On thi TN va DH chuong DONG HOC VAT RAN

6 295 0
On thi TN va DH chuong DONG HOC VAT RAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Biờn Son: Vừ Minh oan ễn tp Vt lý 12 ng lc hc vt rn 1 NG LC HC VT RN I/ TR C NGHI M: Câu1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động của một điểm trên vật rắn quay quanh một trục cố định? Khi vật rắn quay: A. Các điểm khác nhau trên vật rắn quay với tốc độ góc khác nhau trong cùng một khoảng thời gian. B. Mỗi điểm trên vật rắn vạch một đờng tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay. C. Các điểm khác nhau trên vật rắn quay đợc các góc khác nhau trong cùng một khoảng thời gian D. Mọi điểm trên vật rắn có cùng một tốc độ dài. Câu2: Chọn phơng án đúng. Để xác định vị trí của vật rắn quay tại mỗi thời điểm, ngời ta dùng: A. toạ độ góc B. vận tốc góc C. gia tốc góc D. tốc độ dài v Câu 3: Chọn phơng án đúng.Tốc độ góc đặc trng cho: A. mức quán tính của vật của vật rắn B. sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc của vật rắn C. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của vật rắn D. sự biến thiên nhanh hay chậm của tốc độ góc Câu 4: Chọn phơng án đúng. Tốc độ góc trung bình đợc xác định ( là góc quay đợc trong khoảng thời gian t ): A. tb t = B. tb t = C. tb . t = D. tb 1 . t = Câu 5: Hai điểm M 1 , M 2 trên một đĩa CD, khoảng cách từ tâm của đĩa đến hai điểm lần lợt là R 1 , R 2 và 1 2 2 R R 3 = . Cho đĩa CD quay đều quanh một trục vuông góc với tâm của đĩa. a) Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về góc quay của hai điểm trong cùng một khoảng thời gian ? A. 1 2 2 3 = B. 2 1 2 3 = C. 2 1 = D. 2 1 6 = b) Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tốc độ góc của hai điểm? A. 1 2 2 3 = B. 2 1 2 3 = C. 2 1 9 = D. 2 1 = c) Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tốc độ dài của hai điểm? A. 1 2 2 v v 3 = B. 2 1 2 v v 3 = C. 2 1 v 2v= D. 2 1 v 3v= d) Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về cung 1 M S ) và 2 M S ) ? A. 1 2 M M 3 S S 2 = ) ) B. 1 2 M M S 2S= ) ) C. 1 2 M M S 3S= ) ) D. 1 2 M M 2 S S 3 = ) ) Câu 6: Chọn phơng án đúng. Một đĩa CD quay đều với tốc độ quay 450 vòng/ phút trong một ổ đọc của máy vi tính. Tốc độ góc của đĩa CD đó tính theo rad/s là: A. 470 rad/s B. 47 rad/s C. 4,7 rad/s D. 0,47 rad/s Câu 7: Khi một vật rắn quay đều thì công thức nào sau đây không cho phép ta xác định tốc độ góc tức thời của nó? A. t = B. t = C. 0 t lim = D. ' (t) = Câu 8: Chọn phơng án đúng. Gia tốc góc trung bình của vật rắn trong khoảng thời gian t đợc xác định bằng công thức: A. t = B. t = C. . t = D. 1 . t = Câu 9: Chọn phơng án đúng. Một vật bắt đầu quay đều quanh một trục cố định, sau 2 s đạt đợc tốc độ góc 10rad/s. Gia tốc trung bình của vật trong thời gian đó là: A. 5 rad/s 2 B. 10 rad/s 2 C. 15 rad/s 2 D. 25 rad/s 2 Câu 10: Chọn phơng án đúng. Phơng trình chuyển động của vật rắn quay đều quanh một trục cố định là: A. 0 t = + B. 0 t = + C. 0 t = + D. 0 t = + Câu 11: Chọn phơng án đúng. Chuyển động quay biến đổi đều là chuyển động có: A. tốc độ góc không thay đổi theo thời gian B. toạ độ góc không thay đổi theo thời gian C. gia tốc góc không thay đổi theo thời gian D. tốc độ góc và gia tốc góc không thay đổi theo thời gian Câu 12: Dựa vào sự tơng ứng giữa các đại lợng góc trong chuyển động quay biến đổi đều quanh trục cố định với các đại lơng dài trong chuyển động thẳng biến đổi đều, hãy điền vào ô trống công thức tơng tự ở cột bên cạnh trong bảng sau: Chuyển động quay biến đổi đều Chuyển động thẳng biến đổi đều 0 t = + (1) (2) 2 0 0 1 x x v t at 2 = + + 1 2 2 M S 1 M S Biờn Son: Vừ Minh oan ễn tp Vt lý 12 ng lc hc vt rn 2 ( ) 2 2 0 0 2 = (3) Câu 13: Chọn phơng án đúng Tốc độ dài của một điểm trên vành cánh quạt là 20m/s. Biết cánh quạt dài 20cm. Tốc độ góc của cánh quạt là: A. 100rad/s B. 90rad/s C. 80rad/s D. 70rad/s Câu 14: Chọn phơng án đúng. Một điểm trên vật rắn cách trục quay một đoạn R. Khi vật rắn quay đều quanh trục với vận tốc góc thì tốc độ dài của điểm đó là: A. v R = B. R v = C. 2 v .R= D. v .R = Câu 15: Chọn phơng án đúng Một vật rắn quay đều với tốc độ góc 50rad/s. Tại thời điểm ban đầu vật có toạ độ góc là 5rad. Sau 2s vật có toạ độ: A. 100 rad B. 105 rad C. 110 rad D. 115 rad Câu16: Hai điểm M và N trên một đĩa CD, ON=2OM . Đĩa CD quay đều quanh một trục cố định vuông góc với tâm O của đĩa. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh gia tốc hớng tâm của hai điểm M và N? A. M N 1 a a 2 = B. N M 1 a a 2 = C. M N a a= D. M N 1 a a 4 = Câu17: Khi vật rắn quay không đều thì mỗi điểm trên vật rắn cũng chuyển động tròn không đều. Khi đó, vectơ gia tốc của mỗi điểm sẽ có hai thành phần: gia tốc hớng tâm n a r và gia tốc tiếp tuyến t a r . Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hai thành phần gia tốc đó? A. n a r đặc trng cho sự thay đổi về hớng của vận tốc v r , t a r đặc trng cho sự thay đổi về độ lớn của vận tốc v r . B. n a r đặc trng cho sự thay đổi về độ lớn của vận tốc v r , t a r đặc trng cho sự thay đổi về hớng của vận tốc v r . C. n a r và t a r đặc trng cho sự thay đổi về hớng của vận tốc v r . D. n a r và t a r đặc trng cho sự thay đổi về độ lớn của vận tốc v r . Câu 18: Chọn phơng án đúng. Gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vật rắn quay không đều đợc xác định: A. t r a = B. t a r= C. t a r = D. 2 t a r= Câu 19: Chọn phơng án đúng. Một bánh đà của động cơ quay nhanh dần đều, sau khi khởi động đợc 2s thì góc quay của bánh đà là 140 rad. Tốc độ góc tại thời điểm đó là: A. 130 rad/s B. 140 rad/s C. 150 rad/s D. 160 rad/s Câu 20: Chọn phơng án đúng Momen quán tính của vật rắn đối với trục Oz nh hình vẽ đợc xác định: A. 2 i i i I m r= B. 2 i i i r I m = C. i 2 i i m I r = D. 2 2 i i i I m r= Câu 21: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về momen quán tính của một vật rắn đối với một trục? Momen quán tính đối với một trục là đại lợng đặc trng cho: A. sự phân bố khối lợng của vật rắn B. sự thay đổi tốc độ góc của vật rắn C. mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay D. sự quay nhanh hay chậm của vật rắn trong chuyển động quay Câu 22: Chọn phơng án đúng Một thanh kim loại khối lợng m có tiết diện nhỏ so với chiều dài l của nó. Momen quán tính của thanh kim loại so với trục quay đi qua điểm giữa của thanh là: A. ( ) 2 1 I ml 12 = B. 2 I 12ml= C. 2 1 I m l 12 = D. 2 1 I ml 12 = Câu 23: Chọn phơng án đúng Một vành tròn khối lợng m có bán kính R. Momen quán tính của nó đối với trục quay đi qua tâm là: A. 2 I mR= B. 2 1 I m R 12 = C. 2 1 I mR 12 = D. 2 I m R= Câu 24: Chọn phơng án đúng Phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục là: A. M I.= B. 2 M I.= C. 2 M I .= D. 2 1 M I. 2 = Câu 25: Chọn phơng án đúng. Momen quán tính của một đĩa tròn mỏng khối lợng m bán kính R đối với trục quay đi qua tâm của đĩa là: N M O i m i r i v r z l l R R Biờn Son: Vừ Minh oan ễn tp Vt lý 12 ng lc hc vt rn 3 A. 2 1 I mR 12 = B. 1 I mR 2 = C. 2 1 I mR 2 = D. ( ) 2 1 I mR 12 = Câu 26: Chọn phơng án đúng Một vật hình cầu đặc khối lợng m = 0,5kg, bánh kính R = 0,2m. Mômen quán tính của nó đối với trục quay đi qua tâm là: A. 0,02 kg.m 2 B. 0,04 kg.m 2 C. 0,06 kg.m 2 D. 0,08 kg.m 2 Câu 27: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về momen quán tính của vật rắn? Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào: A. khối lợng của vật B. gia tốc góc của vật C. hình dạng và kích thớc của vật D. vị trí của trục quay Câu 28: Chọn phơng án sai Tác dụng vào vật rắn có trục quay cố định một momen lực không thay đổi thì: A. momen quán tính không thay đổi B. khối lợng của vật không thay đổi C. gia tốc góc không thay đổi D. tốc độ góc không thay đổi Câu 29: Một đĩa tròn đồng chất có khối lợng 1kg. Momen quán tính của đĩa đối với trục quay đi qua tâm đĩa I = 0,5kg.m 2 . Bán kính của đĩa nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. R 1m= B. R 1,5m= C. R 2m= D. R 1,7m= Câu 30: Chọn phơng án đúng Một vật chịu tác dụng một lực F = 100 N tại một điểm N cách trục quay một đoạn 2m theo phơng tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động của điểm N. Momen lực tác dụng vào vật có giá trị: A. M = 50N.m B. M = 100N.m C. M = 200N.m D. M = 250N.m Câu 31: Chọn phơng án đúng Một vật chịu tác dụng một lực F = 100 N tại một điểm M cách trục quay một đoạn 1m theo phơng tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động của điểm M, vật quay nhanh dần đều với gia tốc góc 10rad/s 2 . Momen quán tính của vật là: A. 2 I 10kg.m= B. 2 I 14kg.m= C. 2 I 16kg.m= D. 2 I 12,25kg.m= Câu 32: Đồ thị nào trong các đồ thị sau đây biểu diễn sự biến thiên của tốc độ góc của vật rắn quay đều theo thời gian? Câu 33: Đồ thị hàm số hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ góc của vật rắn quay đều vào thời gian. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về góc trên đồ thị ? A. = B. tan = C. 0 tan = D. tan = Câu 34: Một vật rắn quay biến đổi đều có phơng trình chuyển động 2 5 t 2 = . Kết luận nào sau đây là sai? A. tốc độ góc ban đầu của vật bằng 0 B. gia tốc góc của vật có giá trị bằng 5 rad/s 2 C. tốc độ góc ban đầu của vật có giá trị bằng 5 rad / s 2 D. toạ độ góc ban đầu của vật đợc chọn bằng 0 Câu 35: Chọn phơng án đúng. Momen động lợng của vật rắn quay quanh một trục cố định: A. L = I. B. I L = C. L I = D. 2 L I = Câu 36: Phơng trình nào không phải là phơng trình động lực học của vật rắn quanh một trục cố định? A. M I= B. M I t = C. I M t = D. L M t = R t A O t B O t C O t D O t O Biờn Son: Vừ Minh oan ễn tp Vt lý 12 ng lc hc vt rn 4 Câu 37: Đồ thị nào trong các đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc của toạ độ góc của vật rắn chuyển động quay biến đổi đều quanh một trục cố định? Câu 38: Chọn phơng án đúng Một vật rắn có momen quán tính 1kg.m 2 quay đều 10 vòng trong 2 s. Momen động lợng của vật rắn có độ lớn bằng: A. 3,141kg.m 2 /s B. 31,41kg.m 2 /s C. 314,1kg.m 2 /s D. 3141kg.m 2 /s Câu 39: Một ngời đứng trên ghế xoay nh hình bên (ghế giucôpxky), hai tay cầm hai quả tạ loại 5kg áp sát vào ngực. Khi ngời và ghế đang quay với tốc độ góc thì ngời ấy dang tay đa hai quả tạ ra xa ngời. Coi ma sát ở trục quay là không đáng kể. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tốc độ góc của hệ ng- ời, ghế và hai quả tạ ? A. giảm đi B. tăng lên C. không thay đổi D. tăng gấp hai lần giá trị ban đầu Câu 40: Biểu thức nào trong các biểu thức sau đây biểu diễn định luật bảo toàn momen động lợng của hệ vật có momen quán tính thay đổi? A. 1 1 2 2 I I = B. 1 2 1 2 I I = C. 2 2 1 2 1 2 I I = D. 2 2 1 1 2 2 I I = Câu 41: Chọn phơng án đúng Tổng momen động lợng của vật rắn đợc bảo toàn khi tổng momen lực tác dụng vào vật rắn bằng: A. hằng số B. không C. một số bất kì D. vô cùng Câu 42: Chọn phơng án đúng. Động năng của vật rắn đợc xác định bằng công thức: A. 2 1 W I 2 = đ B. 2 1 W I 2 = đ C. 2 W 2I = đ D. W I= đ Câu 43: Chọn phơng án đúng. Một vật rắn có momen quán tính đối với một trục là I. Vật rắn đang quay với vận tốc góc quanh trục quay đó. Coi ma sát ở trục quay là không đáng kể. Nếu tốc độ góc của vật tăng lên 2 lần thì động năng của vật: A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm 2 lần D. không thay đổi Câu 44: Chọn phơng án đúng. Một đĩa tròn có momen quán tính đối với một trục là I, đang quay với tốc độ góc quanh trục quay đó. Nếu tốc độ góc của vật rắn giảm đi 4 lần thì momen động lợng của vật rắn : A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm 4 lần D. giảm 2 lần Câu 45: Chọn phơng án đúng Một vật rắn có momen quán tính 2 kg.m 2 quay với tốc độ góc 100rad/s. Động năng quay của vật rắn là: A. 200J B. 10000J C. 400J D. 20000J Câu 46: Chọn phơng án đúng Hai vật rắn có cùng momen quán tính và có động năng liên hệ với nhau theo biểu thức W 2W= 1 2 đ đ . Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tốc độ góc của hai vật rắn? A. 1 2 2 3 = B. 1 2 3 2 = C. 1 2 2 = D. 1 2 = Câu 47: Đồ thị nào trong các đồ thị sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định vào tốc độ góc của vật rắn? t A O t C O t D O t O B Biờn Son: Vừ Minh oan ễn tp Vt lý 12 ng lc hc vt rn 5 Câu 48: Hai đĩa tròn có cùng động năng quay và tốc độ góc liên hệ với nhau 1 2 2 = . Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về momen quán tính của hai đĩa? A. 1 2 I 1 I 2 = B. 1 2 I 1 I 2 = C. 1 2 I 2 I = D. 1 2 I 2 I = Câu 49: Chọn phơng án đúng. Một đĩa tròn đồng chất có khối lợng m =1kg quay đều với tốc độ góc 6rad / s = quanh một trục vuông góc với đĩa và đi qua tâm của đĩa. Động năng của đĩa bằng 9 J. Bán kính của đĩa là: A. R = 1,0 m B. R = 1,3 m C. R = 1,4 m D. R = 1,5 m Câu 50: Một vật rắn có dạng hình cầu đặc đồng chất bán kính R = 0,5m quay đều quanh trục quay đi qua tâm với tốc độ góc bằng 50 rad/s. Động năng của vật rắn bằng 125J. Khối lợng của vật rắn nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. 0,5kg B. 1kg C. 1,5kg D. 2kg B/ T LUN: Câu 1: Một cánh quạt bắt đầu quay quanh trục của nó với gia tốc góc không đổi. Sau 5s (từ lúc bắt đầu quay) nó quay đợc một góc 50rad. Tính tốc độ góc và gia tốc góc tại thời điểm t = 10s ? Câu 2: Một bánh xe đang quay đều quanh một trục cố định với tốc độ góc 20rad/s thì chịu một lực hãm tác dụng và chuyển động quay chậm dần đều với gia tốc góc 10 rad/s 2 . Tính thời gian từ khi bánh xe chịu lực hãm tác dụng đến lúc dừng lại và góc quay trong khoảng thời gian đó? Câu 3: Một thanh kim loại đồng chất có tiết diện nhỏ so với chiều dài l = 2m của thanh. Tác dụng một momen lực 20N.m vào thanh thì thanh quay quanh trục cố định đi qua điểm giữa và vuông góc với thanh với gia tốc góc 4rad/s 2 . Bỏ qua ma sát ở trục quay và các mọi lực cản. Xác định khối lợng của thanh kim loại đó? Câu 4: Một vật hình cầu đặc đồng chất có bán kính R = 1m và momen quán tính đối với trục quay cố định đi qua tâm hình cầu là 6kg.m 2 . Vật bắt đầu quay khi chịu tác dụng của một momen lực 60N.m đối với trục quay. Bỏ qua mọi lực cản. Tính thời gian để từ khi chịu tác dụng của momen lực đến lúc tốc độ góc đạt giá trị bằng 100rad/s và khối lợng của vật? Câu 5: Một vật rắn bắt đầu quanh nhanh dần đều quanh một trục cố định, sau 6s nó quay đợc một góc bằng 36 rad. a) Tính gia tốc góc của bánh xe. b) Tính toạ độ góc và tốc độ góc của bánh xe ở thời điểm t = 10s tính từ lúc bắt đầu quay. c) Viết phơng trình và vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của toạ độ góc của vật rắn theo thời gian? d) Giả sử tại thời điểm t =10s thì vật rắn bắt đầu quay chậm dần đều với gia tốc góc có giá trị bằng gia tốc góc ban đầu. Hỏi vật rắn quay thêm đợc một góc bằng bao nhiêu thì dừng lại ? Câu 6: Một vật rắn có thể quay quanh một trục cố định đi qua trọng tâm. Vật rắn bắt đầu quay khi chịu tác dụng của một lực không đổi F = 2,4 N tại điểm M cách trục quay một đoạn d = 10cm và luôn tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động của M. Sau khi quay đợc 5s thì tốc độ góc của vật rắn đạt giá trị bằng 30rad/s. Bỏ qua mọi lực cản. a) Tính momen quán tính của vật rắn đối với trục quay của nó ? b) Tính tốc độ góc của vật rắn tại thời điểm t 1 = 10s ? c) Giả sử tại thời điểm t 1 = 10s vật rắn không chịu tác dụng của lực F thì vật rắn sẽ chuyển động nh thế nào? Tính toạ độ góc tại thời điểm t 2 = 20s ? Chọn mốc thời gian t = 0 là lúc vật rắn bắt đầu quay, toạ độ góc ban đầu của vật rắn bằng 0 và chiều dơng là chiều quay của vật rắn. Câu 7: Một ròng rọc là một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 20cm và có momen quán tính đối với trục quay đi qua tâm bằng 0,05kgm 2 . Ròng rọc bắt đầu chuyển động quay nhanh dần đều khi chịu tác dụng của lực không đổi F = 1 N tiếp tuyến với vành của ròng rọc (nh hình vẽ). Bỏ qua ma sát giữa ròng rọc với trục quay và lực cản không khí. a) Tính khối lợng của ròng rọc? b) Tính gia tốc góc của ròng rọc? c) Tính tốc độ góc của ròng rọc sau khi đã quay đợc 10 s ? d) Tại thời điểm ròng rọc đã quay đợc 10s lực F đổi ngợc chiều với chiều ban đầu nhng độ lớn vẫn giữ nguyên. Hỏi sau bao lâu thì ròng rọc dừng lại? Câu 8: Cho cơ hệ nh hình vẽ, vật nặng có khối lợng m = 2kg đợc nối với sợi dây quấn quanh một ròng rọc có bán kính R = 10cm và momen quán tính I = 0,5kg.m 2 . Dây không dãn, khối lợng của dây không đáng kể và W đ A O W đ B O W đ C O W đ D O F r Biờn Son: Vừ Minh oan ễn tp Vt lý 12 ng lc hc vt rn 6 dây không trợt trên ròng rọc. Ròng rọc có thể quay quanh trục quay đi qua tâm của nó với ma sát bằng 0. Ng ời ta thả cho vật nặng chuyển động xuống phía dới với vận tốc ban đầu bằng 0. Lấy g = 10m/s 2 . a) Tính gia tốc của vật nặng m? b) Tính lực căng của dây? c) Từ lúc thả đến lúc vật nặng chuyển động xuống một đoạn bằng 1m thì ròng rọc quay đợc một góc bằng bao nhiêu? d) Xác định tốc độ góc của ròng rọc tại thời điểm vật nặng đã chuyển động đợc 1m sau khi thả? Câu 9: Một ngời đứng trên ghế xoay nh hình bên (ghế giucôpxky), hai tay cầm hai quả tạ áp sát vào ngực. Khi ngời và ghế đang quay với tốc độ góc 1 10rad / s = thì ngời ấy dang tay đa hai quả tạ ra xa ngời. Bỏ qua mọi lực cản. Biết rằng momen quán tính của hệ ghế và ngời đối với trục quay khi cha dang tay bằng 5kg.m 2 , và momen quán tính của hệ ghế và ngời đối với trục quay khi dang tay là 8kg.m 2 . a) Xác định momen động lợng và động năng của hệ ghế và ngời khi cha dang tay? b) Xác định tốc độ góc của hệ ngời và ghế khi đã dang tay và động năng của hệ khi đó? Câu 10: Cho cơ hệ nh hình vẽ. Hai vật A và B đợc nối qua sợi dây không dãn, khối lợng không đáng kể vắt qua ròng rọc. Khối l- ợng của A và B lần lợt là m A = 2kg, m B = 4kg. Ròng rọc có bán kính là R = 10cm và momen quán tính đối với trục quay của ròng rọc là I = 0,5kg.m 2 . Bỏ qua mọi lực cản, coi rằng sợi dây không trợt trên ròng rọc và lấy g = 10m/s 2 . Ngời ta thả cho cơ hệ chuyển động với vận tốc ban đầu của các vật bằng 0. a) Tính gia tốc của hai vật? b) Tính gia tốc góc của ròng rọc? c) Tính lực căng ở hai bên ròng rọc? d) Tính tổng momen lực tác dụng vào ròng rọc? e) Từ lúc thả đến lúc cơ hệ chuyển động đợc 2s thì tốc độ góc của ròng rọc bằng bao nhiêu? Khi đó ròng rọc quay đợc một góc bằng bao nhiêu? Câu 11: Cho hai vật A và B có khối lợng của A và B lần lợt là m A = 2kg, m B = 6kg đợc nối qua sợi dây không dãn, khối lợng không đáng kể vắt qua hai ròng rọc nh hình bên. Ròng rọc 1 có bán kính R 1 = 10cm và momen quán tính đối với trục quay là I 1 = 0,5kg.m 2 . Ròng rọc 2 có bán kính R 2 = 20cm và momen quán tính đối với trục quay là I 2 = 1kg.m 2 . Bỏ qua mọi lực cản, coi rằng sợi dây không trợt trên ròng rọc và lấy g = 10m/s 2 . Thả cho cơ hệ chuyển động, tính gia tốc của hai vật A và B? Tính gia tốc góc của hai ròng rọc? Câu 12: Hai vật A và B đợc nối với nhau bằng một sợi dây không dãn, khối lợng không đáng kể và vắt qua một ròng rọc trên đỉnh một mặt phẳng nghiêng góc o 30 = nh hình vẽ. Khối lợng của hai vật lần lợt là m A = 2kg, m B = 3kg. Ròng rọc 1 có bán kính R 1 = 10cm và momen quán tính đối với trục quay là I 1 = 0,05kg.m 2 . Bỏ qua mọi lực cản, coi rằng sợi dây không trợt trên ròng rọc và lấy g = 10m/s 2 . Thả cho hai vật chuyển động không vận tốc ban đầu. Tính áp lực của dây nối lên ròng rọc? A B 1 A B 2 A B . nhau trong cùng một khoảng thời gian. B. Mỗi điểm trên vật rắn vạch một đờng tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay. C. Các điểm khác nhau trên vật rắn quay đợc các góc khác nhau trong. lợng góc trong chuyển động quay biến đổi đều quanh trục cố định với các đại lơng dài trong chuyển động thẳng biến đổi đều, hãy điền vào ô trống công thức tơng tự ở cột bên cạnh trong bảng sau: Chuyển. tính của vật của vật rắn B. sự biến thi n nhanh hay chậm của vận tốc của vật rắn C. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của vật rắn D. sự biến thi n nhanh hay chậm của tốc độ góc Câu

Ngày đăng: 05/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan