GIAO AN LOP 5 TUAN 34 DA CHINH SAU

28 409 0
GIAO AN  LOP 5 TUAN 34 DA CHINH SAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN TUẦN 34 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 Thứ hai ngày tháng 5 năm 2009 TẬP ĐỌC Tiết 67 : Lớp học trên đường I.Mục tiêu : -Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ tên riêng nước ngoài. -Hiểu ý nghóa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi- ta-li, khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. -Rèn cho HS đọc đúng và trả lời câu hỏi thành câu đủ ý . II. Đồ dùng dạy - học :Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ : 3 HS đọc TL bài: Sang năm con lên bảy 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động1: Luyện đọc Mt: Đọc trôi chảy. Đọc đúng các từ tên riêng nước ngoài. - Gọi 1 HS khá đọc bài trước lớp. GV treo tranh minh hoạ lên cho HS quan sát và giới thiệu tranh. -Cho HS đọc phần xuất xứ của đoạn trích. GV chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu => mà đọc được . + Đoạn 2: Tiếp theo => vẫy vẫy cái đuôi. + Đoạn 3 : Phần còn lại. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài . -Lần1:Theo dõi, sửa phát âm sai cho học sinh các từ hay đọc sai : Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi… -Lần 2: HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghóa từ - Gọi 1 -2 HS đọc cả bài. +1 HS khá đọc bài cả lớp theo dõi. HS quan sát . +1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. + HS dùng bút chì đánh dấu đoạn + học sinh nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo. + 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. + 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. Hoạt động2 : Tìm hiểu bài. Mt:Hiểu ý nghóa truyện. Đoạn 1 HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. (?) Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? ( … Rê –mi học chữ trên đường hai thầy trò đi kiếm sống ) (?)Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghónh? (Lớp học rất đặc biệt. Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. Lớp học ở trên đường đi.) (?)Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau như thế nào.? (Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Nhận xét, bổ sung. 1 GIÁO ÁN TUẦN 34 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quyên.) Đoạn 2 +3 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé rất hiếu học.?( Các chi tiết đó là: Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ đẹp. Chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái. Bò thầy chê trách… ) - Qua câu chuyện, em có suy nghó gì về quyền học tập của trẻ em?( Trẻ em cần được quan tâm, chăm sóc, tạo mọi điều kiện cho trẻ em học tập…) - Bài văn trên cho ta biết nội dung gì? Nôïi dung : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. + Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. + Nhận xét, bổ sung. + HS tự trả lời theo hiểu biết của mình . +2HS nhắc lại. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm . Mt: Đọc diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ tên riêng nước ngoài Gọi 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn. Lớp nhận xét . -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS đọc. - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm 2 . - Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn trích trước lớp. - Nhận xét và tuyên dương – khen những HS đọc hay. + 3 HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét . + HS lắng nghe +HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. + Đại diện nhóm thi đọc. Lớp nhận xét 3. Củng cố-Dặn dò : GVnhận xét tiết học. Yc HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bò bài: “ Nếu trái đất thiếu trẻ em ” TOÁN Tiêt 166 : Luyện tập I. Mục tiêu: -Giúp HS: Ôn tập, củng cố kiến thức và kó năng giải toán về chuyển động đều . - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. - Hỗ trợ đặc biệt: Giúp HS nắm vững và biết tính vận tốc, quãng đường ,thời gian …. II.Chuẩn bò : HS: Xem trước bài III.Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ: 2 HS làm lại bài 3,4 ( trang 171) 2. Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động1 : Hướng dẫn làm bài tập. Mt: Ôn tập, củng cố kiến thức và kó năng giải toán về chuyển động đều Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . Cho HS trao đổi để + 1 HS đọc, lớp đọc thầm 2 GIÁO ÁN TUẦN 34 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 xác đònh dạng toán . Cả lớp làm bài vào vở, GV quan sát giúp đỡ HS yếu . Gọi 3 HS lên làm trên bảng . - GV nhận xét chữa bài a) Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là 120 : 2,5 = 48 ( km/giờ ) b)Qđường từ nhà Bình đến bến xe là 15 x 0,5 =7,5 ( km) c) Thời gian người đó cần để đi là 6 : 5 = 1,2 ( giờ ) Đáp số : a. 48 km/giờ ; b. 7,5 km; c. 1,2 giờ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . Yêu cầu HS tự làm vào vở . Gọi 1 HS lên bảng làm. Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng, sửa bài. Vận tốc của ô tô là 90 : 1,5 = 60 (km/giờ ) Vận tốc của xe máy 60 : 2 = 30 (km/giờ ) Thời gian xe máy đi từ A đến B là 90 : 30 = 3 (giờ ) Ô tô đến B trước xe máy là 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . GV vẽ sơ đồ lên bảng . Gợi ý cho HS cách tính . - Cho HS tự làm bài. GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu. - Gọi 1 HS lên bảng giải . Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng, sửa bài. Tổng vận tốc của 2 ô tô là 180: 2 = 90 (km/giờ ) Vận tốc của ô tô đi từ A là 90 : (2+3) x 2 = 36 (km/giờ ) Vận tốc của ô tô đi từ B là 90 - 36 = 54 ( km/giờ ) Đáp số: 36 km/ giờ ; 54 k/giờ theo . + HS trao đổi cách giải sau đó tự làm bài, 3 em làm trên bảng, lớp nhận xét sửa +HS đọc đề, tự làm bài . + HS nhận xét sửa bài . + HS đọc đề, tự làm bài . + 1 HS lên bảng làm . Lớp sửa bài 3.Củng cố - Dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài. Chuẩn bò bài : “ Luyện tập ”. ĐẠO ĐỨC Tuần 34 : Dành cho đòa phương (tiết 3) I. Mục tiêu : - Giúp HS biết giới thiệu các cảnh đẹp ở đòa phương Di Linh – Lâm Đồng . - Trưng bày các cảnh đẹp mà HS sưu tầm được . - HS có ý thức giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên ở đòa phương . II. Chuẩn bò : - Tranh ảnh sưu tầm được về các cảnh đẹp ở đòa phương . III. Hoạt động dạy và học 1.Bài cũ : Nêu một số hiểu biết của em về UBND xã . 2.Bài mới : GV giới thiệu bài – ghi đầu bài . Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động1 : Trưng bày - giới thiệu tranh ảnh ở đòa phương Mt: Trưng bày các hình ảnh ở đòa phương - GV tổ chức cho các nhóm trao đổi trưng bày các hình ảnh ở đòa phương như : Cảnh đẹp thiên + Các nhóm trưng bày tranh ảnh trao đổi nội dung các tranh trưng 3 GIÁO ÁN TUẦN 34 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 nhiên, cảnh đẹp chùa chiền , làng mạc, thôn bản trên đòa phương… - Thảo luận và nêu các biện pháp để bảo vệ các cảnh đẹp thiên nhiên ở đòa phương . Cho HS các nhóm trình bày, HS nhận xét . Giáo viên nhận xét kết luận . bày. + Lần lượt lên giới thiệu về kết quả trưng bày và thảo luận của nhóm mình Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Tập làm hướng dẫn viên du lòch . Mt: Tập làm hướng dẫn viên du lòch để giới thiệu cho du khách về lòch sử - GV tổ chức cho các nhóm lần lượtø tập làm hướng dẫn viên du lòch để giới thiệu cho du khách về lòch sử, cảnh đẹp ở đòa phương . -GV gợi ý cách thực hiện : - Tên thắng cảnh đó là gì ? - Cảnh đẹp đó ở đâu ? - Thắng cảnh đó đẹp như thế nào ? - Thắng cảnh đó có được nhà nước xếp hạng không ? - Tổ chức cho HS tham gia thi giữa các nhóm với nhau . - GV mời một số HS lên tham gia thi làm hướng dẫn viên du lòch .Lớp theo dõi bình chọn bạn giới thiệu hay nhất . -GV nhận xét kết luận và tuyên dương những em đã làm tốt + HS tập cách giới thiệu , về lòch sử, cảnh đẹp ở đòa phương . + Lần lượt các nhóm lên thi . + Lớp nhận xét chọn bạn giới thiệu hay nhất . 3.Củng cố-Dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài . Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bò tiết sau : Thực hành cuối kì . Thứ ba ngày13 tháng 5 năm 2008 CHÍNH TẢ(Nhớ – viết) Tiết 34 : Sang năm con lên bảy (n tập về quy tắc viết hoa) I.Mục đích, yêu cầu: -Nhớ các khổ thơ 2, 3, 4 của bài “Sang năm con lên bảy.” - Làm đúng các bài tập chính tả, viết đúng, trình bày đúng các khổ thơ. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Chuẩn bò: GV: Bảng nhóm, bút dạ. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức cho HS viết bảng lớp, nháp. 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. Mt:Ghi nhớ nội dung, cách trình bày, luyện viết tiếng khó, viết đúng chính tả bài viết. 4 GIÁO ÁN TUẦN 34 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 - GV yêu cầu một số HS đọc thuộc lòng bài viết - Cho HS nêu những chữ khó HS hay viết sai – cho HS luyện viết những chữ khó đó vào vở nháp và bảng lớp. - GV nhắc HS chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết. - Cho HS viết bài vào vở, đi kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên. - HS viết xong, GV đọc cho HS dò lại bài. - Cho HS đổi vở soát lỗi. - GV chấm, nhận xét lỗi cơ bản. - 1 HS đọc bài toàn bài. Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc. - 1 HS đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài. Lớp theo dõi bạn đọc. - HS nêu những chữ khó, tập viết trên bảng lớp, lớp viết nháp. - HS nhớ viết bài vào vở. - HS tự dò bài. - HS đổi vở, soát lỗi. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Mt: Làm đúng các bài tập chính tả. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề. -Nhắc HS thực hiện lần lượt 2 yêu cầu: Tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả. - Cho HS tự làm bài, chữa bài bảng lớp, lớp nhận xét. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề. - Cho HS làm bài theo nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - 1 HS đọc đề. Lớp đọc thầm. - HS làm bài. - HS sửa bài, nhận xét. -1 HS đọc đề. HS phân tích các chữ. Làm bài. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. 3.Củng kết - dặn dò: GV thu bài HS về chấm. Nhận xét tiết học. HS về nhà viết lại những lỗi sai chính tả. Chuẩn bò: Ôn thi. LỊCH SỬ Tiết 34 : Ôn tập học kì II I.Mục tiêu: -HS hệ thống lại các kiến thức từ đầu học kì II. - Trình bày được những sự kiện lòch sử nổi bật. - Có ý thức tìm hiểu lòch sử nước nhà. II.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra:3 hs trả lơiø câu hỏi -Nêu tóm tắt các giai đoạn lòch sử của VN giữa thế kỉ XIX đến nay 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Ôn tập hệ thống kiến thức từ học kì II. Mt: Hệ thống lại các kiến thức từ đầu học kì II. Trình bày được những sự kiện lòch sử nổi bật. 5 GIÁO ÁN TUẦN 34 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 - GV nêu các câu hỏi, cho HS thảo luận nội dung sau: (?) Nêu tình hình nước ta sau hiệp đònh Giơ-ne-vơ ? (?) Phong trào “đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? Vào thời gian nào? (?) Đường Trường Sơn được mở vào thời gian nào? Đường Trường Sơn có ý nghóa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước của dân tộc ta? (?) Tết Mậu Thân 1968 nước ta có sự kiện gì? Sự kiện ấy mang lại ý nghóa gì? (?) Tại sao ngày 30/12/1972, Tổng thống Mó buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc? (?) Lễ kí hiệp đònh Pa-ri diễn ra vào thời gian nào? Có ý nghóa gì? (?) Tại sao nói: 30/4/1975 là mốc quan trọng trong lòch sử dân tộc ta? - Cho HS trình bày kết quả thảo luận – lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tóm lược: + Từ năm 1954 đến năm 1975 nước ta vừa XD CNXH ở miền Bắc, vừa đấu tranh thống nhất đất nước. + Pháp kí hiệp đònh Giơ-ne-vơ, kết thúc chiến tranh Việt Nam. Mó và bè lũ tay sai đã âm mưu chia cắt nước ta lâu dài. + Mó cùng bè lũ tay sai ra sức tàn sát đồng bào miền Nam, leo thang ném bom miền Bắc. + Nhân dân ta đã chiến đấu ngoan cường làm cho âm mưu của Mó bò thất bại. + Mó buộc phải kí hiệp đònh Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. + Ngày 30/4/1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, đất nước thống nhất và độc lập. - HS thảo luận câu hỏi theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Luyện tập. Mt:Thực hành làm một số bài tập liên quan đến các mốc lòch sử. - GVcho HS làm bài tập vào phiếu: Điền Đ vào câu đúng, S vào câu sai: a) Đường Trường Sơn được quyết đònh mở vào ngày 19/5/1959. b) Đường Trường Sơn cón có tên gọi là Đường Hồ Chí Minh. c) Hiệp đònh Pa- ri được kí vào 27/1/1973 tại Pa-ri. d) Hiệp đònh Pa-ri có nội dung buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam. e) Ngày Việt Nam hoàn toàn thống nhất là ngày 30/4/1975. - GV chấm điểm bài của HS, nhận xét. - Hoàn thành bài tập cá nhân. - Làm xong, nộp bài. 3.Củng cố – dặn dò: Tóm tắt nội dung bài. Dặn HS về nhà ôn tập, chuẩn bò thi học kì. 6 GIÁO ÁN TUẦN 34 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 TOÁN Tiết 167 : Luyện tập I.Mục tiêu: -Giúp HS ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình. - Rèn kó năng giải toán có nội dung hình học. - Giáo dục HS tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận. -Vận dụng được công thức và tính đúng. II.Chuẩn bò:GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Cho HS làm lại bài tập 2,3 tiết trước . 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động 1: Luyện tập Mt: ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình. Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề. Tìm hiểu đề. - Cho HS làm bài vào vở, chữa bài bảng lớp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng: Chiều rộng nền nhà: 8 x 3 4 = 6 (m) Diện tích nền nhà. 8 × 6 = 48 (m 2 ) = 4800 (dm 2 ) Diện tích 1 viên gạch. 4 × 4 = 16 (dm 2 ) Số gạch cần lát. 4800 : 16 = 300 ( viên ) Số tiền mua gạch 20000 × 300 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề. Nêu dạng toán, công thức tính. - Cho HS giải vở + bảng lớp. - Nhận xét Tổng độ dài 2 đáy 36 × 2 = 72 (m) Cạnh mảnh đất hình vuông 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông 24 × 24 = 576 (m 2 ) Chiều cao hình thang 576 × 2 : 72 = 16 (m) Đáy lớn hình thang (72 + 10) : 2 = 41 (m) Đáy bé hình thang 72 – 41 = 31 (m) Đáp số: 41 m ; 31 m ; 16 m Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề. Hướng dẫn tìm hiểu đề. - HS nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật, giải và sửa bài. - Nhận xét Chu vi hình chữ nhật ABCD (84 + 28) × 2 = 224 (cm) Cạnh AE : 84 – 28 = 56 (cm) Diện tích hình thang EBCD: (84 + 28) × 28: 2 = 1568 (cm 2 ) Cạnh BM = MC= 28 : 2 = 14 (cm) Diện tích tam giác EBM : 28 × 14 : 2 = 196 (cm 2 ) -HS đọc đề. Tìm hiểu đề, nêu cách giải. -HS làm vở. -HS sửa bài trên bảng, nhận xét. - HS đọc đề. Nêu dạng toán. Nêu công thức tính. -HS làm vở. -HS sửa bài bảng lớp. Lớp nhận xét. - HS đọc đề. ìm hiểu đề. Nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật, giải và sửa bài. P HCN = (a + b) × 2 S HT = (a + b) × h : 2 S Tamgiac = a × h : 2 -HS giải. -HS sửa bài bảng lớp. Lớp 7 GIÁO ÁN TUẦN 34 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 Diện tích tam giác DMC: 84 × 14 : 2 = 588 (m 2 ) Diện tích EMD: 1568 – ( 196 + 588) = 784 (m 2 ) Đáp số: 224 cm ; 1568 cm 2 ; 784 cm nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: Tóm tắt nội dung bài. HS về nhà làm lại các bài tập. Chuẩn bò: Ôn tập về biểu đồ. Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 67 : Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận I.Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghóa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng. - Biết viết đoạn văn trình bày suy nghó về nhân vật Út Vònh, về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông - Có ý thức về quyền con người và bổn phận của bản thân. -Viết được đoạn văn. II.Chuẩn bò: + GV: - Từ điển học sinh, bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để HS làm bài tập 1 a Quyền là những điều mà xã hội hoặc pháp luật công nhận cho được hưởng, được làm được đòi hỏi. b Quyền là những điều do có đòa vò hay chức vụ mà được làm. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 3 HS làm lại BT3, tiết Ôn tập về dấu ngoặc kép . 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Mt: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghóa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng. Biết viết đoạn văn theo yêu cầu bài tập. Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS làm cá nhân vào nháp. -GV phát riêng bút dạ và phiếu đã kẻ bảng phân loại (những từ có tiếng quyền) cho 4 HS làm bài trên phiếu. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét. Chốt lại lời giải đúng. -GV khuyến khích và giúp đỡ các em giải nghóa các từ trên sau khi phân chúng thành 2 nhóm. Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm. Suy nghó, làm bài trao đổi theo cặp – viết ra nháp hoặc gạch dưới (bằng bút chì) những từ đồng nghóa với từ bổn phận trong -1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài, suy nghó, làm bài cá nhân, viết bài trên nháp. 4 em làm trên phiếu. -Phát biểu ý kiến. -HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. -Sửa lại bài theo lời giải đúng, viết lại vào vở. -1 HS đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm. Suy nghó, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – viết ra nháp hoặc gạch dưới (bằng bút chì) những từ đồng nghóa với từ 8 GIÁO ÁN TUẦN 34 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 SGK. - cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu BT3, lớp đọc thầm. -Cho HS đọc lại Năm điều Bác dạy, suy nghó, xem lại bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 32, tr.166, 167), trả lời câu hỏi. -Cho HS phát biểu ý kiến. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4: 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghó. (?)Truyện Út Vònh nói điều gì ? (?)Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải “thương yêu em nhỏ” (?)Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông ? - HS viết đoạn văn vào vở. - GV nhận xét, chấm điểm bổn phận trong SGK. - 2, 3 HS lên bảng viết bài. - Làm bài vào vở theo lời giải đúng. -1 học sinh đọc yêu cầu BT3, lớp đọc thầm. -Học sinh đọc lại Năm điều Bác dạy, suy nghó, xem lại bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 32, tr.166, 167), trả lời câu hỏi. -Phát biểu ý kiến. -Đọc thuộc lòng Năm điều Bác dạy. -1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghó. + Ca ngợi Út Vònh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ - HS đọc điều 21, khoản 1 - HS đọc điều 21, khoản 2 - HS viết đoạn văn vào vở. - Đọc bài viết, lớp bình chọn người viết bài hay nhất. 3. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu HS hoàn chỉnh lại vào vở BT4. Dặn HS về nhà chuẩn bò: “Ôn tập về dấu gạch ngang”. Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày tháng 5 năm 2009 TẬP LÀM VĂN Tiết 67 : Trả bài văn tả cảnh I.Mục đích yêu cầu: -HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo đề bài đã cho: bố cục trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày. -Có ý thức tự giác đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài; viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ghi một số lỗi cần sửa chung trước lớp ï III. Các hoạt động dạy và học 1.Bài cũ: GV gọi vài hs đọc lại dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh. 9 GIÁO ÁN TUẦN 34 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 2. Bài mới: GTB Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả bài viết của học sinh. Mt: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo đề bài đã cho: bố cục trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày. -GV treo bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết Kiểm tra viết( Tả cảnh) tuần 32 và một số lõi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý a) GV nhận xét chung về kết quả bài viết của HS. -Những ưu điểm chính: + Xác đònh đúng nội dung, yêu cầu đề bài ra, chọn tả được những nét tiêu biểu của cảnh tả. +Bố cục: Có đủ 3 phần, hợp lý, ý phong phú, các diễn đạt mạch lạc, dùng từ có nhiều hình ản gợi tả, gợi cảm -Những thiếu sót hạn chế: Một số bài nội dung tả còn sơ sài, ý lủng củng, dùng từ thiếu chính xác, chữ viết xấu sai nhiều lỗi chính tả. b) Thông báo số điểm cụ thể: Điểm cao nhất: - 2 hs đọc đề bài -HS theo dõi lắng nghe. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài. Mt: Biết sửa bài; viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn. -GV trả bài cho hs a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung. -GV chỉ cho hs các lỗi cần chữa trên bảng phụ. -YC hs lên chữa từng lỗi. Cả lớp chữa vào giấy nháp. -GV nhận xét sau khi hs trao đổi về bài chữa của các bạn. -Tiếng nói truyện dì dầm. -Tiếng gà gáy ầm ầm. Tiếng ve kêu nga ngả. -Những tia nắng vàng đầu tiên trong ngày. -Một ngày mới bao giờ cũng bắt đầu bắng tiếng gà, tiếng ve. b) Hướng dẫn hs sửa lỗi trong bài. -GV yc học sinh đọc lời nhận xét, sửa lỗi sai trong bài, phát hiện thêm lỗi trong bài của mình, viết lại các lỗi theo từng đoạn( lỗi chính tả, dùng từ, câu, diển đạt ) -GV theo dõi kiểm tra hs làm việc. c) Hướng dẫn hs học tập những đoạn văn, bài văn hay -GV đọc cho hs nghe đoạn văn bài văn có ý riêng, sáng tạo của hs. YC hs trao đổi tìm ra cái hay cái đáng học của đoạn văn, bài văn d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn -YC hs viết lại đoạn văn viết chưa đạt cho hay hơn -GV gọi hs nối nhau đọc đoạn văn vừa viết. -HS theo dõi -Hs lên chữa từng lỗi. Cả lớp chữa vào giấy nháp. -HS nhận xét cách chữa của bạn - Học sinh đọc lời nhận xét, sửa lỗi sai trong bài phát hiện thêm lỗi trong bài của mình, viết lại các lỗi theo từng đoạn( lỗi chính tả, dùng từ, câu, diển đạt ) -Theo dõi trao đổi tìm ra cái hay cái đáng học của đoạn văn, bài văn GV vừa đọc. - Hs viết lại đoạn văn viết chưa đạt cho hay hơn - Hs nối nhau đọc đoạn văn 10 [...]... dài từ tây sang đông c Châu Á trải dài từ gần cực Bắc tới quá xích đạo 3 Đa số dân cư châu u là người : a Da vàng b Da trắng c Da đen 4 Khí hậu chủ yếu của châu u là: a Nóng và khô b Rất lạnh, quanh năm đóng băng c Khí hậu ôn hoà 5 Hơn 2 dân số châu Phi là người: 3 a Da vàng b Da trắng 6 Châu Phi có đòa hình chủ yếu là: A Đồng bằng b Hoang mạc và xa-van 22 c Da đen c Đồi núi GIÁO ÁN TUẦN 34 TRẦN VĂN... vào vở 3 HS lên - Sau khi HS sửa bài GV nhận xét vàchốt kết quả làm bảng đúng: -HS nhận xét và chữa bài a) 239 05 830 450 746028 1 b) 15 45 2 2 3 c) 4,7 25 61,4 d) 3 giờ 15 phút 1 phút 13 giây Bài 2:HS nêu yêu cầu -GV gọi HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết -GV nhận xét và nêu kết quả đúng: a) 0,12 × x = 6 b) x : 2 ,5 = 4 x = 6 : 0,12 x = 4 × 2 ,5 x = 50 x = 10 c) 5, 6 : x = 4 x = 5, 6 : 4 -1HS nêu... đất hình thang: (m) -1HS nêu đề bài -HS làm bài vào vở và trên bảng -HS đọc đề, xác đònh yêu cầu Thảo luận nhóm làm bài vào vở vàbảng 5 150 x = 250 -HS nhận xét và sửa bài 3 - Chiều cao của mảnh đất hình thang : 250 x 2 = 100 5 (m) Diện tích mảnh đất hình thang ( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20 000 ( m2 ) = 2 ha Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài Thảo luận, nêu hướng giải -Học sinh giải vào vở Thời gian ô tô chở... chuyển động cùng chiều III Các hoạt động dạy và học: 1 Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài tập sau: X: 25, 6 = 5, 5 x 9,7 ; 8, 75 x X + 1, 25 x X= 20 2 Bài mới: Luyện tập chung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện tập Mt: n tập, củng cố thực hành tính cộng, trừ 20 GIÁO ÁN TUẦN 34 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác đònh yêu - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu... đường ôtô chở hàng đi trong 2 giờ là: 45 x 2 = 90 (km) Hiệu vận tốc ô tô du lòch và ôtô chở hàng là: 60 – 45 = 15 (km) Thời gian ô tô du lòch đi đuổi kòp ôtô chở hàng là:90 : 15 = 6 (giờ) Ô tô du lòch đuổi kòp ô tô chở hàng lúc : 8giờ + 6giờ = 14 giờ Đáp số:14 giờ Bài5: Cho HS đọc yêu cầu bài -Cho HS thảo luận và làm theo nhóm 4 1 4 1x 4 4 4 = hay = ; tức là = x 5 x 5x4 x 20 Vậy x= 20 21 -HS đọc đề, xác... thể vẽ tranh phong cảnh; vẽ tranh chợ Tết; vẽ cảnh sinh hoạt của gia đình mình đón xuân; vẽ các hoạt động vui chơi, giải trí ở khu công viên, - Cảnh diễn ra dưới khung cảnh tươi - Học sinh tìm hiểu các hoạt động 18 GIÁO ÁN TUẦN 34 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 vui, nhộn nhòp Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ *Mục tiêu: giúp HS - Giáo viên gợi ý thêm một số nội dung để vẽ tranh về... trong bài thơ là ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”? (Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốt Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được phong tặng Anh hùng Liên Xô.) (?) Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi đâu?( Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh theo chủ 11 -1 HS đọc cả bài... tập về dấu câu - Dấu gạch ngang Hoạt động của giáo viên LỚP 5 Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Mt: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang Nâng cao kó năng sử dụng dấu gạch ngang - HS nêu yêu cầu bài 2 học Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài - Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang ngang - GV cho HS đọc nội dung... đề tài - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình theo ý thích - Học sinh quan tâm đến cuộc sống xung quanh II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên 17 GIÁO ÁN TUẦN 34 TRẦN VĂN SÁU - Một số tranh, ảnh về nhiều đề tài khác nhau - Bài vẽ của học sinh lớp trước - Tranh, ảnh về nhiều đề tài khác nhau của các hoạ só LỚP 5 2 Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ - Bút chì màu, sáp màu III CÁC... đọc cả bài - 1Học sinh toàn bài, cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi GIÁO ÁN TUẦN 34 TRẦN VĂN SÁU đề con người chinh phụ vũ trụ.) (?) Cảm giác thích thú của vò khác về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?(Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem/ Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu . của ô tô là 120 : 2 ,5 = 48 ( km/giờ ) b)Qđường từ nhà Bình đến bến xe là 15 x 0 ,5 =7 ,5 ( km) c) Thời gian người đó cần để đi là 6 : 5 = 1,2 ( giờ ) Đáp số : a. 48 km/giờ ; b. 7 ,5 km; c. 1,2 giờ. chiều III. Các hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài tập sau: X: 25, 6 = 5, 5 x 9,7 ; 8, 75 x X + 1, 25 x X= 20 2. Bài mới: Luyện tập chung Hoạt động của giáo viên Hoạt động. được những sự kiện lòch sử nổi bật. 5 GIÁO ÁN TUẦN 34 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 - GV nêu các câu hỏi, cho HS thảo luận nội dung sau: (?) Nêu tình hình nước ta sau hiệp đònh Giơ-ne-vơ ? (?) Phong

Ngày đăng: 05/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TẬP ĐỌC

  • ĐẠO ĐỨC

  • I.Mục đích yêu cầu:

  • -Đọc trôi chảy bài thơ thể tự do. Hiểu các từ ngữ trong bài.

  • I. Mục tiêu:

  • -Giúp học sinh ôn tập, củng cố thực hành tính cộng, trừ

  • I.Mục tiêu:

  • -Xác đònh được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ thế giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình.

  • Mt: Xác đònh được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ thế giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan