GA ÔN LUYỆN HS GIỎI LỚP 9

47 240 2
GA ÔN LUYỆN HS GIỎI LỚP 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 2/10/2007 Ngày giảng : 4/10/2007 Tuần 1/10/2007 Tìm hiểu vẻ đẹp của tác phẩm văn chơng A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm đợc + Những yếu tố làm lên vẻ đẹp của tác phẩm văn chơng + Vận dụng tìm hiểu vẻ đẹp của tác phẩm văn chơng đã học B/ Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài 2, Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thơ là gì ? Nhịp điệu là gì ? Nhịp điệu của bài thơ phụ thuộc vào đâu ? Mỗi tác phẩm văn học bất kỳ đều có vẻ đẹp riêng của nó. Vẻ đẹp đó thể hiện ở nội dung và tác phẩm. Muốn cảm nhận đợc vẻ đẹp của tác phẩm văn học, ngời đọc phải căn cứ vào hàng loạt các yếu tố nghệ thuật xuất hiện trong tác phẩm văn học. I/ Với tác phẩm thơ chữ tình + Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống những tâm trạng những cảm xúc dạt dào, những tình cảm mạnh mẽ, ngời giầu hình ảnh và có nhịp điệu. Thơ là lọc lấy tính chất, là sự vật đợc phản ánh váo tâm tình 1/ Nhịp điệu: Ngắt nhịp của dòng thơ diễn tả nội dung ý nghĩa mỗi thể loại thơ có nhịp điệu khác nhau: * Thơ đ ờng luật: Nhịp 2/2/3 ; 4/3 - Thể thất ngôn bát cú: VD minh họa : - Qua đèo ngang - Thể tứ tuyệt: - Bánh trôi nớc *Thơ tự do: Nhịp thơ thay đổi theo cảm hứng chủ đạo của bài thơ - Nhịp dài:Thể hiện nỗi niềm mênh mông vô hạn của tâm hồn VD : Bếp lửa ( Bằng Việt ) Nhớ em sông quê hơng ( Tế Hanh ) - Nhịp thơ nhanh, ngắn : Thể hiện niềm vui tơi, hồn nhiên VD : Lợn ( Tố Hữu ) - Nhịp thơ chậm : Nỗi niềm nghẹn ngào: Ông đồ (Vũ 1 Nhận xét hệ thống từ ngữ trong thơ ? Khi phân tích thơ ta cần chú ý những gì ? Yêu cầu học sinh lấy ví dụ từng biện pháp. -Phân tích tác dụgn của nó -Nh vậy để tạo nên tính hình t- ợng của thơ ngời ta đã sử dụng các biện pháp phối âm, ngắt nhịp, tu từ, chuyển tợng trng nh so sánh ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ. Đình Liên) Tiếng chổi tre + Phụ thuộc vào ngời đọc: nhịp điệu do sáng tạo của nhà thơ 2/ Ngữ âm :Bao gồm phần vần và thanh gíp phần biểu hiện của thơ ca. Hiểu đợc cao độ của giai điệu sẽ thấy cái đặc sắc của thơ ca: vần bằng, vần lng, vần chân, vần trắc - vần trong thơ giầu nhạc tính VD: Bớc tới đèo ngang / bóng xế tà ( vần ) T B T Cỏ cây chen lá, đá chen hoa ( vần ) B T B VD : giao vần trắc: Tò vò mày nuôi con nhện Về sau nó lớn, nó quện nhau đi 3/ Từ ngữ hình ảnh: Từ ngữ trong thơ rất chọn lọc, gợi hình , gợi cảm chứa đựng, diễn tả đợc nội dung, ý nghĩa của lời thơ. VD chông chênh trong câu thơ Bàn đá trông chênh dịch sử đảng Từ láy trong câu thơ: Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nớc trập trờn con cá nhảy Bầy chim non bơi nội trên sông + Ta cần chú ý đến các từ ngữ , hình ảnh đặc biệt thấy đ- ợc ý nghĩa của chúng qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh VD : Khi phân tích câu thơ: Củi một cành khô lạc mấy dòng Huy Cận = Thì hình ảnh một cành củi khô bập bềnh trên sóng nớc không chỉ gợi lên sự hiu hắt, buồn bã của cảnh vật, mà còn gợi lên sự trôi nổi vô định cuă kiếp ngời. = Thành ra câu thơ tả cảnh mà ngời đọc lại nhận ra nỗi tái tê của lòng ngời. 4/ Các biện pháp tu từ: Mỗi một biện pháp tu từ đều có giá trị biểu hiện nội dung nhất định. + so sánh: gợi hiện tợng bất ngờ, độc đáo + Nhân hóa : làm cho câu thơ tình tứ, duyên dáng hơn + ẩn dụ: có nhiều ý nghĩa, tình cảm khác ngầm sâu bên trong + Hoán dụ: +Tợng trng: 2 Em hiểu thế nào là tác phâmả truyện ? Là tác phẩm tái hiện một cách khách quan các biến cố, các sự kiện của con ngời, của cuộc đời bằng lời kể. -Nhân vật trong tác phẩm thờng đợc miêu tả ở nhiều mặt, đầy đặn. Nó có thể đợc miêu tả từ ngoại hình, đến suy t thầm kín bên trong. Để xây dựng đợc nhân vật ngời ta chú ý đến những điểm nào ? Hãy phân tích để thấy đợc vẻ đẹp của đoạn thơ sau: Học sinh thực hành 5/ Điển tích: xuất hiện trong thơ cổ , các điển tích thờng sử dụng và thể hiện nội dung, ý nghĩa sâu sắc VD : điển tích trong truyện kiều. II/ Với tác phẩm văn xuôi: 1/ Cốt truyện: Xây dựng theo trình tự- kết cấu một cốt truyện hay là tạo đợc tình huống độc đáo, bất ngờ hấp dẫn. Nêu đợc chủ đề của tác phẩm. 2/ Nhân vật: Là đơn vị quan trọng tạo lên tác phẩm văn học có nhiều loại văn học. + Nhân vật chính diện, nhân vật phản diện + Nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trọng tâm, nhân vật trung gian, nhân vật điển hình + Ngoại hình, nội tâm, hành động, lời ăn, tiếng nói= cũng có thể đặt nhân vật vào những tình huống, những sự kiện để nhân vật bộc lộ tính cách VD : Tác phẩm trong lòng mẹ của Nguyên Hồng 3/ Chi tiết nghệ thuật: Là những chi tiết tạo nên tình huống truyện VD : Chuyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng II/ Luyện tập: Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của đoạn thơ: Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vợt trờng giang Tế Hanh = Những lời lẽ mạnh mẽ nh băng về phía trớc cùng với con thuyền. Hình ảnh so sánh chiếc thuyền nh con tuấn mã và những từ ngữ mạnh mẽ nh: hăng, phăng, vợt diễn tả đầy ấn tợng khí thế băng tới vô cùng dũng mãnh của con thuyền, toát lên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng bất ngờ hiếm thấy trong thớ mới. Hai câu thơ là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống. Nhng mỗi năm mỗi vắng 3 Ngời thuê viết nay đâu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu = Đoạn thơ là nhịp điều của thời gian, nhịp điệu của suy thoái quang cảnh bán chữ của ông đồ nho. Khổ thơ không tả ông đồ, chỉ tả giấy, mực, để hình dung ra cảnh ngộ, tâm trạng nơi ông. Giấy và mực đợc nhân hóa nh con ngời cũng buồn, cũng sầu nh chủ nhân của nó. ý thơ chĩu nặng nỗi u t xót xa trớc thời thế thay đổi. Củng cố: kết quả nội dung tiết học Hớng dẫn về nhà : Khám phá vẻ đẹp trong bài thơ ngắm trăng của HCM Rút kinh nghiệm: Trình bầy cảm nhận còn chậm- cha nắm đợc cách phấn tích thơ. Ngày soạn: 10/10/2007 11//10/2007 Tuần 2/10 Ôn tập văn nghị luận A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh + Khắc sâu kiến thức văn nghị luận + Nhận biết sự khác biệt giữa văn miêu tả,tự sự, nghị luận + Biết vận dụng những thao tác làm văn nghị luận B/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: I/ Kiểm tra bài cũ: ? Khi phân tích thơ ta cần chú ý những gì ? HS: Chú ý đến các từ ngữ, hình ảnh đặc biệt thấy đợc ý nghĩa của chúng II/ Bài mới : 1, Giới thiệu bài 2, Tiến trình bài dạy Nêu điểm khác nhau giữa văn bản miêu tả, tự sự, nghị luận Nêu đặc điểm của văn nghị luận ? Em hiểu thế nào là luận điểm, luận cứ, luận điểm ? I, Nội dung bài học + Miêu tả : đối tợng sự vật, hiện tợng, con ngời + Tự sự: sự việc, nhân vật, tình huống, chi tiết, cốt truyện + Nghị luận: khác miêu tả và tự sự- chỗ có luận điểm, luận cứ, lập luận. Văn nghị luận bao giờ cũng nhằm mục đích hớng tới giải quyết một vấn đề cụ thể mà cuộc sống đề ra, đồnh thời cũng là để xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng, tình cảm nào đó: lòng biết ơn, tình đoàn kết, đức kiên trì, ý thức về lẽ sống, cách ứng sử trong cuộc sống (+) Luận điểm: là ý kiến thể hiện t tởng, ý kiến quan điểm của văn nghị luận câu nêu luận điểm đợc trình bày dới dạng khẳng định hay phủ định có cấu trúc chặt chẽ, ngắn ngọn và thờng diễn tả rõ ràng, nhất quán về nội 4 Nêu phơng pháp lập luận? Giới thiệu về một tác giả ta giới thiệu những gì ? HS : Viết - trình bầy - nhận xét Phân tích giá trị của tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam X- ơng của Nguyễn Dữ ? Nêu yêu cầu của đề ? GV: Hớng dẫn học sinh lập dàn ý ? ? Yêu cầu của phần mở bài ? dung cơ bản của bài văn (+) Luận cứ: Là lý lẽ luận chứng đa ra làm cơ sở cho luận điểm, một luận điểm có thể có một hoặc hai, nhiều luận cứ. (+) Lập luận: Cách lựa chọn sắp xếp trình bày luận cứ sao cho luận cứ trở thành căn cứ chắc chắn để làm rõ luận điềm hớng ngời đọc, ngời nghe đến một kết luận hay, mà ngời viết, ngời nói muốn đạt tới . Lập luận phải chặt chẽ và hợp lý= thuyết phục ngời nghe. Muốn vậy ngời thực hiện phải đảm bảo các bớc sau: + Xác định luận điểm + Xây dựng luận cứ cho lập luận: lí lẽ, dẫn chứng + Sử dụng phơng tiện liên kết câu, đoạn: từ ngữ hoặc câu (+) Phơng pháp lập luận: Trong bài văn nghị luận ngời ta thờng kết hợp nhiều phép lập luận nh : chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận. Các phép lập luận đó luôn luôn đợc sử dụng đan xen trong lúc tạo lập văn bản nghị luận. II/ Luyện tập: 1/ Kiểu bài thuyết minh: * Trứng minh về một tác giả: Tên thật, tên hiệu, tên chữ( nếu có ) năm mất , quê quán. Những bớc ngoặc chính trong cuộc đời tác giả, những tác phẩm văn học lớn, những giải thởng đã đạt đợc, chức vụ hiện nay. * Trứng minh về tác phẩm: Tên thật sáng tác, nội dung đặc sắc của văn bản ( ghi nhớ ) * Bài tập ứng dụng: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu nhà văn Mác- Két và tác phẩm đấu tranh * Luyện đề : (*) Yêu cầu: Làm sáng tỏ các giá trị của truyện + Giá trị hiện thực: Lên án xã gội phong kiến bất công gây lên bao nỗi đau khổ cho ngời phụ nữ + Giá trị nhân đạo: Đề cao phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ bày tỏ sự cảm thông với những nỗi oan trái của họ + Giá trị nghệ thuật: Truyện nhiều kịch tính, gây xúc động cho ngời đọc. * Dàn ý: 1/ Mở bài : Tình hình xã hội Việt Nam ở thế ở thế kỷ XVI: Không ổn định, con ngời nhất là ngời phụ nữ phải chịu nhiều nỗi đau khổ do chế độ phong kiến gây ra 5 ? Tác phẩm đạt đợc những giá trị nào ? ? Tác giả sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào ? ? Yêu cầu của phần kết bài ? c, Củng cố: Phơng pháp viết từng phần ? V, Hớng dẫn về nhà: Viết bài hoàn chỉnh VI, Rút kinh nghiệm: truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ viết bằng chữ hán đã phản ánh những mặt sấu sa của chế độ phong kiến đơng thời = Bày tỏ thái độ chuyện ngời con gái Nam X- ơng là tác phẩm có giá trị nhiều mặt 2/ Thân bài: (+) Giá trị hiện thực : Tác phẩm tố cáo xã hội phong kiến bất công gây nhiều nỗi đau khổ cho ngời phụ nữ -Chiến tranh phong kiến gây loạn lạc, đau khổ cho con ngời -Th sinh đi lính, xa cách mẹ già, vợ trẻ ( buổi chia li ) -Bà mẹ ốm- mất-Vũ Nơng tự lo liệu -Ngời dân chạy loạn, đắm thuyền chết đuối, Pan Lang chạy loạn- đợc Linh Phi cứu. -Lễ giáo phong kiến : ngời đàn ông có quyền hành hạ, ruồng rẫy ngời phụ nữ= gây lên cái chết oan khuất của Vũ Nơng, một ngời vợ thủy chung , hiếu nghĩa. (+) Giá trị nhân đạo : -Đề cao phẩm chất tôt đẹp của ngời phụ nữ: xinh đẹp, đức hạnh: đảm đang, hiếu nghĩa, sống dới thủy cung (+) Giá trị nghệ thuật: -Các tình tiết tri tiết tập trung khẳng định, ca ngợi phẩm chất Việt Nam -Miêu tả nhân vật qua lời nói, cử trỉ hành động -Xây dựng tình huống thắt nút, cởi nút truyện bất ngờ đầy kịch tính= nổi bật là nỗi oan làm tăng tính bi thảm của nhân vật Vũ Nơng 3/ Kết bài: Tác phẩm là một câu chuyện tình yêu đầy oan khuất về ngời phụ nữ đẹp ngời, đẹp nết -Thái độ của ngời đọc tớc nỗi oan trái, cái chết của Vũ N- ơng, hình tợng nhân vật Việt Nam làm sáng ngời tiết nghĩa của ngời phụ nữ Việt nam. * Luyện viết: viết bài theo từng luận điểm, từng phần trong bài. + Đọc bài tham khảo Ngày soạn : 16/10 Tuần 3/10/07 6 18/10/07 A/ Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh lắm đợc cách nghị luận nhân vật , tác phẩm biết vận dụng thao tác làm văn nghị luận. B/ Chuẩn bị: Giáo viên gán t liệu tham khảo Học sinh : học sinh ôn lại các văn bản đã học C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học I/ ồn định tổ chức: Hát + so sánh II/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học III/ Bài mới: 1, giới thiệu bài 2, tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết đoạn văn gới thiệu tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Ngời con gái Nam Xơng ? Yêu cầu nội dung, kiến thức của ĐV ? GV: Cho học sinh viết GV: ở các lớp trớc các em đã đợc học khá nhiều về các kiểu bài, thao tác nghị luận cụ thể GV: Thật ra trong một bài nghị luận văn học, ngời viét thờng vận dụng những thao tác, kỹ năng giải thích, chứng minh , phân tích, bình giảng- đó là một thực tế chúng ta lên hiểu để vân dụng luận văn nghị luận, giúp các em có hớng trình bày hợp lý ? Em hiểu nghị luận về nhân vật văn học nh thế nào ? GV: Khi làm kiểu bài nghị luận I/ Nội dung ôn luyện 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Yêu cầu: Giới thiệu đợc những nét chính về tác giả Nguyễn Dữ ( nh phần chú thích sách giáo khoa ) - Trình bày đợc nội dung chính của văn bản ngời con gái Nam Xơng ( nh phần ghi chú sách giáo khoa ) - Đọc - nhận xét - sửa 2. Nghị luận về nhân vật văn học (+) ở lớp 7: Văn biểu cảm, học văn lập luận( trong đó có phép lập luận chứng minh, có phép lập luận gải thích. (+) ở lớp 8: Học kỹ về văn lập luận; về cách nói, viết bài văn nghị luận có sử dụng các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả. (+) ỏ lớp 9 các em đợc học nghị luận mật văn học; nghị luận một đoạn thơ, một bài thơ + Nghị luận về nhân vật văn học là trình bầy những nét trính, đánh giá( tức là ý kiến bình luận ) của mình về trong một tác phẩm cụ thể. + Những nét đánh giá về nhân vật phải xuất phát từ đặc điểm, tính cách, ý nghĩa của nhân vật trong tác phẩm , đ- ợc ngời viết phát hiện và kq 7 về một nhân vật văn học, cần chú ý trình bày cảm nhận, đánh giá, song những cảm nhận đánh giá đó phải có lý lẽ, lập luận đồng thời phải qua phân tích chứng minh bằng các dẫn chứng cụ thể- kết hợp linh hoạt nhiều phép lập luận nh: giải thích, chứng minh, phân tích, bình giảng, bình luận. ? Cách làm bài văn nghị luận về nhân vật văn học ? ? Yêu cầu của phần kết bài ? Y/C: học sinh vận dụng theo thao tác tự sự kể lại truyện này + Các nhận xét và đánh giá về nhân vật văn học trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn có luận cứ và lập luận thuyết phục + Bài văn nghị luận nhân vật có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm. + Bài văn nghị luận về nhân vật văn học cần đảm bảo đầy đủ các phần của một bài văn nghị luận. * Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, nhân vật và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình. * Thân bài: - Nêu các luận điểm chính về nhân vật có phân tích, chứng minh - Luận cứ tiêu biểu, xác thực và sinh động trong tác phẩm. * Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về nhân vật Lu ý: Trong quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ, cần sự thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của ngời viết về nhấn vật - Giữa các phần các đoạn của bài văn cần có sự liên kết hợp lý tự nhiên. 3/ Luyện đề cụ thể: * Đề bài: Từ truyện ngời con gái nam Xơng, hãy nêu những suy nghĩ của em về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến + Thể loại : Nghị luận văn học + Hình thức: Bố cục đầy đủ, rõ ràng + Nội dung: đảm bảo đợc các ý sau -Ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến nam quyền có cuộc đời va số phận vô cùng đau khổ vì họ phải chịu oan ức bất công - Có sự cảm thông sâu sắc với số phận nhân vật - Lên án cách sống bội bạc, thái độ gia trởng của chế độ 8 ? Nêu nét nghệ thuật đặc sắc trong đoạn truyện ? nam quyền - Chú ý: Vận dụng nhiều kiến thức đã học văn bản để dẫn chứng minh họa cho lí lẽ. - Lập luận phải chặt chẽ rõ ràng Đề 2: Viết đoạn văn tóm tắt phần truyện kể về việc Vũ Nơng đợc giải oan - Phân tích nét đặc sức tròng cách kể truyện ở đoạn truyện này a, Tóm tắt phần truyện kể về việc vũ Nơng trở về Y/c: Vũ Nơng tự tử nhng không chết do đợc linh phi cứu sống. Dới thủy cung, tình cờ, Vũ Nơng gặp đợc phan lang một ngời cùng làng cũng đợc cứu sống. Phan Lang khuyên nàng trở về sum họp gia đình.TSinh lập đàn giải oan cho Vũ Nơng. Nàng hiện lên nhng quyết định sống dới biền chứ không trở về dơng thế. b, Phân tích nghệ thuật kể truyện: - Đoạn truyện đợckể nhờ sự sáng tạo của tác giả sừ dụng nhiều yếu tố kỳ ảo + Vũ Nơng, Phan Lang, đợc cứu sống + Vũ Nơng hiện về giữa dòng sông = Tạo mầu sắc thần kỳ cho câu truyện kể cổ tích dân gian nhằm thiêng liêng hóa sự trở về của Vũ Nơng - Đoạn truyện không dài nhng thể hiện niềm mong ớc của nhân dân trân trọng ca ngợi cái thiện, cái tốt- Vũ N- ơng Ngày soạn: 23/10 Tuần 4/10 25/10/07 Giới thiệu Nguyễn Du Truyện kiều A/ Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh + Nắm đợc những nét chính về thân thế, sự nghiệp của Nguyễn Du + Hiểu đợc giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm truyện kiều Từ đó nâng cao năng lực cảm thụ văn học của học sinh B/ Chuẩn bị: 1, Giáo viên: giáo án, tài liệu tham khảo 2, Học sinh: Tìm đọc tác phẩm, tìm hiểu giá trị tác phẩm+ Nguyễn Du C/ Tiến trình dạy học: ? Trình bầy những nét chính về thời đại, cuộc đời và con ngời Nguyễn Du ? I, Thân thế sự nghiệp Nguyễn Du 1, Cuộc đời và con ngời -Nguyễn Du là nhân chứng của một thời kỳ lịch sử, đặc biệt là những sự kiện trọng đại nhất, dữ dội nhất trong 9 ? Giới thiệu sự nghiệp văn thơ của Nguyễn Du ? Truyện đề cập đến những nội dung gì ? Nghệ thuật trong truyện kiều thành công ở những phản diện nào ? vận mệnh dân tộc đơng thời. -Thuộc dòng dõi đại quý tộc nổi tiếng về danh vị, văn hóa sâu rộng,tài văn học. -Nguyễn Du chiếm lĩnh đợc một vốn liếng tri thức đồ sộ về văn học dân tộc, văn hóa trung quốc, triết học , lịch sử, nho giáo, phật giáo 2, Sự nghiệp sáng tác: Các tác phâm chữ nôm - chữ hán -Hầu hết các tác phẩm của nguyễn Du đều chung một cảm hứng chủ đạo tâm trạng tài hoa, trí tuệ của con ngời, thái độ ngỡng mộ đến sự nghiệp đẹp đẽ, sự thông cảm tr- ớc những số phận, những con ngời bị chà đạp, áp bức. - Ngoài ra thơ chữ hán của ông còn tự thuật về cuộc đời tâm tình của tác giả. Ông ghi lại chân thnàh cuộc sống thanh bình, gia cảnh nghèo túng với tâm t, thông cảm về xã hội. II/ Truyện kiều: 1, Nguồn gốc đề tài, cốt truyện: SGK 2, Giá trị tác phẩm: a, Nội dung: *Truyện kiều là một bản cáo trạng bằng thơ lên án chế độ phong kiến xấu xa, tàn bạo. + Tố cáo những thế lực tàn bạo - Vạch trần bộ mặt xấu xa, nhân cách bỉ ổi, tâm địa tàn nhẫn của bọn buôn ngời, bán thịt, vô lơng tâm ( dẫn chứng ) - Bọn quan lại phong kiến: Tên quan sử kiện Vơng Ông, Thúc Sinh, Hoạn Th, Hồ Tôn Hiến. + Lũ lu manh buôn thịt bán ngời: -Tố cáo xã hội trong đó đồng tiền là động lực chính khiến bọn quan lại áp bức, lũ lu manh đã đày đọa dân lành, đày đọa những con ngời lơng thiện. *Truyện Kiều toát lên tiếng nói nhân đạo, sâu sắc, đẹp đẽ . - Tấm lòng trân trọng thơng yêu những con ngời bị áp bức. - Đề cao tài năng và sức mạnh cuả Từ Hải - Đồng cảm với những số phận đau khổ, nỗi bất hạnh của con ngời. b, nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Miêu tả ngoại hình: nghệ thuật ớc lệ tợng trng- công thức bút pháp trong văn thơ cổ- đặt ở các nhân vật chính diện, phản diện, mọi nhân vậtnhiệnn lên moõi ngời một 10 [...]... trạng nặng nề, nơm nớp (6)Không ai dám nói to, trẻ con không dám cời đùa (8)Lòng tự hào về làng của ông đã bị tổn thơng quá lớn (9) Nỗi tủi khổ là vì dân của cái làng Việt gian theo Tây đè nặng khiến ông Hai không dám ló mặt ra ngoài, cả đến bên bác Thứ ông cũng không dám sang (10)Tình thế của ông Hai và gia đình càng khốn đốn hơn khi mà mụ chủ nhà đã ngỏ ý không cho gia đình ông ở nữa, vì nghe nói có... chăm sóc của ông Sáu khi ông gắp miếng chứng cá trong bữa ăn nó đã hất tung + Nguyên nhân bé thu không nhận ra cha nằm ở chỗ tấm hình của ông Sáu và khuôn mặt ông ngoài đời khác nhau Theo lô gíc thông thờng những hành động của bé thật đáng ghét, nhng nhìn từ phía khác đó chính là nét đẹp trong tính cách của cô bé Cô bé yêu cha sâu sắc đến nỗi nếu ai không giống cha nó trong ảnh thì nó không thể nhận... ngay thẳng thật thà- luôn nói đúng sự thật, không làm sai lạc đi sự thật + Trong học tập: không quay qóp, chép bài của bạn + Trong cuộc sống: thẳng thắn nhận lời khi mắc lỗi, không báo sai sự thật, không tham lam lấy cua ngời khác làm của mình.Sản xuất kinh doanh sản phẩm có chất lợng, đúng giá không làm, không làm giả-làm hại đến ngời tiêu dùng + Giúp hoàn thiện nhân cách, đợc mọi ngời yêu mến tôn... rất đúng đắn + Nét đẹp Lục Vân Tiên: lí tởng xả thân vì nghĩa trừ bạo, phó nguy, thấy việc nghĩa không làm, không đợc - làmkhông đắn đo tính toán- thơng dân trừ bạo, giúp ngời mà không cần trả ơn- nét đẹp tâm hồn trong sáng + Kiều nguyệt nga:Nguyệt nga là ngời con gái ơn sâu tình nặng - Lục Vân Tiên luôn là hình ảnh mà mọi ngời khắc sâu trong dạ + Trịnh Hâm: nhân vật phản diện do đố kị nhỏ nhen mà... trí ông Hai chỉ còn có cái tin dữ ấy xâm chiếm, nó thành một nỗi ám ảnh day dứt (2)Nỗi ám ảnh nặng nề đã khiến ông Hai rơi vào tâm trạng nơm nớp, hoảng sợ, bế tắc và tuyệt vọng khi nghĩ tới tơng lai (3)Tác giả diễn tả rất cụ thể và sâu sắc cái tâm trạng nặng nề đến thành một nỗi sợ sệt luôn ám ảnh trong tâm trí ông Hai (4)Không khí nặng nề bao trùm cả gia đình ông từ khi có cái tin ấy (5)Cả nhà, từ ông... kháng chiến, Ông Sáu về thăm gia đình thì bé thu đã lên 8 Ông khao khát tiếng gọi ba của cô con gái yêu Ông đã tìm mọi cách để cô bé nhận ra cha của nó nhng ông càng gần thì bé thu càng xa lánh Niềm khao khát mà ông Sáu mong đợi đã bị cô bé cự tuyệt Đỉnh điểm của tình huống là bé thu nhấc nồi cơm sôi Cứ ngỡ nh vào hoàn cảnh ấy cô bé sẽ cần đến sự giúp đỡ và nhợng bộ nhng nó đã không cần Nó không cần cả... nhớ thơng nên ông Sáu không kìm đợc nỗi vui mừng trong phút đầu nhìn thấy đứa con (3)Nhng thật trớ trêu, đáp lại sự vồ vập của ngời cha, bé Thu lại tỏ ra ngờ vực, lảng tránh (4)Ông Sáu càng muốn gần con thì đứa con lại càng lạnh nhạt, xa cách (5)Khi mới gặp ông Sáu, bé Thu hốt hoảng, mặt tái đi rồi vụt chạy và kêu thét lên (6)Những ngày ông Sáu ở nhà, con bé chỉ nói trống không mà không chịu gọi ba... gọi ba (7)Nó nhất định không chịu nhờ ông Sáu chắt nớc nồi cơm to đang sôi Trong bữa ăn, nó còn hất cái trứng cá - mà ông Sáu gắp cho - làm cơm bắn tung ra cả mâm (8)Cuối cùng, khi bị ông Sáu tức giận đánh cho một cái thì nó bỏ về nhà bà ngoại (9) Sự ơng ngạnh của bé Thu hoàn toàn không đáng trách (10)Vì trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh, nó còn quá bé nhỏ nên không thể hiểu đợc những... phải làm khuôn phép c xử bất: làm (hành vi) phi: trái, không phải =Hiểu : thấy việc hợp vỡi lẽ phải mà không làm thì không phải là ngời anh hùng =Tác giả thể hiện một quan điểm: ngời anh hùng phải là ngừi sẵn sàng làm việc nghĩa một cách vô t không tính toán, làm việc nghĩa là bổn phận, là lẽ tự nhiên Đó là cách c sử mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán IV/ Củng cố : học sinh luyện viết... câu mở đầu vừa gợi không gian, vừa gợi thời gian (4)Nhng không gian, thời gian ở đây không phải là tĩnh mà đó là một không gian, thời gian sống động con én đ a thoi (5)Trong cái không gian của đất trời mùa xuân ấy, thời gian đang chuyển dần đến điểm cuối Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi (6)Có lẽ đây là thời điểm đẹp nhất: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (7)Bức họa . thực: ngay thẳng thật thà- luôn nói đúng sự thật, không làm sai lạc đi sự thật + Trong học tập: không quay qóp, chép bài của bạn + Trong cuộc sống: thẳng thắn nhận lời khi mắc lỗi, không báo. địa tàn nhẫn của bọn buôn ngời, bán thịt, vô lơng tâm ( dẫn chứng ) - Bọn quan lại phong kiến: Tên quan sử kiện Vơng Ông, Thúc Sinh, Hoạn Th, Hồ Tôn Hiến. + Lũ lu manh buôn thịt bán ngời: -Tố. chứng kiến) 15 ngãi: (nghĩa) lẽ phải làm khuôn phép c xử bất: làm (hành vi) phi: trái, không phải =Hiểu : thấy việc hợp vỡi lẽ phải mà không làm thì không phải là ngời anh hùng. =Tác giả thể hiện

Ngày đăng: 05/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan