Đề Thi HSG Sinh 7 - Có đáp án

3 7.7K 49
Đề Thi HSG Sinh 7 - Có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG LỚP 7 Môn: Sinh học Năm học 2008 - 2009 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề ra: Câu 1:(2đ) Trình bày cấu tạo và hoạt động tuần hoàn của giun đất? Câu 2:(3đ) Trình bày những đặc điểm khác nhau giữa tôm sông và giun đất? Câu 3:(3đ ) Giải thích hai hình thức thụ tinh của cá chép và cá nhám và nêu điểm khác nhau giữa chúng. Hình thức nào thể hiện sự tiến hoá hơn ? Vì sao? Câu 4:(2 đ) Hãy sắp xếp phân loại các loài sau đến bộ: cá trích, cá nhám, cá nhà táng, ong, thạch sùng, chim sẻ, chim ưng, bò, ngựa, dơi, báo, vịt, cú lợn, chuột chũi, nhím. -Hết Trường THCS ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG LỚP 7 Môn: Sinh học Năm học 2008 - 2009 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề ra: Câu 1:(2đ) Trình bày cấu tạo và hoạt động tuần hoàn của giun đất? Câu 2:(3đ) Trình bày những đặc điểm khác nhau giữa tôm sông và giun đất? Câu 3:(3đ ) Giải thích hai hình thức thụ tinh của cá chép và cá nhám và nêu điểm khác nhau giữa chúng. Hình thức nào thể hiện sự tiến hoá hơn ? Vì sao? Câu 4:(2 đ) Hãy sắp xếp phân loại các loài sau đến bộ: cá trích, cá nhám, cá nhà táng, ong, thạch sùng, chim sẻ, chim ưng, bò, ngựa, dơi, báo, vịt, cú lợn, chuột chũi, nhím. -Hết Trường THCS HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG LỚP 7 Câu 1:(2 điểm ) - Giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu luôn di chuyển trong mạch. Có hai loại mạch chính: mạch lưng và mạch bụng. Máu chuyển từ sau ra trước heo mạc lưng và chuyển theo hướng ngược lại trong mạch bụng.Tim bên và các mạch nối giữa mạch lưng và mạch bụng có thành co bóp để dồn máu . Tim bên chỉ có trong một số đốt nhất định trước đai. -Trong mỗi đốt, máu từ mạch bụng trở về mạch lưng bằng hai đường. Một phần qua mao quản ruột lấy thức ăn, còn phần khác qua mao quản da lấy ôxi. Máu giun đất màu đổ do chứa huyết sắc tố. Khi qua da, huyết sắc tố kết hợp với ô xi để đưa đi khắp cơ thể. Câu 2: (2,5 đ)Những điểm khác nhau giữa tôm sông và giun đất : Giun đất Tôm sông - Thuộc nhành giun đốt - Sống tự do và chiu rúc trong đất. -Ăn vụn cây và chất mùn. - Cơ thể không có vỏ cứng bao bọc. -Chi tiêu giảm: Vận chuyển bằng thể xoang. -Hô hấp bằng da. Có hệ tuần hoàn kín. -Có tế bào cảm giác nhưng chưa chuyên hoá thành cơ quan cảm giác. -Là động vật lưỡng tính. - Trứng được đẻ và nở con ngoài môi trường . trứng có kén bao bọc. -Thuộc ngành chân khớp (lớp giáp xác) -Sống tự do trong môi trường nước. - Ăn cặn bả hữu cơ trong nước. - Cơ thể có lớp kittin bao bọc. -Có các chân bò và chân bơi làm nhiệm vụ vận chuyển. - Hô hấp bằng mang. -Có hệ tuần hoàn hở. - Có các giác quan phát triển như đôi mắt kép có thể nhìn mọi phía,đôi râu là cơ quan xúc giác. - Là động vật phân tính. -Trứng không có kén và được tôm mẹ ôm trứng.Trứng được nở thành ấu trùng và trải qua nhiều lần lột xác mới cho tôm trưởng thành. Câu 3: 1.Hai hình thức thụ tinh:(0,5đ) a. Ở cá chép: Thụ tinh ngoài. Đến gần vụ đẻ ,tinh hoàn cá chép đực và buồng trứng cá chép cái phát triển rất nhanh . cá cái bơi trước đẻ trứng vào cây thuỷ sinh , cá đực bơi theo sau tưới tinh dịch chứa tinh trùng vào trứng để gây thụ tinh. b. Ở cá nhám: Sự thu tinh diễn ra ngay bên trong cơ thể gọi là sự thụ tinh trong. Một phần của vây hông cá dực được biến đổi thành cơ quan giao cấu đơn giản để đưa tinh dịch vào lỗ sinh dục của cá cái.Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành cá con trong ống dẫn trứng của cá cái và sống bằng chất noãn hoàng của trứng. 2. Khác nhau giữa hai hình thức thụ tinh(1đ). Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong -Sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng xảy ra ngài môi trường nước. - Xảy ra đối với các laòi cá đẻ trứng như cá - Sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng xảy ra bên trong cơ thể con cái. - Xảy ra đối với các loài cá đẻ con như: cá nhám, cá mập, cá kiếm , cá mún 3.(0,5 đ) Trong hai hình thức thụ tinh thì thụ tinh trong thể hiệ n sự tiến hoá hơn do tinh dịch được đưa vào ống dẫn tứng cá cái gây tỉ lệ thụ tinh cho trứng cao hơn so với bên ngoài cơ thể. đồng thời trứng được htụ tinh được phát triển trong ống dẫn trứng cá mẹ được bảo đảm an toàn hơn so với thụ tinh ngoài. Câu 4: HS sắp xếp đúng một loài được 0,1 điểm. * Tất cả các loài tên đều thuộc ngành động vật có xương sống,trừ loài ong thuộc ngành động vật không xương sống.(0.5) * Phân loại: -Cá trích: Thuộc lớp cá xương -Cá nhám: Thuộc lớp cá sụn -Cá nhà táng : Lớp thú, bộ cá voi - Ong : Lớp sâu bọ, bộ cánh màng. - Thạch sùng: Lớp bò sát, bộ có vảy. -Chim sẽ : Lớp chim, bộ sẽ. - Chim ưng: Lớp chim , bộ chim ưng. - Bò : Lớp thú, bộ guốc chẵn. -Ngựa: Lớp thú, bộ guốc lẽ. -Dơi: Lớp thú, bộ dơi. -Báo : Lớp thú, bộ ăn thịt. -Vịt : Lớp chim ,bộ ngỗng vịt -Cú lợn : Lớp chim , Bộ cú. - Chuột chũi: Lớp thú, bộ ăn sâu bọ . - Nhím: Lớp thú, bộ gặm nhấm. . giáp xác) -Sống tự do trong môi trường nước. - Ăn cặn bả hữu cơ trong nước. - Cơ thể có lớp kittin bao bọc. -Có các chân bò và chân bơi làm nhiệm vụ vận chuyển. - Hô hấp bằng mang. -Có hệ tuần. Tôm sông - Thuộc nhành giun đốt - Sống tự do và chiu rúc trong đất. - n vụn cây và chất mùn. - Cơ thể không có vỏ cứng bao bọc. -Chi tiêu giảm: Vận chuyển bằng thể xoang. -Hô hấp bằng da. Có hệ. thú, bộ cá voi - Ong : Lớp sâu bọ, bộ cánh màng. - Thạch sùng: Lớp bò sát, bộ có vảy. -Chim sẽ : Lớp chim, bộ sẽ. - Chim ưng: Lớp chim , bộ chim ưng. - Bò : Lớp thú, bộ guốc chẵn. -Ngựa: Lớp thú,

Ngày đăng: 04/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan