Đề tài: Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân của xã Hương Chữ, Hương Trà potx

65 421 1
Đề tài: Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân của xã Hương Chữ, Hương Trà potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Phân tích thực trạng việc làm thu nhập người dân xã Hương Chữ, Hương Trà MỤC LỤC BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài .1 Phân tích thực trạng việc làm thu nhập người dân xã Hương Chữ, Hương Trà.1 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Theo nghiên cứu gần đây, 70% cư dân Việt Nam sống nơng thơn, gần 60% lao động nông nghiệp với 67% hộ nông Năm 2005, suất lao động bình qn nơng nghiệp 1/5 cơng nghiệp dịch vụ (tính theo GDP bình qn đầu người), 90% hộ đói, nghèo tổng số hộ đói nghèo nước nơng dân Tình trạng thiếu việc làm nơng thơn nghiêm trọng, có khoảng triệu lao động chưa có thiếu việc làm, năm lại bổ sung thêm 400.000 người đến tuổi lao động Đây thách thức lớn chiến lược phát triển nông nghiệp, nơng thơn nói riêng, phát triển đất nước nói chung Hơn việc làm lao động nông thôn nước ta bị chi phối điều kiện kinh tế xã hội khác sau : - Trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), kinh tế nước ta phải chấp nhận “sân chơi” bình đẳng quan hệ kinh tế quốc tế - khơng có phân biệt đối xử hàng hoá, dịch vụ nội địa nhập khẩu; phải mở cửa thị trường, bảo hộ hạn chế, dỡ bỏ hàng rào thuế quan tiến tới minh bạch dự báo sách thương mại v.v Đây thách thức lớn ngành sản xuất dịch vụ nước, đặc biệt sản xuất nông nghiệp - Công nghệ tiên tiến ngày thâm nhập vào lĩnh vực nông nghiệp, quy mô sản xuất lớn đại trà, tạo sức cạnh tranh khốc liệt làm cho sở sản xuất nước có hộ kinh doanh cá thể nhỏ, lẻ, manh mún hạn chế trình độ cơng nghệ, phương pháp quản lý dễ dàng lâm vào yếu, bị phá sản thu hẹp sản xuất Quá trình dẫn tới cạnh tranh hội việc làm lực lượng lao động mới, có trình độ chun mơn kỹ thuật cao với lực lượng lao động khơng có chun mơn trình độ kỹ thuật, tay nghề Một phần số trở thành lao động dư thừa đào thải nhu cầu thị trường Thực tế cho thấy, việc làm người nông dân biến chuyển theo hướng: việc làm nơng tiếp tục trì theo thời vụ, giảm dần số lượng; số chuyển hẳn sang thực mơ hình kinh tế nơng nghiệp hàng hố quy mơ lớn (phát triển nơng trại, phát triển loại nơng, cơng nghiệp hàng hố), nhiên số cịn ít; số khác chuyển sang tìm kiếm hội việc làm phi nơng nghiệp ngồi thời vụ nơng nghiệp chuyển hẳn sang ngành nghề khác thơng qua việc tham gia chương trình đào tạo nghề; trở thành nguồn lực lao động xuất quốc gia.Người nông dân làm cơng việc mang tính chất thủ cơng thời vụ Đúng vụ sản xuất nơng nghiệp cơng việc họ nơng, ngồi thời vụ kể phần lớn họ chuyển sang lao động phổ thông khác gia công thêm số mặt hàng thủ cơng truyền thống (đối với vùng nơng thơn có làng nghề), buôn bán nhỏ - tham gia lưu thông hàng hố từ nơng thơn thành thị (bán bn, bán lẻ mặt hàng rau quả, lương thực, thực phẩm), tham gia vào chợ lao động thành phố lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh với nghề phổ biến như: chuyên chở vật liệu xây dựng, giúp việc gia đình, chăm người ốm bệnh viện, phụ việc cơng trình xây dựng công việc khuân vác, tạp vụ mà họ thuê mướn, có số tham gia vào thị trường xuất lao động, chưa nhiều mức độ đáp ứng yêu cầu thị trường chưa cao Do tính chất cơng việc phổ thơng, mang tính vụ nên thu nhập họ không cao không ổn định Thực tế tạo nên thiếu bền vững tiềm ẩn bất ổn việc làm lực lượng lao động nơng thơn nói chung, nơng dân nói riêng Nơng dân thiếu việc làm ngày tăng số lượng mà chất lượng chưa cải thiện Thực trạng không khắc phục sớm trở thành lực cản tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn; gia tăng vấn đề kinh tế - xã hội Khơng nằm ngồi quy luật đó, lao động nơng thôn xã Hương Chữ phải đối mặt với khó khăn thách thức Là xã nông, người dân chủ yếu sống nghề nông, quỹ đất nơng nghiệp có hạn, dân số ngày tăng, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sở hạ tầng thấp kém, chất lượng lao động thấp, suất lao động chưa cao Những yếu tố làm cho thu nhập người dân xã cịn thấp, đời sống vật chất họ cịn gặp nhiều khó khăn Thực trạng đặt áp lực lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội xã Hương Chữ nói riêng huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Cũng lý mà chúng tơi chọn đề tài “ Phân tích thực trạng việc làm thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế ” Mục đích nghiên cứu đưa thực trạng việc làm thu nhập xã Hương Chữ nhằm giúp nhìn nhận cách khái qt vệc làm đời sống người dân xã, từ đưa số biện pháp nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho người dân đồng thời nâng cao thu nhập cho họ để họ có hội cải thiện mức sống Nội dung đề tài xác định vấn đề sau: - Đánh giá thực trạng việc làm thu nhập lao động xã Hương Chữ - Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc làm thu nhâp cảu lao đọng xã Hương Chữ - Đưa số giải pháp góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động xã - Kiến nghị số sách vấn đề tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho la động xã Để thực mục đích đó, q trình thục nghiên cứu đề tài sử dụng số biện pháp sau :  Phương pháp điều tra chọn mẫu : số mẫu chọn 48 hộ dân theo tiêu chuẩn giàu nghèo hộ điều tra bao gồm hộ giàu, khá, trung bình hộ nghèo Theo ngành nghề dịch vụ hộ bao gồm nông, hộ nông kiêm hộ chuyên ngành nghề dịch vụ  Phương pháp tổng hợp tài liệu: tiến hành sở phân tổ thống kê theo tiêu thức khác nhau: cấu thu nhập, mức thu nhập, đất nông nghiệp bình quân lao động, cấu ngành nghề, dịch vụ  Phương pháp phân tích tài liệu : Đề tài sử dụng phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, phương pháp so sánh nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập việc làm lao động, phân tích vấn đề kinh tế xã hội vấn đề có liên quan khác nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu đề  Phương pháp chuyên gia: Đề tài thu thập lấy ý kiến số nhà quản lý, nhà chuyên môn, chuyên gia làm đưa kết luận có khoa học thực tiễn Vì số lý khách quan chủ quan chưa sâu nghiên cứu việc làm thu nhập tất lao động có xã Hương Chữ, chúng tơi nghiên số lao động có tạo thu nhập lĩnh vực nông, nông kiêm, chuyên ngành nghề dịch vụ Trong trình thực nghiên cứu đề tài tránh số sai lầm, thiếu sót mong thầy bạn đọc thơng cảm góp ý để chúng tơi nâng cao kếin thức vận dụng tốt vào thực tiễn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1.1-KHÁI NIỆM VỀ LAO ĐỘNG VÀ THU NHẬP 1.1.1-Lao động: 1.1.1.1-Khái Niệm:  Lao động yếu tố đầu vào thiếu q trình sản xuất,lao động giữ vai trị quan trọng làm môi giới cho trao đổi  Lao động việc sử dụng sức lao động đối tượng lao động.Sức lao động toàn trí lực sức lực nguời sử dụng trình lao động Sức lao động yếu tố tích cực ,hoạt động nhiều dể tạo sản phẩm.Nếu coi sản xuất hệ thống bao gồm ba phận tạo thành (các nguồn lực,q trình sản xuất ,sản phẩm hàng hố)thì sức lao động nguồn lực khởi đầu trình sản xuất để tạo sản phẩm hàng hố,lực lượng lao động bao gồm tồn người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm khơng có việc làm có nhu cầu làm việc 1.1.1.2-Đặc điểm nguồn lao động nông nghiệp  Nguồn lao động nông nghiệp tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp,bao gồm số lượng chất lượng người lao động.Về số lượng bao gồm người độ tuổi lao động(nam từ 15 đến 60 tuổi,nữ từ 15 đến 55 tuổi người độ tuổi nói tham gia hoạt động sản xuất nơng nghiệp)  Như vậy,về lượng nguồn lao động nông nghiệp khác chỗ khơng khơng gồm người độ tuổi lao động mà bao gồm người tuổi quy định có khả thực tế tham gia lao động Về chất lượng gồm thể lực trí lực người lao động,cụ thể trình độ sức khoẻ trình độ nhận thức, trình độ trị, trình độ văn hố, nghiệp vụ tay nghề lao động  Nguồn nhân lực nơng nghiệp có đặc điểm riêng so với nghành sản xuất vật chất khác nhau,trước hết mang tính thời vụ cao net đặc trưng điển hình tuyệt đối khơng thể xố bỏ,nó làm phức tạp thêm trình sử dụng yếu tố nguồn lực nông nghiệp.Là thứ lao động tất yếu ,xu hướng có có tính quy luật khơng ngừng thu hẹp số lượngvà chuyển phận sang nghành khác, trước hết công nghiệp với lao động trẻ, khoẻ có trình độ văn hố,kỹ thuật.Vì lao động lại khu vực nông nghiệp thường người có độ tuổi trung bình cao tỉ lệ có xu hướng tăng lên  Lao động nơng nghiệp địi hỏi kỹ thuật cao khó tự động hố, giới hố.Lao động nông nghiệp tiếp xúc với thể sống, đặc biệt với gia súc thể sống có hệ thần kinh Vì hành vi sản xuất nơng nghiệp khơng phải linh hoạt, xác,khéo léo mà cịn phải cảm nhận tinh tế trước đối tượng Ví dụ cơng việc vắt sữa bị khơng địi hỏi phải nặng nhẹ kỹ thuật mà phải biết phản ứng dộng vật trước ngoại cảnh chí phải cảm nhận phản xạ tâm lý 1.1.2-Việc làm  Việc làm vấn đề quốc gia nhằm góp phần đảm bảo an tồn ổn định phát triển xã hội Hội nghị thượng đỉnh Copenhagen tháng năm 1995 coi việc mở rộng việc làm nội dung chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước giới đến năm 2010  Theo điều 13 nước CHXHCN Việt Nam năm 1994 ghi: “Mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật nghiêm cấm coi việc làm”  Với khái niệm trên,các hoạt động xác định việc làm bao gồm: -Làm công việc trả công dạng tiền vật -Những công việc tự làm để mang lại lợi ích cho thân tạo thu nhập cho gia đình khơng trả cơng cho cơng việc  Quan niệm làm cho nội dung việc làm mở rộng tạo khả to lớn để giải phóng tiềm lao động, giải việc làm cho người lao động  Theo quan niệm tổ chức lao động quốc tế (ILO), người có việc làm người làm lĩnh vực, nghành nghề, dạng hoạt động có ích, khơng bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống thân gia đình, đồng thời đóng góp phần cho xã hội Như vậy, để có việc làm khơng vào quan nhà nước, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, mà cịn gia đình người lao động tạo để có thu nhập Nói chung, nghề cần thiết cho xã hội mang lại thu nhập cho người lao động khơng bị pháp luật nghiêm cấm việc làm Nó khơng hạn chế mặt khơng gian, người lao động tự hoạt động liên doanh, liên kết, tự thuê mướn lao động, theo pháp luật hướng dẫn nhà nước để tạo việc làm cho thu hút thêm lao động xã hội theo quan hệ cung cầu thị trường lao động  Tạo việc làm theo nghĩa rộng bao gồm vấn đề liên quan đến việc phát triển sử dụng có hiệu nguồn lao động Quá trình diễn từ giáo dục, đào tạo phổ cập nghề nghiệp, trang thiết bị cho người lao động trình độ chun mơn, tay nghề tạo hưởng thụ giá trị lao động mà tạo  Tạo việc làm theo nghĩa hẹp chủ yếu chuyển vào đối tượng thất nghiệp, chưa có việc làm thiếu việc làm nhằm tạo thêm việc làm cho người lao động trì tỉ lệ thất nghiệp mức thấp Ngưịi có việc làm : - Nguời có việc làm bao gồm người đủ 15 tuổi trở lên nhóm dân số hoạt động kinh tế mà tuần lễ trước điều tra - Đang làm việc để nhận tiền lương, tiền công lợi nhuận tiền hay vật - Đang làm công việc sản xuất kinh doanh gia đình để thu lợi nhuận khơng trả cơng cho cơng việc - Đã có việc làm truớc thời gian nghỉ cho phép nhà quản lí trở lại làm việc sau thời gian nghỉ phép Căn vào thời gian làm việc người coi có việc làm phân loại sau: - Người đủ việc làm: người có điều kiện sử dụng hết thời gian lao động theo quy định Trong thống kê lao động-việc làm Việt Nam người có đủ việc làm bao gồm người có số làm việc tuần lễ tính đến thời điểm điều tra lớn 40h người có số làm việc nhỏ 40h lớn quy định người làm công việc nặng nhẹ, độc hại theo quy định hành Số quy định thay đổi theo năm học thời kỳ - Người thiếu việc làm: Bao gồm người mà thời điểm điều tra không sử dụng hết thời gian lao động quy định nhận thu nhập từ cơng việc khiến họ có nhu cầu làm thêm - Tình trạng thiếu việc làm gọi bán thất nghiệp Đây tượng thường thấy lao động nông thôn làm việc mùa vụ, lao động khu vực thành thị khơng thức, lao động cở sở sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, lao động nhà nuớc dơi dư - Người thất nghiệp: Là người độ tuổi lao động, có sức lao động chưa có việc làm, có nhu cầu làm việc chưa có việc làm Đối lập với việc làm, thất nghiệp tình trạng có tính quy luật kinh tế thị trường Có nhiều quan niệm khác thất nghiệp Theo tổ chức lao động quốc tế ILO, thất nghiệp tình trạng tồn người lao động muốn có việc làm khơng tìm việc làm lý ngồi ý muốn họ, khơng có thu nhập Như thất nghiệp người có khả lao động, có nhu cầu lao động khơng có việc làm, tích cực tìm việc chờ đợi trở lại làm việc  Thực tế nước ta trình chuyển sang chế thị trường, giải qut tình trạng thất nghiệp ln vấn đề thiết Dưới giác độ sách việc làm, để hạn chế thất nghiệp, vừa phải tạo nhiều việc làm vừa phải tránh tình trạng người lao động đứng trước nguy việc làm Chính phủ cần có sách hỗ trợ, trợ cấp cho người bị thất nghiệp  Dân số không hoạt động kinh tế: Đó gồm người có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên, họ không tham gia hoạt động kinh tế vì: - Đang học - Đang làm cơng việc nội trợ gia đình - Người tàn tật khơng có khả lao động - Người già ốm yếu 10 nhóm nhiều lao động kết hợp với nghành nghề dịch vụ đồng thời trang bị trang thiết bị phục vụ sản xuất nên mang lại thu nhập cao Bên cạnh họ cịn sử dụng nguồn vốn vay để kinh doanh dịch vụ vật tư nông nghiệp nên đưa lại hiệu cao  Nhóm nghành nghề dịch vụ có có mức vốn đầu tư tương đương nhóm nông thu nhập lao động lai cao bình qn 7171,92 nghìn/người/năm Đặc biệt có 50% lao động có mức thu nhập bình qn 7865,2 nghìn/năm  Tóm lại thu nhập phụ thuộc vào hiệu sử dụng vốn đầu tư Vốn đầu tư cao thu nhập tăng lên, đồng thời biết sử dụng đồng vốn đầu tư có hiệu mang lại hiệu kinh tế cao BẢNG 18: TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG PHÂN THEO ĐỘ TUỔI ĐVT: (1000đ) Thu nhập phân theo độ tuổi Thu nhập bình quân/người/năm 60 4952,46 5194,88 Bình quân chung Nguồn: Số liệu điều tra 2009  Những lao động độ tuổi lao động mang lại thu nhập 4952,46 nghìn/người/năm Đây lao động tuổi đời cao, sức khoẻ suy giảm nên tham gia làm việc năm thu nhập năm thấp 51  Lao động mang lại thu nhập cao lao động độ tuổi từ 36-60 tuổi Là người hầu hết lập gia đình có nhiều kinh nghiệm sản xuất, có ý thức làm việc để ni sống thân gia đình Do thu nhập mang lại cao với 7862,84 nghìn/người/năm  Những lao động độ tuổi lao động từ 15-35, lao động độ tuổi niên số lập gia đình có ý thức lập thân, lập nghiệp số lại sống bám vào cha mẹ nên chưa có ý thức để phát triển thân Do vậy, thu nhập nhóm 5953,13 nghìn thấp lao động độ tuổi 36-60  Qua bảng ta thấy độ tuổi lao động có ảnh hưởng đến thu nhập lao động, độ tuổi lao động hoạt động có hiệu lao động độ tuổi lao động lao động tuổi có nhiều kinh nghiệm sản xuất tuổi cao sức yếu nên họ nghĩ nghơi, lao động nên thu nhập họ mang lại khơng cao  Nhìn tổng qt thu nhập lao động xã Hương Chữ thấp 5194,88 nghìn đồng người/ năm, trung bình tháng lao động tạo chưa đến 500 nghìn đồng Với mức thu nhập có lẻ đủ cho họ chi trả cho sinh hoạt họ, khó tiết kiệm Tình trạng kết hợp thêm với việc họ thiếu việc làm ta phân tích cho thấy, xã Hương Chữ cịn lãng phí nguồn lực lao động, phía nhân dân đời sống khó khăn thiếu việc làm thu nhập thấp, doanh nghiệp lại thiếu lao động, thời gian tới xã cần có sách phối hợp doanh nghiệp, đào tạo nghề cho lao động xã nhằm tạo cho họ có công ăn việc làm nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động giúp họ cải thiện đời sống, tận dụng tối đa nguồn lao động có địa bàn xã 3.4- ĐÁNH GIÁ CHUNG Qua việc điều tra nhận thấy lao động xã Hương Chữ chủ yếu lao động nông, sống họ chủ yếu dựa vào thu nhập từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp Chính việc làm lao động xã chịu ảnh hưởng lớn đặc điểm ngành nơng nghiệp Trong năm bình quân lao động xã sử dụng 200,1 ngày công để làm việc, với tỷ suất sử dụng thời gian lao động bình quân 71,4% Điều cho thấy thời gian rãnh rỗi lao động xã cịn nhiều, lãng phí nguồn lực địa 52 phương Mặt khác cịn tạo vấn đề cho xã hội cần giải gia tăng tệ nạn, tượng uống rượu bia gây rối trât tự xã hội … Thêm vào đó, khơng có việc làm nên thu nhập bình qn chung lao động xã cịn thấp 5194,88 nghìn đồng/năm Với mức thu nhập bình quân việc chi tiêu cho sống gặp nhiều khó khăn 3.5- MỘT SỐ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ TÂM TƯ, NGUYỆN VỌNG LAO ĐỘNG XÃ HƯƠNG CHỮ Để đánh giá cách khách quan xu hướng tìm việc làm tâm tư nguyện vọng lao động địa bàn nghiên cứu Ngồi việc điều tra tình hình việc làm thu nhập lực lượng lao động, chúng tơi cịn vấn nhanh số lao động dược điều tra khó khăn, trở ngại họ tham gia phát triển sản xuất địa phương thu kết sau: BẢNG 19 : TÌNH HÌNH KHĨ KHĂN CỦA LAO ĐỘNG Khó khăn trở ngại Thiếu vốn Số câu trả lời 57 Tỷ lệ % 43,8 Thiếu cở sở hạ tầng 15 11,6 Thiếu lao động 12 9,2 Thiếu trình độ chun mơn 22 16,9 Khó khăn khác Bình qn 24 130 18,5 100 Nguồn : Số liệu điều tra 2009  Có tới 43,8% lao động dược điều tra trả lời thiếu vốn tham gia sản xuất kinh doanh địa phương Vì vậy, giải vốn làm ăn cho lao động có ý nghĩa lớn việc giải việc làm tạo thu nhập cho người dân địa phương 53  Thiếu trình độ chuyên mơn gây khó khăn khơng nhỏ đến việc sản xuất kinh doanh có 22 câu trả lời cho lý này, chiếm 16,9% tổng số 130 lao động vấn Do đó, việc nâng cao chất lượng lao động nông thôn thường xuyên tổ chức lớp tập huấn chuyển giao công nghệ, phổ biến kỷ thuật cho lao động việc làm cần thiết giúp cho lao động có định hướng sản xuất kinh doanh phù hợp nhờ vấn đề việc làm thu nhập người dân sẻ có chuyển biến tích cực  Các khó khăn khác chủ yếu thời tiết, khí hậu tâm lý người dân chưa mạnh dạn đầu tư, phát triển sản xuất nên chưa khai thác triệt để tiềm năng, mạnh sẳn có địa phương Đó nguyên nhân dẫn đến thu nhập bình quân người dân chưa cao Tâm tư nguyện vọng lao động xã thể qua bảng sau: BẢNG 20: NGUYỆN VỌNG CỦA LAO ĐỘNG Nguyện vọng Được hổ trợ vốn Số câu trả lời 58 Tỷ lệ % 31,2 Đi học nghề 12 6,5 Có việc làm phù hợp địa phương 43 23,1 Có sức khoẻ tham gia lao động 16 8,6 Được hổ trợ sở vật chất kỷ thuật 44 23,7 Nguyện vọng khác 13 6,9 186 100 Tổng Nguồn: Số liệu điều tra 2009 Ba nguyện vọng hàng đầu lao động xã có vốn làm ăn, có việc làm phù hợp địa phương hổ trợ sở vật chất kỷ thuật chiếm tới 78% Do vậy, quyền địa phương cần phối hợp với ban ngành đoàn thể để giải khó khăn tạo điều kiện cho lao động xã vay vốn làm ăn, phát triển kinh tế địa phương, giải việc 54 làm nâng cao thu nhập Bên cạnh đẩy mạnh phong trào tham gia phát triển kinh tế xã hội địa phương 3.6- KHẢ NĂNG TỰ TẠO VIỆC LÀM VÀ TĂNG THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG XÃ HƯƠNG CHỮ 3.6.1- Nhu cầu việc làm tăng thu nhập người lao động:  Qua điều tra lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn Tuy nhiên, nguồn thu nhập họ từ trồng trọt chăn nuôi không cao Do sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ giá nơng sản thường rẻ vào thời điểm thu hoạch nên thu nhập người dân chưa cao, quỹ thời gian lao đông năm sử dụng chưa hợp lý, lao động hết việc làm hết vụ phổ biến  Do thực trang việc làm nên lao động xã Hương Chử cần có việc làm them để sử dụng hết quỹ thời gian nhàn rỗi năm, tăng thu nhập, cỉa thiện, nâng cao mức sống cho thân gia điình Trong trình điều tra, chúng tơi tiến hành vấn 130 lao động thu dược kết sau: 55 BẢNG 21 : NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG Nam Chỉ tiêu Số Nữ % Số lượng lượng % (người) Tổng Số lượng % (người) Tổng lao động (người) 76 100 54 100 130 100 + Có nhu cầu 43 56,6 38 70,4 81 62,3 - Trồng trọt - - Chăn nuôi - 17 22 - Ngành nghề dich 29 - 15 44 33 43,4 16 49 vụ - Không xác định + Khơng có nhu cầu 29,6 37,7 Nguồn: Số liệu điều tra 2009  Qua bảng ta thấy có 62,3% lao động có nhu cầu tìm them việc làm Trong nữ có mhu cầu 70,4% cao nhu cầu nam giới 56,6% Nhu cầu việc làm chủ yếu tập trung vào ngành nghề dịch vụ với 29 nam 15 nữ Điều cho thấy lao động có xu hướng tham gia vào ngành nghề phi nông nghiệp  Nhu cầu phát triển chăn nuôi chiếm tỷ lệ lớn 27,2% 81 lao động có nhu cầu tìm việc làmNhu cầu phát triển trồng trọt ít, chủ yếu lao động gắn bó với ruộng đồng họ khơng muốn chuyển đổi sang lĩnh vực sản xuất khác số lao động có trình độ văn hố cịn thấp,thiếu tự tin vào khả thân 56 3.6.2- Nhu cầu học nghề theo độ tuổi BẢNG 22: NHU CẦU HỌC NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG THEO ĐỘ TUỔI Tuổi Chỉ tiêu Tổng 15-20 SL % (ngườ 21-25 SL % (người) 26-30 SL % (người) 31-35 SL % (người) >35 SL % (người) Tổng SL % (người) i) 11 100 21 100 28 100 31 100 39 100 130 100 54,5 14 66,7 32,1 12,9 2,6 34 26,2 45,5 33,3 19 67,9 27 87,1 38 97,4 96 73,8 lao động Có nhu cầu Khơn g có nhu cầu Nguồn: Số liệu điều tra 2009  Trong tổng số 130 lao động dược điều tra có 34 lao động có nhu cầu học nghề chiếm tỷ lệ 26,2% Tỷ lệ lao động có nhu cầu giảm dần độ tuổi tăng lên Cụ thể độ tuổi 15-20 tuổi có 54,5% có nhu cầu học nghề Có nhu cầu cao độ tuổi 21-25 với 14 lao động chiếm 66,7% đến độ tuổi 26-30 tỷ lệ giảm xuống cịn 32,1% độ tuổi 31-35 chiếm 12,9% Đặc biệt độ tuổi lớn 35 có tỷ lệ nhỏ có nhu cầu Vì tuổi cao họ lập gia đình có cơng việc ổn định kinh nghiệm sản xuất tự làm để ni sống thân gia đình khơng có điều kiện để học thêm Vì tỷ lệ người khơng có nhu cầu chiếm tỷ lệ cao đến 73,8% tăng dần theo tuổi tác 57 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I- KẾT LUẬN Bằng số phân tích chúng tơ xin kết luận thực trạng việc làm thu nhập bà nông dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà Tỉnh Thừa Thiên Huế sau :  Dân số xã ngày gia tăng, nên lực lượng lao động tăng theo, diện tích canh tác có hạn, diện tích chưa khai thác cịn nhiều, gây nên tình trạng thiếu việc làm, thât nghiệp bán thất nghiệp cao  Tỷ trọng lao động thuân nơng xã cịn cao, tượng nơng nhàn cịn xảy nhiều nơng hộ  Cơ cấu việc làm nông nghiệp chiếm đa số trồng trọt, mà chủ yếu lúa Những ngành nghề phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp đa số mức nhỏ lẻ chưa hình thành sản xuất hàng hóa  Thu nhập người lao động xã thấp, nguồn thu sản xuất nơng nghiệp  Việc làm thu nhập lao động ổn định mà phụ thuộc nhiều vào ngành nghề, độ tuổi, diện tích canh tác  Những tiềm có sẵn xã chưa khai thác đến mức triệt để Chính quyền địa phương gặp nhiều khó khăn việc huy động vốn, trình độ văn hóa, chun mơn lao động cịn thấp, lao động cịn kinh nghiệm, chưa mạnh dạn vay vốn để mở rộng sản xuất  Qua ta thấy nhu cầu có việc làm tăng thu nhập lao động xã Hương Chữ cao, vấn đề cần giải nhanh chóng Trong giải pháp chung mà chúng tơi nêu giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề dịch vụ thời gian tới chúng tơi xin kiến nghị quyền xã cần thực giải pháp nói để tạo nhiều việc làm cho người lao động 58 II- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ  Tạo việc làm , tăng thu nhập cho người lao động nói chung người lao động nơng thơn nói riêng nhiệm vụ hàng đầu cấp ngành từ Trung ương đến địa phương  Trên phương diện vĩ mô, để giải triệt để hiệu việc làm cho khu vực nông thôn nông dân cần quan tâm tới khía cạnh sau:  Thứ nhất, thay đổi nhận thức người nông dân việc làm, thu nhập Sở dĩ cần có thay đổi vì, quan niệm người nông dân việc làm máy móc, tính hiệu cơng việc chưa quan tâm mức Họ chưa hiểu rằng, việc làm không đơn tạo sản phẩm vật thiết yếu phục vụ trực tiếp nhu cầu sinh hoạt hàng ngày họ, mà việc làm phải lượng hoá thành thu nhập mặt giá trị, phải tính tốn sở hiệu kinh tế có hoạch tốn đầu vào, đầu lấy nhu cầu xã hội làm đối tượng hướng tới, nghĩa người nông dân phải thấy việc làm họ nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội phản ánh thông qua thị trường thơng qua việc làm đó, họ có thu nhập đáng xứng đáng phần cơng sức họ bỏ Trên sở đó, bước loại bỏ nếp nghĩ cố hữu (rằng nơng dân phải gắn với cơng việc nhà nơng, ruộng quen trồng lúa khơng thể trồng khác v.v ) hình thành tư phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường tiềm thức người nông dân Mỗi người nông dân cần phải nghĩ trồng gì, ni đem lại thu nhập cao cho họ, trồng cây, phục vụ nhu cầu tiêu dùng Để cải thiện nếp nghĩ người nông dân, bên cạnh việc tiếp tục nâng cao trình độ dân trí thơng qua phương tiện truyền thơng, chương trình phổ cập giáo dục quốc gia, cần thiết phải tổ chức thường xuyên, liên tục chương trình tập huấn kỹ thuật sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp, đồng thời với chương trình tư vấn mơ hình, phương thức phát triển kinh tế hỗ trợ khoá đào tạo kỹ năng, kiến thức kinh tế ứng dụng  Thứ hai, giúp nông dân khắc phục hạn chế, tiếp cận hội việc làm cách bền vững Một nguyên nhân khiến người nông dân thiếu việc làm thất nghiệp hạn chế từ thân họ - hạn chế nhận thức, trình độ 59 nghề nghiệp, kỹ lao động, tác phong lao động Thực tế cho thấy, kinh tế đất nước phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, ngày hội nhập sâu rộng với giới đem lại nhiều hội việc làm cho đối tượng có nơng dân Nhưng với hạn chế người nông dân với điều kiện khách quan khác, họ chưa thể tiếp cận với hội việc làm mới, hạn chế rào cản lớn đường mưu sinh hàng triệu nông dân điều kiện phát triển kinh tế Các sách hỗ trợ Nhà nước cần trọng tới việc phân loại đối tượng tham gia trình đào tạo, tư vấn cho phù hợp, hiệu Cần xác định mục tiêu cụ thể: đối tượng cần tư vấn? Đối tượng cần đào tạo bản? Đối tượng chuyển giao công nghệ v.v ? Phát triển đa dạng loại hình nghề nghiệp địa bàn khu vực nơng thơn thơng qua chương trình đào tạo nghề ngắn hạn có kế hoạch để đối tượng đào tạo nghề tự phát triển phát triển nghề nghiệp thông qua tổ chức hội nghề nghiệp Tăng cường phối, kết hợp sở đào tạo nghề, tổ chức hội, đồn thể quyền cấp Để tạo việc làm cách bền vững phát triển mạnh thị trường xuất lao động, chiến lược đào tạo quốc gia cần có định hướng rõ ràng từ cấp trung học Trên sở chiến lược phát triển quốc gia, Bộ Giáo dục Đào tạo cần có định hướng đào tạo nghề cho học sinh từ bậc trung học: khoảng 1/3 số học sinh phổ thông trung học tiếp tục học lên Cao đẳng, Đại học; 1/3 đào tạo nghề theo mơ hình cơng nhân kỹ thuật cao, số cung cấp lao động cho khu công nghiệp, khu chế xuất phục vụ xuất 1/3 lại đào tạo nghề kỹ thuật bản, nghề thủ cơng truyền thống, số đáp ứng lực lượng lao động cho khối doanh nghiệp vừa nhỏ, họ tự tạo cơng việc cho việc thành lập hệ thống cửa hàng dịch vụ nhỏ lẻ 60 III- GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀM VÀ TĂNG THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG XÃ HƯƠNG CHỮ Cụ thể chủ thể cần thực số giải pháp sau: * Về phía Nhà nước : cần có sách đầu tư xây dựng, phát triển sở hạ tầng điện đường trường trạm đầu tiư phát triển nguốn nhân lực trẻ cho nông thôn Tập trung nđầu tư phát triển chuyển giao công nghệ sản xuất cho lao động nông thôn, công nghệ sinh học, đưa giống trồng vật ni có suất , chất lương phẩm chất tôt vào cho người nông dân sản xuất, bước giới hóa nơng nghiệp Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển bao gồm kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, kinh tế tập thể, doanh nghiệp vừa nhỏ, mở rộng ngành nghề dịch vụ Thực tốt việc quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề, hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động, đặc biệt ưu tiên cho lao động nơng thơn Nhà nước tích cực hỗ trợ thơng qua chương trình dự án đầu tư vào khu vực nông thôn * Đối với tỉnh, huyện : tỉnh huyện cần hỗ trợ đào tạo ngành nghề mới, phát triển ngành nghề truyền thống, chuyển giao công nghệ sản xuất tới lao động Phối hợp với Nhà nước , xã hội tổ chức cơng đồn cho nhân dân vay vốn với mức lãi suất hợp lý để nhân dân có điều kiện phát triển sản xuất Phát triển dịch vụ tư vấn việc làm, nghề nghiệp cho lao động tre, tổ chức xuất lao động * Đối với xã : Sử dụng hiệu nguồn vốn dự án cấp đưa xây dựng sở hạ tầng thôn xã bêtông hóa đường, nâng cấp hệ thống thủy lợi Khuyến khích phát triển tổ chức nhân dân giúp làm kinh tế, tạo điều kiện cho tất lao động có hội tham gia lớp đào tạo nghề * Đối với lao động xã: phải ý thức vai trò trách nhiệm nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nay, phát huy sức mạnh mình, u lao đọng hướng nghề, hướng nghiệp lập thân lập nghiệp sức q hương Tích cực tham gia phong trào xã hội phần việc tạo lập quỹ cơng đồn 61 MỤC LỤC PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1.1.KHÁI NIỆM VỀ LAO ĐỘNG VÀ THU NHẬP 1.1.1 Lao động:…………………………………… 1.1.1.1Khái Niệm:……………………………………………… 1.1.1.2 Đặc điểm nguồn lao động nông nghiệp……………………………………… 1.1.2 Việc làm……………………………………………………………… 1.1.3.Thu nhập……………………………………………………………… 1.2.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN……………………………………………………………………………………… 1.3.XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP………… 1.4 VẤN ĐỀ VIỆC LÀM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY…………………… 1.5 THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA DÂN CƯ NÔNG THÔN NƯỚC TA NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY…………………………………………………………………………………… 12 1.6 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬPCỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ HƯƠNG CHỮ, HUYỆN HƯƠNG TRÀ , TỈNH THỪA THIÊN HUẾ………………………… .12 2.1.ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 13 2.1.1 Vị trí địa lý _Địa hình 13 2.1.2 Điều kiện khí hậu thủy văn 14 2.2 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ-VĂN HĨA-XÃ HỘI…………………………………… 14 2.2.1 Tình hình đất đai………………………………………………………… 14 2.2.2Tình hình dân số lao động xã……………………………………… .15 2.2.3 Tình hình sở hạ tầng sở hạ tầng………………………………… 16 CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN XÃ HƯƠNG CHỮ………………………………… 17 3.2 THỰC TRẠNG CHUNG VỀ TÌNH LAO ĐỘNG CỦA XÃ HƯƠNG CHỮ 17 3.2.2 Thời gian làm việc bình quân lao động…………………… 18 3.2.3Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm lao động nông thôn………… .20 3.2.3.1Ảnh hưởng cấu ngành nghề…………………………………………… 20 3.2.3.2 Ảnh hưởng diện tích đất nơng nghiệp đến thời gian làm việc lao động .22 3.2.3.3 Ảnh hưởng vốn đầu tư đến thời gian làm việc lao động…………… 23 3.2.3.4 Ảnh hưởng độ tuổi đến thời gian làm việc lao động .24 3.3.-THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG……………………… 25 3.3.1.Cơ cấu thu nhập lao động xã Hương Chữ:……………………… 25 3.3.2.Phân tổ thu nhập lao động xã Hương Chữ:…………………………… 26 3.3.3 Các nhân tố ảnh hưỏng đến việc làm thu nhập lao động xã Hương Chữ… 27 3.3.3.1.Ảnh hưởng cấu nghành nghề đến thu nhập lao động xã……… 27 3.3.2 Ảnh hưởng diện tích đất nơng nghiệp đến thu nhập lao động xã Hương Chữ… 29 3.3.3.3.Ảnh hưởng mức vốn đầu tư đến thu nhập lao động xã………………………… 30 62 3.4- MỘT SỐ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ TÂM TƯ, NGUYỆN VỌNG LAO ĐỘNG XÃ HƯƠNG CHỬ…………………………………………………………………………………… .32 3.5- KHẢ NĂNG TỰ TẠO VIỆC LÀM VÀ TĂNG THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG XÃ HƯƠNG CHỬ…………………………………………………………………………… 34 3.5.1- Nhu cầu việc làm tăng thu nhập người lao động.………………… 34 3.5.2- Nhu cầu học nghề theo độ tuổi………………………………………………… 35 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………… 35 I KẾT LUẬN……………………………………………………………… 35 II.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ…………………………………………………… 36 63 64 ... tơi chọn đề tài “ Phân tích thực trạng việc làm thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế ” Mục đích nghiên cứu chúng tơi đưa thực trạng việc làm thu nhập xã Hương Chữ... Đề tài .1 Phân tích thực trạng việc làm thu nhập người dân xã Hương Chữ, Hương Trà. 1 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Theo nghiên cứu gần đây, 70% cư dân Việt... Đánh giá thực trạng việc làm thu nhập lao động xã Hương Chữ - Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc làm thu nhâp cảu lao đọng xã Hương Chữ - Đưa số giải pháp góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho

Ngày đăng: 04/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

  • Đề tài

  • Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân của xã Hương Chữ, Hương Trà

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan