KẾ HOẠCH GDCD 8 NĂM 2008 - 2009

8 291 0
KẾ HOẠCH GDCD 8 NĂM 2008 - 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phạm Kim Oanh Trờng THCS Hà An Kế HOạCH GIảNG DạY giáo dục công dân 8 NM HC 2008 - 2009 I. Nhi m v n m h c: A. Nhiệm vụ chung Nm hc 2008 - 2009 l n m hc tip tc củng cố, phát triển các cơ sở giáo dục thờng xuyên; đa dạng hoá nội dung chơng trình, các hình thức học tập nhằm đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên, học suốt đời của nhân dân, góp phần xây dựng cả nớc trở thành một xã hội học tập. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động giáo dục; tích cực đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý giáo dục, tăng cờng nền nếp kỷ cơng, ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực, khắc phục bệnh thành tích trong lĩnh vực giáo dục thờng xuyên. B. Nhiệm vụ cụ thể. 1. Tiếp tục triển khai nghiêm túc chỉ thị số 06 CT/TƯ của Bộ Chính trị về cuộc vận động Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh; thực hiện có hiệu quả chỉ thị 33/2006/CT Ttg của Thủ tớng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và cuộc vận động hai không với 4 nội dungNúi khụng vi tiờu cc trong thi c v bnh thnh tớch trong giỏo dc; núi khụng vi vi phm o c nh giỏo v vic ngi nhm lp. 2. Củng cố và phát triển mạng lới cơ sở giáo dục thờng xuyên, tăng cờng các điều kiện phục vụ các hoạt động giáo dục. - Tăng cờng đầu t xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị dạy học cho các trung tâm giáo dục thờng xuyên. - Kiện toàn đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục thờng xuyên, đảm bảo đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu môn học và đạt chuẩn theo qui định. Tổ chức tốt công tác bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên thông qua hình thức: Bồi dỡng thờng xuyên theo chu kì, tập huấn, hội thảo, thi GV dạy giỏi, tham quan học tập rút kinh nghiệmnhằm nâng cao năng lực quản lý và nâng cao chất lợng GD của các cơ sở GDTX. 3. Công tác chống mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ. 4. Công tác bổ túc văn hoá. - Tiếp tục phát triển các lớp bổ túc văn hoá THCS, góp phần củng cố kết quả phổ cập GD THCS. 5. Công tác đào tạo từ xa, bồi dỡng ngoại ngữ, tin học. 6. Công tác bồi dỡng, cập nhật kiến thức, kĩ năng đáp ứng nhu cầu ngời học. - Tuyên truyền cho mọi ngời trong xã hội thấy đợc lợi ích thiết thực của các lớp học chuyên đề. 7. Một số hoạt động khác. - Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý và đổi mới phơng pháp dạy học. - Tổ chức tốt công tác sơ kết, tổng kết năm học, thi đua, khen thởng. Kế hoạch giảng dạy Giáo dục công dân 8 Trang 1 Ph¹m Kim Oanh – Trêng THCS Hµ An II. Nhiệm vụ nhà trường: Tiếp tục củng cố và duy trì, phát huy kết quả đạt được của năm học trước, đảm bảo nề nếp và duy trì sĩ số; chú ý đến chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện tốt các chuyên đề cấp tổ, cấp trường, cấp cụm, tham dự các chuyên đề cấp huyện, cấp tỉnh. Có hướng rèn luyện, điều chỉnh về phương pháp giảng dạy đảm bảo theo đúng yêu cầu của Bộ giáo dục - đào tạo và Sở giáo dục – đào tạo. Mục tiêu phấn đấu của nhà trường: + Duy trì sĩ số: 99%. + Lên lớp thẳng đạt: 95%. + Tốt nghiệp: 98%. + Giáo viên giỏi cấp cơ sở: 15 đồng chí. + Danh hiệu tổ lao động tiên tiến: 3 tổ. + Danh hiệu trường: lao động tiên tiến cấp tỉnh. III. Những nhiệm vụ được giao và giảng dạy bộ môn: Bản thân tôi được phân công giảng dạy môn Giáo dục công dân 8A1, 8A2, 8A3, 8A4. Chương trình môn học: Cả năm: 35 tiết. Học kì I: 18 tuần x 1 tiết / tuần = 18 tiết. Học kì II: 17 tuần x 1 tiết / tuần = 17 tiết. IV. Điều tra cơ bản về học sinh: 1. Kết quả giáo dục của học sinh năm học trước: Lớp SĨ SỐ HẠNH KIỂM HỌC LỰC TỐT KHÁ TB YẾU GIỎI KHÁ TB YẾU SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8A1 44 12 27 30 68 2 5 2 5 16 41 18 46 3 8 8A2 43 24 56 18 42 1 2 1 2 20 46 21 50 1 2 8A3 41 13 32 28 68 0 0 0 12 29 29 71 0 0 8A4 40 3 7.5 35 87.5 2 5 0 3 7.5 35 87.5 2 5 2. Kết quả kiểm tra khảo sát chất lượng bộ môn đầu năm học: a. Điểm số và tỉ lệ % qua bài kiểm tra: LỚP SĨ SỐ Điểm 9 - 10 Điểm từ 5 trở lên Điểm từ 3,5 – 4,9 Điểm từ 0 – 3,4 Ghi chú KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 8 Trang 2 Ph¹m Kim Oanh – Trêng THCS Hµ An SL % SL % SL % SL % 8A1 44 17 39 44 100 0 0 8A2 43 5 12 31 72 7 16 5 12 8A3 41 1 2 38 93 2 5 1 2 8A4 40 0 29 72.5 6 15 5 12.5 b. Nhận xét chung: - Về kiến thức: + Đã có một số học sinh đạt kết quả học tập khá - giỏi. Đây là những nhân tố để làm nòng cốt cho phong trào học tập bộ môn và bồi dưỡng công tác mũi nhọn. + Kiến thức cơ bản của nhiều học sinh chưa đạt yêu cầu. Học sinh chủ yếu học thuộc lòng, chỉ có một số ít học sinh biết áp dụng phương pháp học tập mới - theo quan điểm tích hợp. Do vậy, các em chưa biết kết hợp tốt khả năng phân tích, đánh giá và cảm thụ kiến thức. - Về kĩ năng: + Các kĩ năng nghe, đọc, nói, viết nhận xét đánh giá tình huống, hành vi chưa được tốt. Vì vậy, khó khăn cho việc nâng cao chất lượng đại trà. 3. Những học sinh cần được quan tâm đặc biệt về hạnh kiểm: - Lớp 8A1: Nguyễn Đức Ngân; Lê Duy Khánh. - Lớp 8A2: Vũ Văn Thắng; Bùi Huy Tín, Ngô Thị Hồng Quyên. - Lớp 8A3: Lê Kì Vĩ, Vũ Văn Nam, Ngô Việt Anh. - Lớp 8A4: Tô Đăng Đức, Vũ Văn Diệm, Bùi Huy Trọng. 4. Những học sinh yếu, kém cần được giúp đỡ; học sinh khá giỏi cần được bồi dưỡng: Giáo viên phân loại học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém để khi giảng dạy luôn chú ý và có biện pháp đến các đối tượng học sinh để quan tâm động viên, khuyến khích kịp thời ngay trong từng tiết học. - Bồi dưỡng học sinh khá, giỏi (bồi dưỡng ngay từ đầu năm học theo thời khoá biểu của nhà trường). + Dự kiến học sinh: Lớp 8A1: Lê Thị Huệ, Hà Trung Kiên, Bùi Huy Thái. Lớp 8A2: Ngô Thị Ngọc, Phạm Thị Hoài Thu, Ngô Thị Thanh Hà. Lớp 8A3: Tô Thị Mai, Đàm Thị Thu Huyền, Lê Thị Tú Quyên Lớp 8A4: Nguyễn Thị Nhi, Ngô Thị Hoài Thu. * Phụ đạo học sinh yếu, kém: + Biện pháp: KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 8 Trang 3 Ph¹m Kim Oanh – Trêng THCS Hµ An Ngay trong tiết học chú ý hướng dẫn những học sinh này về đọc - hiểu - phân tích các tình huống. Ưu tiên cho các em câu hỏi gợi mở, đề phát hiện. Từng tuần cho học sinh làm các bài tập từ dễ đến khó ở lớp cũng như ở nhà. Cho lên bảng làm bài tập (bài dễ - bài nhận biết), chấm điểm, tuyên dương trước lớp. + Danh sách học sinh yếu, kém bộ môn: - Lớp 8A1: Nguyễn Đức Ngân; Lê Duy Khánh. - Lớp 8A2: Vũ Văn Thắng; Bùi Huy Tín, Ngô Thị Hồng Quyên. - Lớp 8A3: Lê Kì Vĩ, Vũ Văn Nam, Ngô Việt Anh. - Lớp 8A4: Tô Đăng Đức, Vũ Văn Diệm, Bùi Huy Trọng. 5. Những thông tin khác: V. Mục tiêu giảng dạy: 1. Mục tiêu đào tạo chung của bộ môn: Môn Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở nhằm giáo dục cho học sinh các chuẩn mực của xã hội đối với người công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuổi; trên cơ sở hình thành hình thành những con người mới có trình độ học vấn. Trung học cơ sở chuẩn bị cho các em tiếp tục học lên ở bậc cao hơn hoặc đi ra ngoài xã hội làm những công việc phù hợp. Đó là những con người biết tu dưỡng, có chuyên môn, biết yêu thương quý trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Biết hướng tới tư tưởng tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tư tưởng tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, sự căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại. 2. Mục tiêu cụ thể đối với lớp được phân công giảng dạy: Học xong chương trình Giáo dục công dân ở trung học cơ sở, học sinh cần đạt được những yêu cầu sau đây: a. Kiế n th ứ c: Hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống. Hiểu ý nghĩa của các chuẩn mực đối với sự phát triển cá nhân và xã hội; sự cần thiết phải rèn luyện và cách thức rèn luyện để đạt được các chuẩn mực đó. KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 8 Trang 4 Ph¹m Kim Oanh – Trêng THCS Hµ An b. Kĩ năng: Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh; biết lựa chọn và thực hiện cách cư xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hoá xã hội trong giao tiếp và hoạt động (học tập, lao động, hoạt động tập thể, vui chơi giải trí, ) Biết tự tổ chức việc học tập và rèn luyện bản thân theo yêu cầu của các chuẩn mực đã học. c. Thái độ: Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước những hiện tượng, sự kiện đạo đức, pháp luật, văn hoá trong đời sống hàng ngày; có tình cảm trong sáng, lành mạnh đối với mọi người, đối với gia đình, nhà trường, quê hương đất nước. Có niềm tin vào tính đúng đắn của các chuẩn mực đã học và hướng tới những giá trị xã hội tốt đẹp. Có trách nhiệm đối với các hành động của bản thân; có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành một chủ thể xã hội tích cực, năng động. d. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, nhân cách, tác phong khoa học: Học sinh ngày càng yêu mến môn Giáo dục công dân. Thông qua các bài giảng rèn luyện nhân cách cho học sinh để trở thành con người mới với phẩm chất: cần cù, thông minh, sáng tạo, nhanh nhẹn; có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội - học môn Giáo dục công dân chính là học làm người. đ. Dự kiến chỉ tiêu phấn đấu: - Đối với học sinh: LỚP SĨ SỐ GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM TB TRỞ LÊN SL % SL % SL % SL % SL % SL % KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 8 Trang 5 Ph¹m Kim Oanh – Trêng THCS Hµ An 8A1 44 HKI 15 33 25 56 5 11 0 0 45 100 HKII 20 45 22 50 2 5 0 0 45 100 CN 20 45 22 50 2 5 0 0 45 100 8A2 43 HKI 5 12 10 23 23 53 5 12 0 38 88 HKII 10 23 15 35 17 40 1 2 0 42 98 CN 10 23 15 35 17 40 1 2 0 42 98 8A3 41 HKI 2 5 10 24 24 59 5 12 0 36 88 HKII 5 12 14 34 20 49 2 5 0 39 95 CN 5 12 14 34 20 49 2 5 0 39 95 8A4 40 HKI 1 2.5 5 12.5 27 67.5 7 17.5 0 33 83 HKII 3 7.5 10 25 25 62.5 2 5 0 38 95 CN 3 7.5 10 25 25 62.5 2 5 0 38 95 - Đối với giáo viên: Danh hiệu giáo viên giỏi cấp cơ sở và là lao động tiên tiến. 3. Dự kiến các hoạt động chuyên môn trong năm: HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN THỜI GIAN THỰC HIỆN SỐ NGÀY THỰC HIỆN QUY MÔ LỰC LƯỢNG CÙNG THAM GIA KẾT QUẢ Chuyên đề Tháng 10 1 ngày cấp tổ Các thành viên trong tổ Thao giảng Tháng 11 1 tháng cấp tổ Các thành viên trong tổ Chuyên đề Tháng 2 1 ngày cấp trường Các thành viên trong tổ Thao giảng Tháng 3 1 tháng cấp tổ Các thành viên trong tổ 4. Các công tác khác: KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 8 Trang 6 Ph¹m Kim Oanh – Trêng THCS Hµ An 5. Những nhiệm vụ được phân công thêm: VI. Biện pháp thực hiện: 1. Bài soạn: Bài soạn đầy đủ, đúng khung, theo phân phối chương trình, theo hướng đổi mới; vận dụng tốt, hài hoà, linh hoạt các phương pháp dạy học, giảng dạy theo quan điểm tích hợp. Bài soạn có những câu hỏi tạo tình huống, dự kiến trả lời. Câu hỏi phải rõ ràng, nêu vấn đề để học sinh phát huy tư duy, tính độc lập, tích cực cho các đối tượng trong lớp. Những câu hỏi chọn thảo luận thường là những câu hỏi ở mức độ tư duy cao, bên cạnh đó còn có những câu hỏi trắc nghiệm giải quyết nhanh, thay đổi hình thức hỏi,… hệ thống hoá kiến thức, khắc sâu bài học. Quan tâm đến thực hành - làm bài tập, chú ý hướng dẫn các em học bài ở nhà sau mỗi tiết học. Các em phải nắm bài chắc chắn, được tích hợp theo kiến thức trước sau với nhau. Giáo viên lên lớp chuẩn bị bài soạn, đồ dùng giảng dạy chu đáo; đảm bảo đủ thời gian; truyền thụ đủ, chính xác các kiến thức cần đạt. Quan tâm cả 3 đối tượng, chủ động trong bài dạy, xử lí tình huống sư phạm hữu hiệu. Rút kinh nghiệm sau mỗi giờ dạy. 2. Tham gia thao giảng, dự giờ; rút kinh nghiệm: Mỗi tuần dự ít nhất một giờ của đồng nghiệp, sau mỗi giờ dự có rút kinh nghiệm cho bản thân và đồng nghiệp. 3. Tham gia sinh hoạt chuyên đề, ngoại khoá: Tham gia đầy đủ, nhiệt tình chuyên đề ở các cấp; dự các chuyên đề ở trường bạn để học hỏi kinh nghiệm. Tổ chức các hoạt động hái hoa dân chủ; giúp học sinh viết thu hoạch sau mỗi giờ hoạt động. Tập sáng tác thơ cho báo tường. Tham gia tích cực các giờ “Hội vui học tập”. Tổ chức ngoại khoá bộ môn. 4. Tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ: Tham gia các chương trình bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ do Phòng giáo dục tổ chức. Đọc các tài liệu liên quan đến bộ môn mình giảng dạy. Bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, lối sống,… 5. Tích luỹ tư liệu khoa học: Xây dựng bộ hồ sơ tích luỹ tư liệu cho bản thân. Sưu tầm và vẽ tranh minh hoạ; tài liệu tham khảo bộ môn, đồ dùng trực quan. KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 8 Trang 7 Ph¹m Kim Oanh – Trêng THCS Hµ An Có sổ sách ghi chép nghiêm túc các tư liệu đã tích luỹ được, nhất là phương pháp bộ môn. Phó hiệu trưởng Tổ chuyên môn Người lập kế hoạch Lª ThÞ La Bïi ThÞ XÕp Pham Kim Oanh KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y Gi¸o dôc c«ng d©n 8 Trang 8 . Phạm Kim Oanh Trờng THCS Hà An Kế HOạCH GIảNG DạY giáo dục công dân 8 NM HC 20 08 - 2009 I. Nhi m v n m h c: A. Nhiệm vụ chung Nm hc 20 08 - 2009 l n m hc tip tc củng cố, phát triển. dân 8A1, 8A2, 8A3, 8A4. Chương trình môn học: Cả năm: 35 tiết. Học kì I: 18 tuần x 1 tiết / tuần = 18 tiết. Học kì II: 17 tuần x 1 tiết / tuần = 17 tiết. IV. Điều tra cơ bản về học sinh: 1. Kết. 42 1 2 1 2 20 46 21 50 1 2 8A3 41 13 32 28 68 0 0 0 12 29 29 71 0 0 8A4 40 3 7.5 35 87 .5 2 5 0 3 7.5 35 87 .5 2 5 2. Kết quả kiểm tra khảo sát chất lượng bộ môn đầu năm học: a. Điểm số và tỉ

Ngày đăng: 05/07/2014, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan