Ôn tập Học kỳ II - Toán 8

12 625 2
Ôn tập Học kỳ II - Toán 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ON TAP HOẽC KYỉ 2 PHN I : HèNH HC PHNG A/. KIN THC C BN 1).L Ta-let: (Thun & o) 2). H qu ca L Ta lột : 3). Tớnh cht tia phõn giỏc ca tam giỏc : 4). Tam giỏc ng dng: * N : * Tớnh cht : - ABC ABC - ABC ABC => ABC ABC - ABC ABC; ABC ABC thỡ ABC ABC * nh lớ : 5). Cỏc trng hp ng dng : a). Trng hp c c c : b). Trng hp c g c : c) Trng hp g g : 6). Cỏc trng hp .dng ca tam giỏc vuụng : a). Mt gúc nhn bng nhau : b). Hai cnh gúc vuụng t l : c). Cnh huyn - cnh gúc vuụng t l : 7). T s ng cao v t s din tớch : - ' ' ' ~A B C ABC theo t s k => ' ' A H k AH = - ' ' ' ~A B C ABC theo t s k => ' ' ' 2 A B C ABC S k S = 1 ABC ; ' ' ;B AB C AC BC// BC ' 'AB AC AB AC = ; ' ' '; ' ; ' ' ' ' ' ' '/ / ABC A B C B AB C AC AB AC B C B C BC AB AC BC = = AD l p.giỏc => DB AB DC AC = ABC ABC à à à à à à ' ; ' ; ' ' ' ' ' ' ' A A B B C C A B B C C A AB BC CA = = = = = ABC ; AMN MN // BC => AMN ABC ' ' ' ' ' 'A B B C A C AB BC AC = = ABC ABC à à ' ' ' ' ' A A A B A C AB AC = = ABC ABC à à à à ' ' A A B B = = ABC ABC à à 'B B= => vuụng ABC vuụng ABC ' ' ' 'A B A C AB AC = => vuụng ABC vuụng ABC ' ' ' 'B C A C BC AC = => vuụng ABC vuụng B/. BÀI TẬP ƠN : Bài 1 : Cho tam giác ABC vng tại A, AB = 36cm ; AC = 48cm và đường cao AH a). Tính BC; AH b). HAB HCA c). Kẻ phân giác góc B cắt AC tại F . Tính BF Hướng dẫn : a) p dụng ĐL Pitago : BC = 60cm - Chứng minh ∆ ABC ∆ HBA => HA = 28,8cm b). Chứng minh · · BAH ACH= => ∆ vuông ABC ∆ vuông HBA (1 góc nhọn) c). p dụng t/c tia p/giác tính AF => AF = 1 / 2 AB = 18cm mà 22 AFABBF += = 1296 324 40,25cm+ = Bài 2 : Cho tam giác ABC; có AB = 15cm; AC = 20cm; BC = 25cm. a). Chứng minh : ABC vng tại A b). Trên AC lấy E tuỳ ý , từ E kẻ EH ⊥ BC tại H và K là giao điểm BA với HE. CMR : EA.EC = EH.EK c). Với CE = 15cm . Tính BCE BCK S S Bài 3 : Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 9cm. Gọi H là chân đường vng góc kẻ từ A xuống BD. a). Chứng minh ∆ HAD đồng dạng với ∆ CDB. b).Tính độ dài AH. Hướng dẫn : a). · · DAH BDC= (cùng bằng với · ABD ) => ∆ vuông HAD ∆ vuông CDB (1 góc nhọn) b). – Tính BD = 15cm Do ∆ vuông HAD ∆ vuông CDB => AH = 7,2cm c). NP // AD và NP = ½ AD BM // AD và NP = ½ BM => NP // BM ; NP = BM => BMPN là hình bình hành Bài 4 : Cho hình thang ABCD (AB // CD), biết AB = 2,5cm; AD = 3,5cm; BD = 5cm và · · DAB DBC= a). CMR : ABD BDC b). Tính cạnh BC; DC c). Gọi E là giao điểm của AC và BD. Qua E kẻ đường thẳng bất kỳ cắt AB; CD lần lượt tại M; N. Tính ? ME NE = a). ABD BDC (g – g) b). ABD BDC => AB AD BD BD BC DC = = => BC = 7cm; DC = 10cm c). Áp dụng ĐL Talet : 2,5 1 10 4 ME MA MB NE NC ND = = = = 2 c). Gọi M; N; P lần lượt là trung điểm của BC; AH; DH . Tứ giác BMPN là hình gì ? vì sao ? PHẦN II : ĐẠI SỐ A/. KIẾN THỨC CƠ BẢN : I/. Phương trình bậc nhất một ẩn : 1). Phương trình một ẩn : - Dạng tổng qt : P(x) = Q(x) (với x là ẩn) (I) - Nghiệm : x = a là nghiệm của (I)  P(a) = Q(a) - Số nghiệm số : Có 1; 2; 3 … vơ số nghiệm số và cũng có thể vơ nghiệm. 2). Phương trình bậc nhất một ẩn : - Dạng tổng qt : ax + b = 0 ( 0≠a ) - Nghiệm số : Có 1 nghiệm duy nhất x = b a − 3). Hai quy tắc biến đổi phương trình : * Chuyển vế : Ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. * Nhân hoặc chia cho một số : Ta có thể nhân (chia) cả 2 vế của PT cho cùng một số khác 0. 4). Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình - ĐKXĐ của PT Q(x) : { /x mẫu thức } 0≠ - Nếu Q(x) là 1 đa thức thì ĐKXĐ là : x R ∀ ∈ II/. Bát phương trình bậc nhất một ẩn : 1). Liên hệ thứ tự : Với a; b; c là 3 số bất kỳ ta có * Với phép cộng : - Nếu a ≤ b thì a + c ≤ b + c - Nếu a < b thì a + c < b + c * Với phép nhân : - Nhân với số dương : + Nếu a ≤ b và c > 0 thì a . c ≤ b . c + Nếu a < b và c > 0 thì a . c < b . c - Nhân với số âm : + Nếu a ≤ b và c < 0 thì a . c ≥ b . c + Nếu a < b và c < 0 thì a . c > b . c 2). Bất phương trình bật nhất một ẩn : - Dạng TQ : ax + b < 0 ( hoặc 0; 0; 0ax b ax b ax b+ > + ≤ + ≥ ) với 0≠a 3). Hai quy tắc biến đổi bất phương trình : * Chuyển vế : Ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. * Nhân hoặc chia cho một số : Khi nhân (chia) cả 2 vế của BPT cho cùng một số khác 0, ta phải : - Giữ ngun chịều BPT nếu số đó dương. - Đổi chiều BPT nếu số đó âm. B/. BÀI TẬP : Chủ đề 1 : Giải phương trình Dạng 1 : PT đưa được về dạng ax + b = 0 ( 0 ≠ a ) * PP: - Chuyển các hạng tử chứa ẩn về 1 vế và hạng tử có chứa hệ số tự do về vế còn lại. * p dụng : Giải các phương trình sau : 1). 3x – 5 = x + 7  3x – x = 7 + 5  2x = 12  x = 12 : 2 = 6 Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình . 2). 3.(x + 1)(x – 1) – 5x = 3x 2 + 2 ( NX : PT có thể đưa được về bậc I vì VT có 3x 2 và VP cũng có 3x 2 )  3.(x 2 – 1) – 5x = 3x 2 + 2  3x 2 – 3 – 5x = 3x 2 + 2  3x 2 – 5x – 3x 2 = 2 + 3 * Bài tập tự giải : 1). 2(x – 3) + 1 = x – 8 (ĐS : x = - 3) 2). (x – 1) 2 – (x + 1)(x – 1) = 3x – 5 (ĐS : x = 7 / 5 ) 3). 8 21 4 12 2 1 2 xx x − − + =− (ĐS : x = 1 / 2 ) Dạng 2 : Giải phương trình tích PP : - Đưa PT về dạng có VP = 0 - Phân tích VT thành nhân tử để PT có dạng : A (x) .B (x) = 0 <=> A (x) .=0 hoặc B (x) .= 0 *p dụng : Giải các phương trình sau 1). 4x 2 – 9 = 0 (NX: VT có chứa 4x 2 không thể triệt tiêu để đưa về PT bậc nhất => giải PT tích)  (2x) 2 – 3 2 = 0 3  -5x = 5  x = -1 Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình .  (2x + 3)(2x – 3) = 0  2 3 ±=x Vậy 2 3 ±=x là nghiệm của PT PHẦN ĐẠI SỐ PHẦN ĐẠI SỐ 2). (x – 6)(x + 1) = 2.(x + 1) ( NX : khi nhân để khai triển thì VT có x 2 ; VP không có nên PT không thể đưa về bậc I )  (x – 6)(x + 1) – 2(x + 1) = 0  (x + 1).[(x – 6) – 2] = 0  (x + 1)(x – 8) = 0  x + 1 = 0 hoặc x – 8 = 0  x = - 1 hoặc x = 8 Vậy x = -1 và x = 8 là nghiệm của phương trình. Bài tập tự giải : 1). x 3 – 6x 2 + 9x = 0 (ĐS : x = 0; x = 3) 2). (2x 2 + 1)(2x + 5) = (2x 2 + 1)(x – 1) (ĐS : x = 6 vì 2x 2 + 1 > 0 với mọi x) Dạng 3 : Phương trình chứa ẩn ở mẫu * PP : - Tìm ĐKXĐ của PT - Qui đồng và khử mẫu - Giải PT vừa tìm được - So sánh với ĐKXĐ để chọn nghiệm và trả lời. * p dụng : Giải các phương trình sau 1). 1 3 2 1 5 = − + − − xx x (I) - TXĐ : x ≠ 1 ; x ≠ 3  )3)(1(1 )3)(1(1 )1)(3( )1(2 )3)(1( )3)(5( −− −− = −− − + −− −− xx xx xx x xx xx  (x – 5)(x – 3) + 2(x – 1) = (x – 1)(x – 3)  x 2 – 8x + 15 + 2x – 2 = x 2 – 4x + 3  x 2 – 6x – x 2 + 4x = 3 – 13  - 2x = -10  x = 5 , thoả ĐKXĐ Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình. * Bài tập tự giải : 1). 2 5 3 2 5 3 x x x x + + + = + (ĐS : x = -6) 2). )1)(3( 4 1 1 3 2 −+ = − + + + + xxx x x x ( ĐS : x = - 3 ∉ TXĐ. Vậy PT vô nghiệm) Chủ đề 2 : Giải bất phương trình * PP : Sử dụng các phép biến đổi của BPT để đưa các hạng tử chứa ẩn về 1 vế , hệ số về vế còn lại . * p dụng : Giải các bất phương trình sau : 1). 3 – 2x > 4  -2x > 4 – 3 (Chuyển vế 3 thành -3)  -2x > 1  x < 2 1 − (Chia 2 vế cho -2 < 0 và đổi chiều BPT)  x < 2 1− Vậy x < 2 1− là nghiệm của bất phương trình. 2). 5 7 3 54 xx − ≥ −  3.5 3).7( 5.3 5).54( xx − ≥ − (quy đồng)  20x – 25 ≥ 21 – 3x (Khử mẫu)  20x + 3x ≥ 21 + 25 ( chuyển vế và đổi dấu)  23x ≥ 46  x ≥ 2 (chia 2 vế cho 23>0, giữ nguyên chiều BPT) Vậy x ≥ 2 là nghiệm của BPT . * Bài tập tự giải : 1). 4 + 2x < 5 (ĐS : x < 1 / 2 ) 2). (x – 3) 2 < x 2 – 3 (ĐS : x > 2) 3). 32 21 xx − ≥ − ( ĐS : x ≤ 4 3 ) Chủ đề 3 : Giải phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối * VD : Giải các phương trình sau : 1). 83 += xx (1) * Nếu 003 ≥⇔≥ xx khi đó (1)  3x = x + 8  x = 4 > 0 (nhận) * Nếu 003 <⇔< xx khi đó (1)  -3x = x + 8  x = -2 < 0 (nhận) Vậy x = 4 và x = -2 là nghiệm của PT. 4 3). ( ) ( ) 2 1 6 2 1 1 2 ( 2) x x x x x x x − − + = − − − − (ĐS : 0 ; 1x TXD x TXD= ∈ = ∉ ) * Bài tập tự giải : 1). 952 −= xx (ĐS : x = 3 nhận; x = 9 / 7 loại) 2). 2 2x x− = + (ĐS : x = 0) Chủ đề 4 : Giải toán bằng cách lập PT : * PP : - B1 : Lập phương trình + Chọn ẩn, đơn vò & ĐK cho ẩn. + Biểu thò số liệu chưa biết theo ẩn. + Lập PT biểu thò mối quan hệ các đòa lg. - B2 : Giải phương trình. - B3 : Chọn nghiệm thoả ĐK của ẩn và trả lời. * p dụng : 1). Hiện nay mẹ hơn con 30 tuổi , biết rằng 8 năm nữa thì tuổi mẹ sẽ gấp ba lần tuổi con . Hỏi hiện nay mỗi người bao nhiêu tuổi ? Giải : Gọi x (tuổi) là tuổi của con hiện nay. (ĐK : x nguyên dương) x + 30 (tuổi) là tuổi của mẹ hiện nay. Và x + 8 (tuổi) là tuổi con 8 năm sau . x + 38 (tuổi) làtuổi của mẹ 8 năm sau . Theo đề bài ta có phương trình : 3(x + 8) = x + 38  3x + 24 = x + 38  2x = 14  x = 7 ,thoả ĐK Vậy tuổi con hiện nay là 7 tuổi và tuổi mẹ là 37 tuổi . 2). Lúc 6h sáng, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó 1h, một ơtơ cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy là 20km/h. Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9h30’ sáng cùng ngày. Tính độ dài qng đường AB. Qng đường(km) = Vận tốc(Km/h) * Thời gian(h) v (km/h) t(h) S(km) Xe máy x 7 2 7 2 .x Ơtơ x + 20 5 2 5 2 (x + 20) Giải : Gọi x (km/h) là vận tốc xe máy (x > 20) x + 20 (km/h) là vận tốc của ơtơ Ta có hệ phương trình : 7 2 .x = 5 2 (x + 20) => x = 50 (thoả ĐK) Vậy qng đường AB là : 50. 3,5 = 175km * Bài tập tự giải : 1). Tuổi ông hiện nay gấp 7 lần tuổi cháu , biết rằng sau 10 năm nửa thì tuổi ông chỉ còn gấp 4 lần tuổi cháu . Tính tuổi mỗi người hiện nay. ( ĐS : Cháu 10 tuổi ; ông 70 tuổi) 2). Tìm số tự nhiên biết rằng nếu viết thêm một chữ số 4 vào cuối của số đó thì số ấy tăng thêm 1219 đơn vò . (ĐS : số 135) 3). Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình15km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 12km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài qng đường AB. 4). Một canơ xi dòng từ bến A đến bến B mất 5 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 6 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h. 5 7 2 .x là qng đường xe máy đi được 5 2 (x + 20) là qng đường ơtơ đi được PHẦN III : ĐỀ THAM KHẢO : ĐỀ SỐ 1 : A/. LÝ THUYẾT : (2đ) Chọn một tron hai đề B/. BÀI TẬP : (8đ) Bắt buộc Bài 1 : (3đ) Giải phương trình và bất phương trình sau : 1). 1 2 2 5 3 4 x x− + = − 2). ( 1)(2 1) (1 )x x x x− − = − 3). 3 1 2 5 5 x x − + > − Bài 2 : (1,5đ) Ơng của An hơn An 56 tuổi. Cách đây 5 năm, tuổi của ơng gấp 8 lần tuổi An. Hỏi tuổi của An hiện nay bao nhiêu tuổi. Bài 3 : (3,5đ) Cho tam giác ABC vng tại A, AB = 36cm ; AC = 48cm và đường cao AH a). HAB ABC và AB 2 = BH.BC b). Tính BC; AH c). Kẻ phân giác góc B cắt AH tại E và AC tại F . CMR : AEF cân ĐỀ SỐ 2 : A/. LÝ THUYẾT : (2đ) Chọn một tron hai đề B/. BÀI TẬP : (8đ) Bắt buộc Bài 1 : (3đ) Giải các phương trình sau : 1). (x + 1)(x – 5) – x(x – 6) = 3x + 7 2). 2 2 2 2 1 11 2 3 3 x x x x x x x − − − − = + + Bài 2 : (1,5đ)Cho biểu thức A = 2 7 8 1 x x − + . Hãy tìm giá trị của x để biểu thức A dương. Bài 3 : (3,5đ) Cho ∆ ABC vuông tại A, đường cao AH. a). CMR : ∆ HAB ∆ HCA b). Cho AB = 15cm, AC = 20cm. Tính BC, AH c). Gọi M là trung điểm của BH, N là trung điểm của AH. CMR : CN vuông góc AM ĐỀ SỐ 3 : A/. LÝ THUYẾT : (2đ) Chọn một tron hai đề B/. BÀI TẬP : (8đ) Bắt buộc Bài 1 : (3đ) Giải các phương trình sau : a). 6x – 3 = 4x + 5 b). 2 3 6 2 1 x x x + − = + c). 3 2 4x x− = Bài 2 : (1,5đ) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 11 3( 1) 2( 3) 5x x− + > − − 6 Bài 3 : (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 1, AC = 3. Trên cạnh AC lấy các điểm D; E sao cho AD = DE = EC. a). Tính độ dài BD. b). CMR : Các tam giác BDE và CDB đồng dạng c). Tính tổng : · · DEB DCB+ ĐỀ SỐ 4 : A/. LÝ THUYẾT : (2đ) Chọn một tron hai đề B/. BÀI TẬP : (8đ) Bắt buộc Bài 1 : (3,0đ) Giải các phương trình sau a). 15 8 9 5x x− = − b). ( ) 1 2 5 0 2 x x   − − =  ÷   b). 2 1 1 3 12 2 2 4 x x x x − + = + − − Bài 2 : (1,5đ) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 2 3 x + không lớn hơn giá trị của biểu thức 2 3 2 x − . Bài 3 : (3,5đ) Cho tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 21cm. Trên cạnh AB lấy E sao cho AE = 7cm, trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = 5cm, Chưng minh : a). ABD ACE b). Gọi I là giao điểm của BD và CE. CMR : ). IB.ID = IC.IE c). Tính tỉ số diện tích tứ giác BCDE và diện tích tam giác ABC. ĐỀ SỐ 5 : A/. LÝ THUYẾT : (2đ) Chọn một tron hai đề B/. BÀI TẬP : (8đ) Bắt buộc Bài 1 : (1đ) Giải bất phương trình 1 2( 1) 3 2x x+ − ≥ − Bài 2 : (2đ) Giải các phương trình sau : a). 2 4 4 1 0x x− + = b). 1 5 15 1 2 ( 1)(2 )x x x x − = + − + − Bài 3 : (1,5đ) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 35km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB. Bài 4 : (3,5đ) Cho ∆ ABC vuông tại A, vẽ đường cao AH và trên tia HC xác định điểm D sao cho HD = HB . Gọi E là hình chiếu của điểm C trên đường thẳng AD. a).Tính BH , biết AB = 30cm AC = 40cm. b). Chứng minh AB . EC = AC . ED c).Tính tỉ số CDE ABC S S 7 CÂU HỎI : KIỂM TRA HKII – TOÁN 8 A/ ĐẠI SỐ Chủ đề 1: Phương trình bậc nhất 1 ẩn  Bài tập: “Tái hiện” Câu 1: Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn? Cho ví dụ. Câu 2: Định nghĩa 2 phương trình tương đương? Tìm phương trình tương đương với phương trình : x – 3 = 0 Câu 3: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình  Bài tập: “Vận dụng đơn giản” Giải các phương trình sau: Câu 1: 2x – 3 = 3x – 7 Câu 2: 10x + 3 – 5x = 4x + 12 Câu 3: 2x – (3 – 5x) = 4(x+3) Câu 4: 8x – 4x 2 = 0 Câu 5: (6x – 2) (3x + 1) = 0  Bài tập: “Vận dụng tổng hợp” Giải các phương trình sau: Câu 1: (2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1) 2x x 6 x Câu 2: 3 3 6 2 − + = + 2 3 2 1 3 x Câu 3: 3 x-2 2 2 6 Câu 4: x-1 x 1 1 3x 2x Câu 5: x-1 x 1 x x 1 − + = = + − = − + + Câu 6: Tổng của hai số bằng 90, số này gấp đôi số kia. Tìm hai số đó. Câu 7: Năm nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương. Tính tuổi của mỗi người. Câu 8: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 1 giờ. Tính quãng đường AB.  Bài tập: “Vận dụng suy luận” Chứng minh rằng : A=x 2 -4x+5 luôn dương , từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của A. Chủ đề 2: Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn  Bài tập: Tái hiện Nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn ? Cho ví dụ  Bài tập : Vận dụng đơn giản Giải các bpt sau: Câu 1: x-5<18 Câu 2: 3x > 2x+5 Câu 3: 2x-3 <0  Bài tập : vận dụng tổng hợp A .Giải và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Câu 1: 3x+5<5x-7 Câu 2: 2x -3 > 7-3x Câu 3: x-4 ≥ 4x+5 8 15 6x Câu 4: 5 3 2-x 3 2x Câu 5: 3 5 − > − < B .Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Câu 1: 3x x 4 Câu 2: x-3 9 2x Câu 3: -2x 4x 18 Câu 4: x-5 3x = + = − = + = B/ HÌNH HỌC Chủ đề 3: Tam giác đồng dạng  Bài tập :Tái hiện Câu 1: Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ( ∆ABC và ∆A’B’C’ ). Ghi GT –KL Câu 2: Nêu định lí về hai tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ 1( hoặc 2, hoặc 3) Câu 3: Nêu hệ quả của định lí Ta-lét trong tam giác .Ghi GT- KL.  Bài tập : Vận dụng tổng hợp Câu 1: Cho ∆ABC ( µ A 1v = ) , AB =12 cm, AC= 16 cm. Tia phân giác của µ A cắt BC tại D. a) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABD và ACD . b) Tính độ dài cạnh BC của tam giác . c) Tính độ dài BD, CD d) Tính chiều cao AH của tam giác . Câu 2: Cho ∆ABC ( µ A 1v = ) .Trên đường thẳng song song với AC kẻ từ B lấy D sao cho · 0 BCD 90 = . Chứng minh rằng : a) ∆ABC ∆CDB b) AB.DB= BC.CD c) Tính BC, CD, DB. Biết AB= 3cm, AC= 4cm. Câu 3: Cho ∆ABC ( µ A 1v = ), AH là đường cao . a) Chứng minh rằng : ∆ABC ∆HBA b)Tính AB, biết BH =4cm, HC= 9cm. Câu4: Cho ∆ABC ( µ A 1v = ), AH là đường cao . a) Chứng minh rằng : ∆ABH ∆CAH b)Tính BC, AH, BH, HC biết AB =6cm, AC= 8cm. Câu 5: Cho ∆ABC ( µ A 1v = ), AH là đường cao . Kẻ HE ⊥ AB , HF ⊥ AC a) Chứng minh rằng : tứ giác AEHF là hình chữ nhật b)Tìm chu vi , diện tích của hình chữ nhật AEHF. Biết HE = 6cm, AH =10cm. ĐỀ THI HỌC KỲ II (07-08) MÔN THI: TOÁN KHỐI LỚP: 8 THỜI GIAN: 90 PHÚT (không kể thời gian phát đề) 9 ĐỀ: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Bài 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai? A. ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có BC CB AC CA AB BA '''''' == thì ∆ A’B’C’ đồng dạng với ∆ ABC (c.c.c). B. ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có ' ˆˆ AA = thì ∆ ABC đồng dạng với ∆ A’B’C’ (g.g) C. ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có BC CB AB BA '''' = và AA ˆ ' ˆ = thì ∆ ABC đồng dạng với ∆ A’B’C’ (c.g.c). D. ∆ ABC ( 0 90 ˆ = A ) và ∆ A’B’C’ ( 0 90' ˆ = A ) có ' ˆˆ BB = thì ∆ ABC đồng dạng với ∆ A’B’C’. Bài 2: Hãy chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: a) Phương trình : 3x + 1 > - 8 có tập nghiệm là : A. x > 3 B. x < - 3 C. x > - 3 D. Một kết quả khác. b) Phương trình: ( )( ) 0352 =−− xx có tập nghiệm là: A. S=       −− 5 3 ;2 B. S=       5 3 ;2 C.S=       3 5 ;2 D. Một kết quả khác. c) Phương trình : 1 2 3 = − − x x có tập nghiệm là: A.S= { } 1 B.S= { } 2 C. Vô nghiệm D. Một kết quả khác. d) ∆ ABC có AD là tia phân giác của góc ABC (hình vẽ) Kết luận: A. AB AC DC DB = B. AC AB DC DB = C. DC AC AB BD = II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) ( ) ( ) 2 2x x − + > ( ) 4x x + b) ( )( ) 21 113 2 1 1 2 −+ − = − − + xx x xx . Bài 2: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc trung bình 12 km/h. Nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB ( bằng kilômet). Bài 3: Tam giác vuông ABC ( 0 90 ˆ = A ) có AB= 9cm; AC= 12 cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC). a) Chứng minh ∆ ABC đồng dạng với ∆ EDC. b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, BD, CD, DE. c) Tính diện tích của các ∆ ABD và ∆ ACD. ……………………………………………………………………………………… 10 [...]... (0.75 điểm) Bài 2: (2 điểm) - Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) - Điều kiện: x >0 (0.25 điểm) x - Thời gian đi là: (h) (0.25 điểm) 15 x - Thời gian về là: (h) (0.25 điểm) 12 3 - Đổi 45 phút = (giờ) 4 x x 3 − = - Ta có phương trình: (0.5 điểm) 12 15 4 - Giải tìm được x = 45 (0.5 điểm) - Kết luận x = 45 (thoả ĐK) Vậy quãng đường AB dài là:45 km (0.25 điểm) Bài 3: (3 điểm) .- Vẽ hình đúng (0.25 điểm)... ĐIỂM I-PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm) Bài 1: (1 điểm) a) Đúng (0.25 điểm) b) Sai ( 0.25 điểm) c) Đúng (0.25 điểm) d) Đúng (0.25 điểm) Bài 2: ( 2 điểm) a) Chọn C x > -3 (0.5 điểm)  3 b) Chọn B S= 2;  (0.5 điểm)  5 c) Chọn C vô nghiệm (0.5 điểm) DB AB = d) Chọn B (0.5 điểm) DC AC II- TỰ LUẬN:( 7 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) S = { x / x〈−1} (1 điểm) b) ĐKXĐ: x ≠ −1; x ≠ 2 (0.25 điểm) Giải PT đúng - tập nghiệm . 1: x-5< 18 Câu 2: 3x > 2x+5 Câu 3: 2x-3 <0  Bài tập : vận dụng tổng hợp A .Giải và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Câu 1: 3x+5<5x-7 Câu 2: 2x -3 > 7-3 x Câu 3: x-4 ≥ 4x+5 8 15. tích của hình chữ nhật AEHF. Biết HE = 6cm, AH =10cm. ĐỀ THI HỌC KỲ II (0 7-0 8) MÔN THI: TOÁN KHỐI LỚP: 8 THỜI GIAN: 90 PHÚT (không kể thời gian phát đề) 9 ĐỀ: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Bài. không có nên PT không thể đưa về bậc I )  (x – 6)(x + 1) – 2(x + 1) = 0  (x + 1).[(x – 6) – 2] = 0  (x + 1)(x – 8) = 0  x + 1 = 0 hoặc x – 8 = 0  x = - 1 hoặc x = 8 Vậy x = -1 và x = 8

Ngày đăng: 04/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÔN THI: TOÁN

    • ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan