nhiet ke nhiet giai (chi tiet)

4 490 1
nhiet ke nhiet giai (chi tiet)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS N’ Thôl Hạ Hoàng Thò Hoài Trang Tuần : 25 Ngày soạn: 22/02/2010 Tiết : 25 Ngày dạy: 24/02/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. - Phân biệt được nhiệt giai Xen xiút và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển từ nhiệt độ này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia. 2. Kỹ năng: - Xác đònh giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất. - Phân biệt được nhiệt giai Xen xiút và nhiệt giai Farenhai và tìm ra mối quan hệ về nhiệt độ giữa hai nhiệt giai này 3. Thái độ: - Tính cẩn thận, trung thực, hoạt động nhóm đạt hiệu quả II. Chuẩn bò - Mỗi nhóm học sinh + 1 nhiệt kế rượu, 1nhiệt kế thủy ngân ( dầu nhờn pha màu), 1 nhiệt kế y tế. - Cả lớp + Hình vẽ khổ lớn ù nhiệt kế rượu, trên đó các nhiệt độ được ghi ở cả hai nhiệt giai Xenxiút và Farenhai. Bảng 22.1 được kẻ ra bảng phụ III. Hoạt động dạy học: * Ổn đònh lớp : (1 phút) - Kiểm tra só số học sinh. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập (5 phút) - Học sinh lên bảng trả lời bài cũ. - Học sinh khác chú ý nhận xét câu trả lời. - Học sinh trả lời theo suy nghó * Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các kết luận trong bài một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt? * Tổ chức tình huống học tập : ? Khi em bò sốt mẹ của em thường làm gì để biết em đang bò sốt? Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhiệt kế (20 phút) - Làm việc theo nhóm và đại diện nhóm trình bày theo yêu cầu của giáo viên. + Làm thì nghiệm và nêu lên nhận xét của mình khi nhúng ngón trỏ vào các trường hợp a,c,b. + Rút ra kết luận: Cảm giác của tay không cho phép xác đònh chính xác mức đô nóng,lạnh. Các em hãy nhớ lại bài học về nhiệt kế đã học ở lớp 4 và tiến hành thí nghiệm như hình 22.1, hình22.2 sách giáo khoa/68 Dụng cụ: Gồm có 3 bình đựng nước a,b,c. Sau đó cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh, cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm. a.Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c. các ngón tay có cảm giác như thế nào? b. Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng Giáo án vật lý 6 1 Năm học : 2009 - 2010 Trường THCS N’ Thôl Hạ Hoàng Thò Hoài Trang - Trả lời theo suy nghó của mình. + Một bình cầu đựng nước đang sôi, 1 nhiệt kế, 1 cốc nước đá. - Trả lời theo sự hiểu biết của mình. - Trả lời theo sự hiểu biết của mình. + Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. - Trả lời theo sự chỉ đònh của giáo viên. + Mực thuỷ ngân trong ống quản dâng lên vì thuỷ ngân là chất lỏng mà chất lỏng nở ra khi nóng lên. +Tại đó nhiệt độ là 100 0 C. + Mực thuỷ ngân trong ống quản tụt xuống vì thuỷ ngân là chất lỏng mà chất lỏng co lại khi lạnh đi. +Tại đó nhiệt độ là 0 0 C. - Trả lời theo suy nghó cá nhân + Dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất + Xác đònh nhiệt độ 0 o C và 100 o C, trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế. - Trả lời theo suy nghó cá nhân - Làm việc theo nhóm và đại diện nhóm trình bày theo yêu cầu của giáo viên. Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế rượu Từ -20 o C -> 50 o C 2 o C Đo nhiệt độ khí quyển Nhiệt kế thủy ngân Từ – 30 o C -> 130 o C 1 o C Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm nhúng ngay vào bình b. Các ngón tay có cảm giác thế nào? ? Qua cảm giác tay ở 3 bình em có thể biết chính xác nhiệt độ ở các bình là bao nhiêu độ C không? ? Từ thí nghiệm này cho phép ta rút ra kết luận gì? - Quan sát hình 22.3 và hình 22.4 cho biết trong thí nghiệm này gồm có các dụng nào? - Bổ sung để hoàn chỉnh về dụng cụ còn lại “ nhiệt kế”. - Yêu cầu học sinh quan sát nhiệt kế và mô tả cấu tạo của nhiệt kế. ? Với cấu tạo như vậy nhiệt kế dùng để làm gì? ? Khi đặt nhiệt kế vào bình cầu chứa nước đang sôi thì có hiện tượng gì xảy ra với mực thuỷ ngân trong ống quản? Tại sao? ? Mực thuỷ ngân trong ống quản dâng lên tới vò trí cao nhất , thì tại đó theo em là bao nhiêu 0 C? Vì sao em biết? - Chốt lại hơi nước đang sôi 100 0 C , mực thuỷ ngân trong ống quản tương ứng với 100 0 C. GV: Sau đó người ta đặt nhiệt kế vào nước đá đang tan thì hiện tượng gì xảy ra đối với mực thuỷ ngân trong ống quản? ? Khi mực thuỷ ngân tụt xuống ở giá trò thấp nhất tại đó là bao nhiêu độ C ? Tại sao em biết? - Giáo viên chốt lại nước đá đang tan là 0 0 C mực thuỷ ngân tụt xuống ở giá trò thấp nhất tại đó là 0 0 C. ? Vậy nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào? ? Thí nghiệm vẽ ở hình 22.3-h 22.4 dùng để làm gì? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 22.5sách giáo khoa /69 và thực hiện C3,C4. - Hướng dẫn học sinh thảo luận để đi đến thống nhất chung. Giáo án vật lý 6 2 Năm học : 2009 - 2010 Trường THCS N’ Thôl Hạ Hoàng Thò Hoài Trang Nhiệt kế y tế Từ 35 o C -> 42 o C 0,1 o C Đo nhiệt độ cơ thể - Trả lời theo suy nghó của mình Ống quản ở gần bầu đựng thủy ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của thể. ? Khi quan sát nhiệt kế y tế em thấy cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì? Hoạt động 3 : Nhiệt giai (10 phút) - Thu thập thông tin từ giáo viên - Làm việc cá nhân và đại diện một học sinh lên trình bày trên bảng. 25 0 C= 0 0 C + 25 0 C 25 = 32 0 F + (25* 1,8 0 F) 25 0 C= 77 0 F. - Giới thiệu nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai a. Nhiệt giai Xenxiút + Nhà bác học xenxiút. + Cách chia độ trên nhiệt kế. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 o C, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 0 C. Nhiệt độ thấp hơn thấp hơn 0 o C là nhiệt độ âm (vd -20 o C) b. Nhiệt giai Farenhai Nhiệt độ của nước đá đang tan là 32ø o F , nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212 o F. 100 o F tương ứng với 212 o F – 32 o F = 180 o F nghóa là 1 o C = 1,8 o F ? Hãy tính xem 25 oC bằng bao nhiê độ F? - Hướng dẫn học sinh cách tính B1: Phân tích 25 oC = ? oC + ? oC B2. 0 F tương ứng với bao nhiêu o F , 25 o F tương ứng với bao nhiêu o F B3: Tính giá trò trong ngoặc trước rồi thực hiện phép cộng . B4: ghi lời giải * Hoạt động 4 : Vận dụng – Củng cố – Dặn dò (10 phút) - Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện C5 - Uốn nắn sửa sai cho học sinh. * Củng cố : ? Nhiệt kế dùng để làm gì? ? Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào? ? Kể tên các loại nhiệt kế mà em biết và công dụng của nó? * Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa. - Tập đổi đơn vò từ nhiệt giai xenxiút sang nhiệt giai Farenhai và ngược lại. - Làm bài tập 22.1 đến 22.7 (sách bài tập) - Chuẩn bò bài thực hành và mẫu báo cáo thực Giáo án vật lý 6 3 Năm học : 2009 - 2010 Trường THCS N’ Thôl Hạ Hoàng Thò Hoài Trang hành. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Nhiệt kế C1, C2 * Trả lời câu hỏi C3, C4. 2. Nhiệt giai Trong nhiệt giai Xenxiút nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 o C, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 0 C. Trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ của nước đá đang tan là 32ø o F , nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212 o F. VD: 25 0 C = 0 0 C + 25 0 C 25 0 C = 32 0 F + (25* 1,8 0 F) 25 0 C = 77 0 F. 3. Vận dụng : C5 4. Ghi nhớ: Rút kinh nghiệm Giáo án vật lý 6 4 Năm học : 2009 - 2010 . nhiệt kế khác nhau. - Phân biệt được nhiệt giai Xen xiút và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển từ nhiệt độ này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia. 2. Kỹ năng: - Xác đònh giới hạn. hạn đo và độ chia nhỏ nhất. - Phân biệt được nhiệt giai Xen xiút và nhiệt giai Farenhai và tìm ra mối quan hệ về nhiệt độ giữa hai nhiệt giai này 3. Thái độ: - Tính cẩn thận, trung thực, hoạt. 0 C 25 = 32 0 F + (25* 1,8 0 F) 25 0 C= 77 0 F. - Giới thiệu nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai a. Nhiệt giai Xenxiút + Nhà bác học xenxiút. + Cách chia độ trên nhiệt kế. Nhiệt

Ngày đăng: 04/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan