kiem tra trac nghiem hoc ki 2, sinh 9

3 228 0
kiem tra trac nghiem hoc ki 2, sinh 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiểm tra học kì II - Môn: Sinh học 9 Mã đề : hk201 1. Giao phối gần là: A. Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái. B. Là hiện tợng các con vật trong cùng một vùng giao phối với nhau. C. Là hiện tợng các con vật có quan hệ họ hàng giao phối với nhau. D. Là hiện tợng các con vật trong cùng một loài giao phối với nhau. 2. Trong một quần thể sinh vật, ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu gen Aa = 100%. Quần thể trên tự thụ phấn thì thế hệ tiếp theo sẽ có tỉ lệ thành phần kiểu gen là : A. 50%AA + 50%Aa B. 25%AA + 50%Aa + 25%aa C. 50%AA + 25%Aa + 25%aa D. 25%AA + 25%Aa + 50%aa 3. Ưu thế lai là : A. Cơ thể lai F 1 có sức sống cao hơn bố mẹ (sinh trởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt). B. Các tính trạng hình thái và năng suất ở cơ thể lai cũng biểu hiện cao hơn ở bố mẹ . C. Các tính trạng chất lợng cũng biểu hiện cao hơn hẳn bố mẹ . D. Cơ thể lai F 1 có sức sống cao hơn bố mẹ (sinh trởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt), các tính trạng hình thái và năng suất ở cơ thể lai cũng biểu hiện cao hơn ở bố mẹ. 4. Nguyên nhân dẫn đến u thế lai là gì ? A. ở dạng thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện thành một số tính trạng xấu. B. Khi lai chúng (các cơ thể thuần chủng) với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới đợc biểu hiện ở con lai F 1 . C. Do lai khác dòng, nên các gen tơng ứng tranh nhau thể hiện ra kiểu hình. D. Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F 1 . 5. Trong chọn giống thực vật, phơng pháp chọn lọc cá thể thích hợp với loại đối tợng nào? A. Cây đợc gây đột biến. B. Cây tự thụ phấn C. Cây giao phấn. D. Cây đợc gây đột biến và cây giao phấn. 6. Trong chọn lọc hàng loạt 1 lần ở cây trồng, hạt của cây đợc chọn sẽ đợc sử dụng: A. Gieo trồng riêng rẽ thành các dòng khác nhau. B. Trộn lẫn với nhau để trồng trong vụ sau. C. Cho tự thụ phấn một cách chặt chẽ. D. Nhân lên thành từng dòng rồi cho chúng giao phấn với nhau. 7. Thành tựu nổi bật trong chọn giống vật nuôi là gì? A. Tạo giống mới, cải tạo giống địa phơng, tạo giống u thế lai hay đa bội thể, nuôi thích nghi giống nhập nội. B. Tạo giống u thế lai hay đa bội thể, nuôi thích nghi giống nhập nội, ứng dụng công nghệ sinh học và vi sinh học trong công tác giống. C. Tạo giống mới, cải tạo giống địa phơng, tạo giống u thế lai, nuôi thích nghi giống nhập nội, ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống. D. Cải tạo giống địa phơng, tạo giống u thế lai hay đa bội thể, ứng dụng công nghệ sinh học và vi sinh học trong công tác giống. 8. Thành tựu nào trong chọn giống không có ở Việt Nam là: A. Giống lứa B. Giống ngô C. Giống đậu tơng D. Giống củ cải đờng tam bội. 9. Trong các nhân tố sinh thái : ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm , muối khoáng . Nhân tố nào vừa có tác động trực tiếp vừa có tác động gián tiếp rõ nhất đối với sinh vật ? A. ánh sáng B. Nhiệt độ C. Độ ẩm D. Muối khoáng Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây và điền vào phiếu kết quả. 10. Nhân tố sinh thái con ngời đợc tách thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì : A. Con ngời tiến hoá nhất so với các loài động vật khác. B. Con ngời có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên C. Con ngời có ngôn ngữ riêng. D. Con ngời có đặc điểm sinh học riêng. 11. ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây ? A. Lá B. Thân C. Cành D. Hoa , quả 12. Cây thông mọc nơi quang đãng thờng có tán rộng hơn cây thông mọc trong rừng vì : A. Có nhiều chất dinh dỡng B. ánh sáng đến cây chỉ tập trung ở phần ngọn C. ánh sáng chiếu đợc đến tất cả các bộ phận, các phía của cây. D. Có đủ chất dinh dỡng và nớc 13. Lớp động vật nào có thân nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng ? A. Lỡng c B. Chim C. Thú D. Chim và Thú 14. Động vật biến nhiệt ngủ đông để : A. Thích nghi với môi trờng B. Tồn tại C. Báo hiệu mùa lạnh D. Tìm nơi sinh sản. 15. Mối quan hệ mà trong đó sinh vật này có lợi còn sinh vật kia không có ảnh hởng gì là mối quan hệ : A. Kí sinh B. Hội sinh C. Cộng sinh D. Quần tụ 16. Vi khuẩn lam quang hợp và nấm hút nớc hợp lại thành địa y . Vi khuẩn lam cung cấp chất dinh dỡng còn nấm cung cấp nớc là ví dụ về : A. Kí sinh B. Hội sinh C. Cộng sinh D. Cạnh tranh 17. Một nhóm cá thể thuộc cùng 1 loài sống trong 1 khu vực nhất định là: A. Quần xã sinh vật B . Quần thể sinh vật C. Hệ sinh thái D. Tổ sinh thái 18. Số lợng cá thể trong quần thể có xu hớng ổn định là do : A. Khi số lợng quá nhiều thì tự chết B. Khả năng duy trì sự sinh sản của quần thể. C. Khả năng tự điều chỉnh mật độ của quần thể ở mức độ cân bằng. D. Quần thể khác trong quần xã khống chế , điều chỉnh nó. 19. Quần thể ngời khác với quần thể sinh vật khác ở những điểm căn bản nào ? A. Quần thể ngời có những đặc trng kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác không có. B. Môi trờng sống của quần thể ngời không chỉ là môi trờng tự nhiên mà còn là môi trờng xã hội , môi trờng nhân tạo. C. Con ngời có thể cải tạo đợc tự nhiên còn sinh vật phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên. D. Con ngời có lao động và t duy , đặc điểm này không có ở quần thể sinh vật khác . 20. Vì sao chúng ta phải thực hiện triệt để pháp lệnh dân số ? A. Vì tỉ lệ sinh con thứ 3 quá lớn B. Vì nền kinh tế của chúng ta chậm phát triển C. Vì nền y tế , giáo dục của nớc ta còn lạc hậu so với thế giới và nhiều nớc Đông Nam á. D. Đảm bảo chất lợng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. 21. Thành phần của quần xã sinh vật: A. Tập hợp các sinh vật cùng loài. B. Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài. C. Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. D. Tập hợp toàn bộ các loài sinh vật trong tự nhiên 22. Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó của quần xã sinh vật là nhờ mối quan hệ: A. Hợp tác B. Cộng sinh C. Dinh dỡng D. Hội sinh 23. Sinh vật nào dới đây không phải là sinh vật sản xuất ? A. Rong đuôi chó B. Cỏ tháp bút C. Nấm linh chi D. Vi khuẩn lam 24. Một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trớc,vừa là sinh vật mắt xích đứng sau tiêu thụ. Dãy loài sinh vật vật trên đợc gọi là: A. Chuỗi thức ăn B. Lới thức ăn C. Quần xã sinh vật D. Quần thể sinh vật 25. Thời kì nguyên thuỷ, con ngời tác động vào môi trờng tự nhiên nh thế nào ? A. Con ngời hoàn toàn lệ thuộc vào tự nhiên . B . Giữa con ngời và tự nhiên đợc thiết lập một sự cân bằng động . C. Con ngời thừa hởng các sản phẩm của tự nhiên bằng thu lợm , săn bắn động vật hoang dã. D. Việc sử dụng lửa nấu nớng thức ăn, sởi ấm, dồn thú dữ để săn bắn, để gây cháy rừng tác hại xấu đến môi trờng . 26. Trong thời kì xã hội công nghiệp, con ngời tác động mạnh làm suy thoái môi trờng bằng hoạt động: A. Dùng lửa để nấu nớng, xua đuổi và săn bắt thú rừng đã làm nhiều cánh rừng rộng lớn bị cháy. B. Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi đã dẫn tới việc chặt phá rừng để lấy đất canh tác và chăn nuôi gia súc. C. Máy móc ra đời đã tác động mạnh đến môi trờng, công nghiệp khai thác khoáng sản đã làm mất đi nhiều cánh rừng đô thị hóa đã lấy đi nhiều vùng đất rừng tự nhiên và đất trồng trọt. D. Máy móc công nghiệp ra đời ngành hóa chất sản xuất đợc nhiều loại phân bón. 27. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trờng là : A. Do hoạt động của con ngời gây ra . B. Do hoạt động của tự nhiên C. Do sự thay đổi khí hậu D. Do sự cạnh tranh chiếm nơi ăn chỗ ở của các loài sinh vật 28. Hoạt động của con ngời không gây ô nhiễm môi trờng: A. Khai thác khoáng sản. B. Đốt phá rừng bừa bãi. C.Dùng không đúng các thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm D. Tạo ra các loại vật nuôi, cây trồng có năng suất cao. 29. Nguyên nhân chủ yếu làm cho môi trờng không khí ở đô thị bị ô nhiễm là do: A. Khí thải của các phơng tiện giao thông, các nhà máy và khí thải trong sinh hoạt ra đình. B. Chỉ có khí thải của các nhà máy. C. Chỉ có khí thải trong sinh hoạt ra đình. D. Chỉ có khí thải của các phơng tiện giao thông. 30. Tác hại chủ yếu do ô nhiễm môi trờng là: A. Giảm tuổi thọ của sinh vật. B. ảnh hởng tới sức khỏe và đời sống con ngời. C. Gây mất cân bằng sinh thái. D. Làm giảm nguồn tài nguyên. 31. Nguồn năng lợng nào sau đây nếu đợc sử dụng sẽ tạo ra khả năng gây ô nghiễm môi trờng ở mức thấp nhất? A. Khí đốt B. Than đá C. Mặt trời D. Dầu mỏ 32. Mỗi quốc gia chỉ có thể phát triển bền vững trong điều kiện nào sau đây? A. Môi trờng sống và thiên nhiên đợc bảo vệ tốt, duy trì đợc cân bằng sinh thái. B. Không tác động vào môi trờng. C. Khai thác, sử dụng và phục hồi tài nguyên thiên nhiên. D. Kinh tế tăng trởng nhanh 33. Tài nguyên không tái sinh là : A Than đá, dầu lửa B. Sinh vật nớc C. Năng lợng mặt trời D. Năng lợng sóng. 34. Vì sao phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí ? A. Vì còn phải duy trì đợc nguồn tài nguyên cho các thế hệ sau. B. Vì sử dụng tiết kiệm và hợp lý mới khai thác hết giá trị sử dụng của nguồn tài nguyên này . C. Nguồn tài nguyên thiên nhiên chỉ có giới hạn. D. Vì phải đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại. 35. Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là cơ sở để: A. Duy trì cân bằng sinh thái B. Tránh ô nhiễm môi trờng C. Tránh làm cạn kiệt nguồn tài nguyên D. Duy trì cân bằng sinh thái, tránh ô nhiễm môi trờng, tránh làm cạn kiệt nguồn tài nguyên 36. Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa bằng cách: A. Trồng cây gây rừng B. Tăng cờng thủy lợi C. Chọn giống vật nuôi, cây trồng thích hợp có năng suất cao. D. Trồng cây gây rừng, tăng cờng thủy lợi ; chọn giống vật nuôi, cây trồng thích hợp có năng suất cao. 37. Bảo vệ rừng là : A. Góp phần bảo vệ các loại sinh vật. B. Điều hòa khí hậu C. Góp phần bảo vệ các loại sinh vật, điều hòa khí hậu và giữ cân bằng sinh thái của trái đất. D. Giữ cân bằng sinh thái của trái đất. 38. Biện pháp duy trì sự đa dạng của hệ sinh thái nông nghiệp: A. Bên cạnh bảo vệ cần phải cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao. B. Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp C. Khai thác triệt để D. Cải tạo hệ sinh thái nông nghiệp để đạt năng suất và hiệu quả cao. 39. Luật Bảo vệ môi trờng đợc ban hành nhằm điều chỉnh: A. Hành vi của xã hội B. Khai thác môi trờng C. Hành vi của xã hội để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con ngời và thiên nhiên gây ra cho môi trờng tự nhiên. D. Hành vi của xã hội để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của thiên nhiên gây ra cho môi trờng tự nhiên. 40. Nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trờng ở Việt Nam về việc khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trờng đối với các tổ chức và cá nhân: A. Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp. B. Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trờng có trách nhiệm bồi thờng. C. Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trờng có trách nhiệm khắc phục hậu quả về mặt môi trờng. D. Các tổ chức và cá nhân có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp . Nếu gây ra sự cố môi trờng phải có trách nhiệm bồi thờng và khắc phục hậu quả về mặt môi trờng. . : A. Kí sinh B. Hội sinh C. Cộng sinh D. Cạnh tranh 17. Một nhóm cá thể thuộc cùng 1 loài sống trong 1 khu vực nhất định là: A. Quần xã sinh vật B . Quần thể sinh vật C. Hệ sinh thái D. Tổ sinh. hiệu mùa lạnh D. Tìm nơi sinh sản. 15. Mối quan hệ mà trong đó sinh vật này có lợi còn sinh vật kia không có ảnh hởng gì là mối quan hệ : A. Kí sinh B. Hội sinh C. Cộng sinh D. Quần tụ 16. Vi. Ki m tra học kì II - Môn: Sinh học 9 Mã đề : hk201 1. Giao phối gần là: A. Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và

Ngày đăng: 04/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan