giáo án điện tử tuần 27 chiều

8 402 0
giáo án điện tử tuần 27  chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1 ) I. M ụ c tiêu - Đọc rõ ràng , rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút ); hiểu nội dung của đoạn , bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ) - Biết đặt và trà lời CH với khi nào ? (BT2,BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 ) II. Chuẩn bò - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. - HS: Vở III. Các hoạt động dạy - học : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Sông Hương. 2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. * Kiểm tra tập đọc và HTL : - GV để các thăm ghi sẵn các bài tập đọc lên bàn. - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - GV nhận xét – Ghi điểm. * Ôân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào”: Bài 2: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì ? + Hãy đọc câu văn trong phần a. + Khi nào hoa phượng vó nở đỏ rực ? + Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào ?” - GV yêu cầu HS làm bài phần b. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng đọc. - HS lần lượt lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bò. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi và Nhận xét -Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi “Khi nào ?” -Hỏi về thời gian. -Mùa hè, hoa phượng vó nở đỏ rực. -Mùa hè -Mùa hè. - HS suy nghó và trả lời : Khi hè về. - HS làm bài. -Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. 1 - Gọi HS đọc câu văn phần a + Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ? + Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ? + Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ? -Tương tự trên hướng dẫn HS làm phần b. Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè. -GV nhận xét sửa sai. * Ôân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác : Bài 4 : Nói lời đáp của em. a. Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn. -Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, suy nghó để nói lời đáp của em. b. Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ đường cho cụ. c. Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé cho bác một lúc. -Gọi HS lên đóng vai thể hiện lại từng tình huống. -GV nhận xét sửa sai. 4. Củng cố : + Câu hỏi “Khi nào” dùng để hỏi về nội dung gì ? + Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ? 5. Nhận xét, dặn dò : - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập. - Nhận xét đánh giá tiết học. -Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. -Bộ phận “ Những đêm trăng sáng” -Chỉ thời gian. -Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung ling dát vàng ? -1 HS lên bảng làm, lớp làm vở bài tập. - Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ? -HS đọc yêu cầu. - HS đọc câu a. a. Có gì đâu./ Không có gì./ Thôi mà có gì đâu./ b. Thưa bác khônng có gì đâu ạ!/ Bà đi đường cẩn thận bà nhé./Dạ không có gì đâu ạ ! - Từng cặp lần lượt lên đóng vai. -Hỏi về thời gian. -Thể hiện thái độ sự lòch sự, đúng mực. 2 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( T2 ) I. Mục tiêu - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa ( BT2) ; Biết đặt dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( BT3 ) II. Chuẩn bò - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy - học : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS (5’) (27) 1.Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. * Kiểm tra tập đọc : -GV để các thăm ghi sẵn các bài tập đọc lên bàn. - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. -Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc. -GV nhận xét ghi điểm. Bài 2 : Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa. - GV phân chia nhóm và phát phiếu học tập. *Nhóm 1 :Mùa xuân có những loại hoa quả nào ? Thời tiết như thế nào ? *Nhóm 2 :Mùa hạ có những loại hoa quả nào ? Thời tiết như thế nào ? *Nhóm 3 :Mùa thu có những loại hoa quả nào ? Thời tiết như thế nào ? *Nhóm 4 :Mùa đông có những loại hoa quả nào ? Thời tiết như thế nào ? -Gọi đại diện các nhóm báo cáo. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng. - Lần lựơt từng HS lên bốc thăm về chuẩn bò 2 phút. - HS đọc bài rồi trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -HS nhận xét. -HS thảo luận nhóm cử thư ký ghi vào phiếu học tập. - Mùa xuân có hoa mai, đào, hoa thược dược. Quả cómận, quýt, xoài, vải, bưởi, dưa hấu…Thời tiết ấm áp có mưa phùn. -Mùa hạ có hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn… Quả có nhãn, vải, xoài, chôm chôm…Thời tiết oi nồng, nóng bức có mưa to. - Mùa thu có loài hoa cúc. Quả có bưởi, hồng, cam, na Thời tiết mát mẻ nắng nhẹ màu vàng. -Mùa đông có hoa mận có quả sấu,lê Thời tiết lạnh giá, có gió mùa đông bắc. - Các nhóm lần lượt lên báo cáo. -HS đọc yêu cầu. 3 (3’) Bài 3 :Ngắt đoạn trích thành 5 câu và chép vào vở. Nhớ viết hoa chữ đầu câu. -Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. -GV nhận xét sửa sai. + Khi đọc gặp dấu chấm chúng ta phải làm gì ? 4. Củng cố : Hỏi tựa + Một năm có mấy mùa ? Nêu rõ đặc điểm từng mùa ? + Khi viết chữ cái đầu câu phải viết như thế nào 5. Nhận xét, dặn dò : -Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập. -Nhận xét đánh giá tiết học. -1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập. Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dân lên. - Phải nghỉ hơi. -2 HS trả lời câu hỏi. 4 Toán SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó . - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó . - Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đó . * Bài tập cần làm : 1,2,3 II. Các hoạt động dạy học : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS (5’) (27’) 1. Kiểm tra bài cũ : - Thu một số vở bài tập để chấm. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. * Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1 - GV nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân thành tổng tương ứng. + Vậy 1 nhân 2 bằng mấy ? - GV thực hiện tiến hành với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4 + Từ các phép nhân 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 1 với một số ? - GV yêu cầu HS thực hiện tính : 2 x 1 ; 3 x 1 ; 4 x 1 + Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt ? Kết luận : Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. * Giới thiệu phép chia cho 1 - GV nêu phép tính 1 x 2 = 2. - GV yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng. -Vậy từ 2 x 1 = 2 ta có được phép chia tương ứng 2 : 1 = 2. - Tiến hành tương tự như trên để rút ra các phép tính 3 : 1 = 3 và 4 : 1 = 4. + Từ các phép tính trên các em có nhận - HS : 1 x 2 = 1 + 1 = 2 1 x 2 = 2 - HS thực hiện để rút ra : 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3= 3 1 x 4 = 1 +1 + 1 +1 = 4 Vậy1 x 4 = 4 -Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - HS nêu kết quả. -Thì kết quả là chính số đó. - Vài HS nhắc. - HS lập 2 phép chia tương ứng : 2 : 1 = 2 , 2 : 2 = 1 - Các phép chia có số chia là 1 thì thương bằng số bò chia. - HS nhắc lại. 5 (3’) xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1 ? Kết luận : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. * Luyện tập : Bài 1 :Tính nhẩm - GV yêu cầu HS tự làm bài tập. - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV nhận xét sửa sai. Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét sửa sai. Bài 3:Tính. - GV ghi bảng : 4 x 2 x 1 = + Mỗi dãy tính có mấy dấu tính ? + Vậy khi thực hiện tính ta phải làm như thế nào ? - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con -GV nhận xét sửa sai. 4. Củng cố : Hỏi tựa - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận một số nhân với 1 và 1 số chia cho 1. 5. Nhận xét, dặn dò : - Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập. - Nhận xét tiết học. 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 5 = 5 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5 - Điền số thích hợp vào ô trống. - HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con.  x 2 = 2 5 x = 5 3 : = 3  x 1 = 2 5 :  = 5  x 4 = 4 - Có 2 dấu tính. -Thực hiện từ trái sang phải. 4 x 2 x 1= 8 x 1 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 8 = 2 4 x 6 :1 = 24 : 1 = 24 -2 HS nhắc lại. 6 Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 27. I Mục tiêu - HS tự nhận xét tuần 27 - Rèn kó năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. - Rèn luyện cho học sinh có thói quen tự tin và mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp. - Rèn luyện thói quen báo cáo đúng sự thật. II. Những thực hiện tuần qua: 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. Lớp tổng kết : - Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần. - Trật tự: • Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. • Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng. • Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc. - Vệ sinh: • Vệ sinh cá nhân tốt • Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. - Khắc phục hạn chế tuần qua. - Thực hiện thi đua giữa các tổ. - Đảm bảo só số chuyên cần. Thực hiện tốt An toàn giao thông, khi tham ATGT phải đội mũ bảo hiểm. * Thực hiện diệt muỗi vằn để phòng chống bệnh sốt xuất huyết. * Ăn chín uống chín phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp. * Phòng tránh tai nạn thương tích và té nước và H1N1. * Thực hiện tốt An tồn giao thông - Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần. - Văn nghệ, trò chơi: - Văn nghệ: Ôn lại các bài hát chủ đề tháng. Tổ trưởng chun mơn duyệt Phó Hiệu teưởng chun mơn duyệt An Lộc , ngày… tháng… năm 2010 Khối trưởng An Lộc, ngày… tháng… năm 2010 Phó Hiệu trưởng 7 8 . 24 : 1 = 24 -2 HS nhắc lại. 6 Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 27. I Mục tiêu - HS tự nhận xét tuần 27 - Rèn kó năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. - Rèn luyện cho học sinh có. và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy - học : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS (5’) (27) 1.Kiểm tra bài. tập ở vở bài tập. - Nhận xét đánh giá tiết học. -Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. -Bộ phận “ Những đêm trăng sáng” -Chỉ thời gian. -Khi nào

Ngày đăng: 04/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1 )

  • I. Mục tiêu

  • - Biết đặt và trà lời CH với khi nào ? (BT2,BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 )

  • II. Chuẩn bò

  • I. Mục tiêu

  • ( BT3 )

  • II. Chuẩn bò

  • I. Mục tiêu

  • I Mục tiêu

  • II. Những thực hiện tuần qua:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan