki m tra 1.ổn định Sĩ số: 7a 7b 7c 2.Đề thi GV: Nguyễn Thị Mai Trêng THCS Hµ An Gi¸o ¸n Sinh häc 7 Ns:10/1/2008 GV: NguyÔn ThÞ Mai Trờng THCS Hà An Giáo án Sinh học 7 Ng:12/1-7a,7b,7c Tiết. dung 2: II- Thần kinh và giác quan GV: Nguyễn Thị Mai Trờng THCS Hà An Giáo án Sinh học 7 Hoạt động 2:Thần kinh và giác quan của cá . Mục tiêu: -Nắm đợc cấu tạo ,chức năng của hệ thần kinh. -Nắm. trong học tập . II. Chuẩn bị Mẫu ngâm ếch ,tranh bộ xơng ếch . III.Phơng pháp. Phơng pháp thực hành ,pp quan sát ,pp thảo luận nhóm. IV.Tiến trình bài học 1.ổn định Sĩ số: 7a 7b 7c 2 .Ki m tra bài

Ngày đăng: 05/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan