cau hoi trac nghiem on tap phan sinh thai

4 810 7
cau hoi trac nghiem on tap phan sinh thai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chơng I : sinh vật và môi trờng 1. Trong các nhân tố sinh thái : ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm , muối khoáng . Nhân tố nào vừa có tác động trực tiếp vừa có tác động gián tiếp rõ nhất đối với sinh vật ? A. ánh sáng B. Nhiệt độ C. Độ ẩm D. Muối khoáng 2. Nhân tố sinh thái nào có tác động lớn nhất đối với động vật ? A. ánh sáng B. Nhiệt độ C. Độ ẩm D. Không khí 3. Nhân tố sinh thái con ngời đợc tách thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì : A. Con ngời tiến hoá nhất so với các loài động vật khác B. Con ngời có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên C. Cả A ,B đều đúng D. Cả A , B đều sai 4. ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây ? A. Lá B. Thân C. Cành D. Hoa , quả 5. Cây thông mọc nơi quang đãng thờng có tán rộng hơn cây thông mọc trong rừng vì : A. Có nhiều chất dinh dỡng B. ánh sáng đến cây chỉ tập trung ở phần ngọn C. ánh sáng chiếu đợc đến tất cả các bộ phận , các phía của cây D. Cả A và C đều đúng 6. Trong các cây sau cây nào là cây a bóng ? A. Phong lan B. Vạn niên thanh C. Mít D. Dừa 7 . Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là : A. Định hớng trong không gian B. Kiếm mồi C . Nhận biết D. Cả A, B , C đều đúng 8. Lớp động vật nào có thân nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng ? A. Cá xơng B. Chim C. Thú D. Cả A, B , C đều đúng 9. Động vật biến nhiệt ngủ đông để : A. Tồn tại B. Thích nghi với môi trờng C. Báo hiệu mùa lạnh D. Cả A, B , C đều đúng 10. Nhiệt độ môi trờng tăng có tăng ảnh hởng nh thế nào đến tốc độ sinh trởng và tuổi phát dục ở động vật biến nhiệt ? A. Tốc độ sinh trởng tăng và thời gian phát dục ngắn B. Tốc độ sinh trởng tăng và thời gian phát dục kéo dài C. Tốc độ sinh trởng giảm và thời gian phát dục ngắn D. Tốc độ sinh trởng giảm và thời gian phát dục kéo dài 11. Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là : 2 o C đến 44 o C , điểm cực thuận là 28 o C . Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là : 5 o C đến 42 o C , điểm cực thuận là 30 o C . Nhận địn nào sau đây là đúng ? A. Cá chếp có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dới cao hơn D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dới thấp hơn 12. Mối quan hệ mà trong đó sinh vật này có lợi còn sinh vật kia không có ảnh hởng gì là mối quan hệ : A. Kí sinh B. Hội sinh C. Cộng sinh D. Cả B, C đều đúng 13. Mối quan hệ mà trong đo s cả 2 loài sinh vật đều có lợi là mối quan hệ : A. Kí sinh B. Hội sinh C. Cộng sinh D. Cả A,C đều đúng 14. Vi khuẩn lam quang hợp và nấm hút nớc hợp lại thành địa y . Vi khuẩn lam cung cấp chất dinh dỡng còn nấm cung cấp nớc là ví dụ về : A. Kí sinh B. Hội sinh C. Cộng sinh D. Cạnh tranh 15. Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ kí sinh A . Dây tơ hồng sống bám trên bụi cây B . Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần rễ cây đậu C. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến D. Cả A, C đều đúng 16. Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ nửa kí sinh : A. Địa y B. Tầm gửi trên cây sung C. Dây tơ hồng trên bụi cúc tần D. Giun sán sống trong ruột của động vật và ngời Chơng II : Hệ sinh thái 17. Một nhóm cá thể thuộc cùng 1 loài sống trong 1 khu vực nhất định là: A. Quần xã sinh vật B . Quần thể sinh vật C. Hệ sinh thái D. Tổ sinh thái 18 . Dấu hiệu nào sau đay không phải là dấu hiệu đặc trng của quần thể A. Mật độ B. Cờu trúc tuổi C. Tỷ lệ đực, cái D. Độ đa dạng 19. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể A. Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung B. Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời C. Có khả năng sinh sản D. Có quan hệ với môi trờng 20. Số lợng cá thể trong quần thể có xu hớng ổn định là do : A. Khi số lợng quá nhiều thì tự chết B. Quần thể đó tự điều chỉnh C. Quần thể khác trong quần xã khống chế , điều chỉnh nó D. Cả A, C đều đúng 21. Một quàn thể với 3 nhóm tuổi ( nhóm tuổi trớc sinh sản , nhóm tuổi sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản ) sẽ bị diệt vong khi mất đi : A. Nhóm tuổi đang sinh sản B. Nhóm tuổi trớc sinh sản C. Nhóm tuổi trớc sinh sản và nhóm tuổi đang sinh sản D. Nhóm tuổi trớc sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản 22.quần thể ngời khác với quần thẻ sinh vật khác ở những điểm căn bản nào ? A. Quần thể ngời có những đặc trng kinh tế xã hội mà quần thể sinh vật khác không có B. Môi trờng sống của quàn thể ngời không chỉ là môi trờng tự nhiên mà còn là môi trờng xã hội , môi tr- ờng nhân tạo. C. Con ngời có thể cải tạo đợc tự nhiên còn sinh vật phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên. D. Con ngời có lao động và t duy , đặc điểm này không có ở quần thể sinh vật khác . 23. Hởu quả của tăng dân số quá nhanh là : A. Thiếu nơi ở , lơng thực , thực phẩm B. Thiếu trờng học , bệnh viện C. Năng suất lao động tăng, dân giàu nớc mạnh D. Cả A, B đều đúng 24 . Vì sao chúng ta phải thực hiện triệt để pháp lệnh dân số ? A. Vì tỉ lệ sinh con thứ 3 quá lớn B. Vì nền kinh tế của chúng ta chậm phát triển C. Vì nền y tế , giáo dục của nớc ta còn lạc hậu so với thế giới và nhiều nớc Đông Nam á D. Cả A, B ,C đều đúng 25. Thế nào là 1 quần xã sinh vật ? A. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ mật thiết , gắn bó với nhau nh một thể thống nhất. B. Các sinh vật sông trong quần xã thích nghi với môi trờng sống của chúng. C. Quần xã là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau cùng sống trong 1 không gian xác định D. Cả A, B ,C đều đúng 26. Tập hợp các cá thể nào dới đây có thể hình thành 1 quần xã : A. Thực vật ven B. Sen trong hồ C. Cá diếc D. Bèo cái 27. Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó của quần xã sinh vật là nhờ mối quan hệ : A. Hợp tác B. Cộng sinh C. Dinh dỡng D. Hội sinh 28. Dờu hiệu nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quàn thể ? A . Mật độ B. Thành phần nhóm tuổi C. Tỉ lệ đực : cái D. Độ đa dạng 29. Độ đa dạng của 1 quần xã đợc thể hiện : A. Số lợng cá thể nhiều B. Có nhiều nhóm tuổi khác nhau C. Có nhiều tầng phân bố D. Có số lợng lài phong phú 30. Độ nhiều của 1 quần xã đợc thể hiện: A. Số lợng cá thể nhiều B. Có cả động vật và thực vật C. Mật độ cá thể của từng loài D. Có thành phần loài phong phú 31. Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là : A. Điều hoà mật độ ở các quần thể B. Làm giảm số lợngcá thể trong quần xã C. Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã D. Cả B, C đều đúng 32 . Thế nào là 1 hệ sinh thái ? A. Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và với các nhân tố vô sinh tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tơng đối ổn định . B. Là môi trờng sống của nhiều quần xã có quan hệ mật trhiết với nhau . C. Quần xã sinh vật là khu vực sống của quần xã D. Cả A. B đều đúng 33. Ruộng lúa là nơi : A. Một quần thể các cây lúa C. Một hệ sinh thái B. Một quần xã sinh vật D. Cả A, B , C đều sai 34. Hệ sinh thái gồm những thành phần chủ yếu nào ? A. Các thành phần vô sinh ( đất , nớc , thảm mục ) B. Sinh vật sản xuất ( thực vật ) C. Sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải D. Cả A, B ,C đều đúng 35. Sinh vật nào dới đây không phải là sinh vật sản xuất ? A. Rong đuôi chó B. Cỏ tháp bút C. Nấm linh chi D. Vi khuẩn lam 36. Sinh vật nào dới đây không phải là sinh vật phân giải ? A. Nấm B. Vi khuẩn C. Giun đất D. Rái cá 37. Chuỗi thức ăn là : A. Một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dỡng với nhau B. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trớc,vừa là sinh vật mắt xích đứng sau tiêu thụ . C. Là các loài sinh vật có quan hệ với nhau nhiều mặt , chúng tiêu diệt lẫn nhau theo nguyên tắc sinh vật lớn ăn sinh vật bé . D. Cả A, B đều đúng. 38. Lới thức ăn là : A. Là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. B . Là tập hợp các chuỗi thức ăn trong quần xã . C. Là các chuỗi thức ăn có mối quan hệ mật thiết vớí nhau . D. Cả A, B đều đúng. 39. Chuỗi thức ăn và lới thức ăn là gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về : A, Nguồn gốc B. Cạnh tranh C. Hợp tác D. Dinh dỡng Chơng III 40. Thời kì nguyên thuỷ con ngời tác động vào môi trờng tự nhiên nh thế nào ? A. Con ngời hoàn toàn lệ thuộc vào tự nhiên B . Giữa con ngời và tự nhiên đợc thiết lập 1 sự cân bằng động . C. Con ngời thừa hởng các sản phẩm của tự nhiên bằng thu lợm , săn bắn động vật hoang dã . D. Việc sử dụng lửa nấu nớng thức ăn , sởi ấm , dồn thú dữ để săn bắn , để gây cháy rừng tác hại xấu đến môi trờng . 41 . Trong các hoạt động ảnh hởng đến môi trờng , hoật động nào thuộc xã hội nông nghiệp : A. Chặt phá rừng lấy đất trồng trọt B. Hái lợm , săn bắn động vật hoang dã . C. Khai thác khoáng sản D. Chiến tranh 42. Tác động lớn nhất của con ngời tới môi trờng tự nhiên là : A, Phá huỷ thảm thực vật , từ đó gây hậu quả xấu B. Gây chiến tranh làm tiêu huỷ sức ngời , sức của và ô nhiễm môi trờng. C. Cải tạo tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái . D. Cả A, B ,C đều đúng. 43. Nguyên nhân chủ yếu làm cho rừng bị thu hẹp nhanh ? A. Dân số tăng quá nhanh dẫn đến chặt phá rừng để lấy gỗ làm nhà , đóng bàn ghế , lấy đất trồng trọt , chăn nuôi . B. Khai thác khoáng sản bừa bãi. C. Cỗu đờng , giao thông phát triển. D. Đô thị hoá tăng quá nhanh. 44. Nguyên nhân chủ yếu gây xói mòn và thoái hoá đất là : A. ở Việt Nam ắ diện tích đất đai là đồi núi có độ dốc cao. B. Lợng ma nhiều C. Rừng bị chặt phá nhiều D. Trên bờ biển , sóng nớc dạt cát vào bờ , gió ma đẩy và cuốn cát tràn vào đồng ruộng. 45 . Hởu quả của việc chặt , phá rừng là : A. Cây rừng mất không ngăn cản đợc nớc chảy gây xói mòn và lũ lụt . B. Mất nơi ở của các loài sinh vật , giảm đa dạng sinh học , mất cân bằng sinh thái C. Lợng mua giảm , lợng nớc ngầm cũng giảm . D. Cả A, B ,C đều đúng. 46. Ô nhiễm môi trờng là : A. Là hiện tợng môi trờng tự nhiên bị bẩn , các tính chất vật lí , hoấ học và sinh học bị thay đổi gây tác hại cho con ngời và các sinh vật khác . B. Là môi trờng có nhiều các loại rác thải khó tiêu huỷ và nhiều xác chết động thực vật gây hôi thối . C. Là môi trờng chứa nhiều chất thải độc hậi và dễ lên men. D. Cả A, B, C đều đúng. 47. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trờng là : A. Do hoạt động của con ngời gây ra . B. Do tự nhiên C. Do sự cạnh tranh chiếm nơi ăn chỗ ở của các loài sinh vật D. Cả A, B đều đúng 48. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trờng là : A. Các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt B. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học , các chất phóng xạ , các chất thải rắn. C. Các chất do hoạt động sinh hoạt D. Ô nhiễm do sinh vật gây ra . 49. Những hoạt động của con ngời gây ô nhiễm môi trờng là : A. Đốt nhiên liệu , hoạt động của núi lửa B. Đốt rừng bừa bãi C. Dùng không đúng cách thuốc trừ sâu ,thuốc diệt cỏ ,diệt nấm D.Cả A va B đều đúng 50,Các chất thải rắn gây ô nhiệm là : A. Chất thải công nghiệp (nhựa ,cao su ,kim loại ) và các chất thải xây dựng ( đất ,cát vôi .) B Chất thải từ hoạt động noong nghiệp ( xác cây ) C. Chất thải sinh hoạt ,hoạy động y té D. Cả A và B đều đúng . 51. Nguyên nhân ngộ độc do thuốc bảo vệ thực vật là A Sử dụng thuốc không đúng qui cách . B . Không trung thực khi đa bán rau quả C, Không tuân thủ qui định thời gian thu hoạch sau phun thuốc D . cả a và b đều đúng 52. Hởu quả của ô nhiệm mooi trờng là : A Làm ảnh tối sức khoẻ và gây nhiều bệnh cho con ngời vàv sinh cật . B. Làm môi trờng suy thoái dẫn đến mất cân bằng sinh học C. Làm thay đổi khí hậu , đĩa chất đẫn đến mất cân bằng sinh thaí D. Cả A và B đều đúng 53. Các biện pháp hạn chế gây nhiệm môi trờng là : A . Khoongb đốt phá rừng bừa bãi ,trồng cây gây rừng B. Dùng thuốc trừ sâu ,thuốc diệt cỏ ,diệt nấm đúng cách C. Xây dựng nhiều nhà máy ,xí nghiệp ổ khu đân c D. cả a và b đều đúng Chơng IV : Bảo vệ môi trờng 54. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là : A Tài nguyên không tái sinh B. Tài nguyên tái sinh C Tài nguyen năng lợng vĩnh cửu D. Cả A và B ,C đều đúng 55, Tài nguyên không tái sinh là : A Than đá đầu lửa B Singh vật nớc C Năng lợng măt trời D Cả A và B ,C đều đúng; 56. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý là : A là hình thức sử dụng vừa đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại vừa duy trì đợc tài nguyên cho thế hệ sau B Là tăng cờng sử dụng tài nguyên tái sinh và hạn chế sử dụng tài nguyên khoong tái sinh C Là hình thức sử dụng kết hợp tài nguyên để tiết kiệm và đỡ hao hụt D. Cả a và B ,C đều đúng 57 Vì sao phải sử dụng taì nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí ? A vì còn phải duy trì đợc nnguòon tài nguyên cho các thế hệ sau. B Vì sử dụng tiết kiệm và hợp lý mới khai thác hết giá trị sử dụng của nguồn tài nguyên này C, Nguồn tài nguyên thiên nhiên cbhỉ có giới hạn D Cả A và B C đều đúng 58. Tài nguyên nớc có vai trò quan trọng nh thế nào đối với con ngời và sinh vật ? A Tài nguyên nớc là yếu tố quyết định chất lợng môi trờng sống của con ngời B .Nguồn tài nguyên nớc trên trái đất đang ngày một ít dần và bị ô nhiễm C. Nớc là nhu cầu không thể thiếu đợc của sinh vật trên trái đất D Cả a và b c đều đúng 59. Vì sao phải sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên rừng? A Rừng có nhièu loại lăm sản quí và có vai trò quan trọng trong điều hoà khí hậu B Rừng là nơi c trú của các loài động vật và vai sinh vật C Rừng góp phần ngăn chặn lũ lụt xoí mòn đất DCả A,B ,C đều đúng 60. Sử dụng tài nguyên rừng nh thế nào là hợp lý ? A Kết hợp khai thác có mức độ với viẹc bảo vệ và trồng rừng B RThành lập các vờn quốc gia C Thành lập các khu bảo toòn thiên nhiên D Thực hiện tốt luật bảo vệ rừng 61. Vì sao cần khôi phục môi trờng và gìn giữ thiên nhiên hoang dã ? A Cần bảo vệ các loài sinh vật và môi trờng sống của chúng B Có nhiều vùng trên trái đất đang bị suy thoái có biện pháp khôi phục C Cần khôi phục môi trờng và bảo vệ thiên nhiên bền vững D Cả A B C đều đúng 62 Nhiệm vụ của học sinh đối với việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên: A. Trồng cây xanh B. Chống khai thác bừa các tài nguyên C. Tuyên truyền, vận động nhân dân bảo vệ và trồng rừng. D. Trồng cây xanh, giữ gìn môi trờng xanh, sạch, đẹp. Chống khai thác bừa các tài nguyên. Tuyên truyền, vận động nhân dân bảo vệ và trồng rừng; có ý thức sử dụng tiết kiệm điện nớc throng sinh hoạt, sản xuất. . hệ mà trong đó sinh vật này có lợi còn sinh vật kia không có ảnh hởng gì là mối quan hệ : A. Kí sinh B. Hội sinh C. Cộng sinh D. Cả B, C đều đúng 13. Mối quan hệ mà trong đo s cả 2 loài sinh vật. trớc sinh sản , nhóm tuổi sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản ) sẽ bị diệt vong khi mất đi : A. Nhóm tuổi đang sinh sản B. Nhóm tuổi trớc sinh sản C. Nhóm tuổi trớc sinh sản và nhóm tuổi đang sinh. và ngời Chơng II : Hệ sinh thái 17. Một nhóm cá thể thuộc cùng 1 loài sống trong 1 khu vực nhất định là: A. Quần xã sinh vật B . Quần thể sinh vật C. Hệ sinh thái D. Tổ sinh thái 18 . Dấu hiệu

Ngày đăng: 04/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan