GA VAN 8T2-THÂN(BA TƠ)

160 379 0
GA VAN 8T2-THÂN(BA TƠ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 8 Năm học 2009- 2010 Tuần 20 Tiết 73 - Thế Lữ- I/ Mục tiêu bài học : Giúp HS: * Tiết 1: 1.Kiến thức: -Nắm bắt những nét cơ bản về tác giả Thế Lữ , về phong trào thơ mới. -Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt , nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng , tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ “ nhớ rừng” qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú - Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ 2 Kỹ năng: Đọc diễn cảm văn bản thơ. 3.Thái độ: Lòng yêu quê hương ,yêu nước mảnh liệt. * Tiết 2 : 1.Kiến thức : - Tiếp tục cho học sinh cảm nhận cái hay của bài thơ “ nhớ rừng” qua việc làm rõ vẻ đẹp của bài cảnh rừng qua lời con hổ 2.Kỹ năng: - Định hướng cho học sinh cách thức để tìm hiểu và phân tích cái hay của bài thơ “ Nhớ rừng” 3.Thái độ - Giáo dục học sinh tình yêu nước, yêu tự do và trân trọng những gì tốt đẹp của lịch sử II/ Chuẩn bị của thầy và trò : 1- Thầy : Tranh , bảng phụ và một số tư liệu có liên quan 2- Trò: Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên. III/ Tiến trình tiết dạy : 1- Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh, sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành 3- Tiến trình tiết dạy : a- Giới thiệu bài: (1’) GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 1 Ngữ văn 8 Năm học 2009- 2010 Giai đoạn 30-45 là giai đoạn đánh dấu bước phát triển rực rỡ nhất của phong trào thơ mới , với sự góp mặt của một thế hệ nhà thơ trẻ đầy phong cách. Nổi lên trong số đó là nhà thơ Thế Lữ. Hôm nay ta tiếp xúc với Thế Lữ qua bài “ Nhớ rừng” b- Vào bài mới: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 10’ 33’ Hoạt động 1: - Gọi học sinh đọc chú thích * - Qua phần giới thiệu, em biết gì về Thế Lữ? GV nêu nhận xét của Hoài Thanh “ Thế Lữ không nói về thơ mới , không bút chiến, không diễn thuyết. TL điềm nhiên nhưng bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ.” - Trình bày vị trí của tác phẩm trong phong trào thơ mới? GV nhận xét, bổ sung . Hướng dẫn đọc: giọng hùng tráng, chú ý thể hiện lời của con hổ trong từng khoảnh khắc của cuộc sống. - Gọi HS đọc bài. Nhận xét. GV đọc bài. - Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 khổ thơ. Hãy cho biết nội dung từng khổ? GV cho HS thảo luận nhóm và trình bày trên bảng phụ . Nhận xét và ghi bảng. HS đọc bài HS trình bày những nét cơ bản về tác giả Thế Lữ Nhận xét và bổ sung + Tác phẩm này là bài thơ tiêu biểu của Thế Lữ, góp phần khẳng định sự thắng thế của thơ mới trên thi đàn văn học. HS đọc bài , nhận xét. + Bài thơ được chia thành 5 khổ , với nội dung : tâm trạng con hổ trong cảnh tù hãm, con hổ giữa cảnh sơn lâm hùng vĩ, cảnh vườn bách thú và lời nhắn gởi của con hổ. + Bài thơ sáng tác theo thể thơ tám chữ, số câu không hạn định, ngắt nhịp tự do, vần không cố định, giọng thơ phóng túng, hào I / Tìm hiểu chung: 1- Tác giả: - Tên thật Nguyễn Thứ Lễ (1907-1989) Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới Sáng tác nhiều thể loại 2- Tác phẩm : - Là tác phẩm góp phần đem lại sự thắng lợi của phong trào thơ mới . Bố cục : +Khổ 1: Tâm trạng con hổ trong cảnh tù hãm +Khổ 2+3 : hình ảnh con hổ giữa núi rừng hùng vĩ + Khổ 4: cảnh vườn bách thú + Khổ 5: lời nhắn gởi của con hổ GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 2 Ngữ văn 8 Năm học 2009- 2010 - Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nếu những nét mới của bài thơ về vần, nhịp, điệu của bài thơ với các thể thơ Đường Luật ? Hoạt động 2: - Gọi HS đọc lại khổ thơ đầu. - Con hổ trong bài thơ bị rơi vào tình cảnh như thế nào ?Chi tiết nào thể hiện điều đó? GV : có một sự thay đổi trong cảnh sống của con hổ : từ vị trí một chúa sơn lâm, con hổ trở thành trò giải trí khi bị bắt giam trong vườn bách thú. - Tâm trạng trong hổ trước sự thay đổi đó được tác giả khắc hoạ qua những chi tiết nào ? - Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôn ngữ diễn tả cảm xúc của con hổ ? GV : nhận xét cách dùng từ của tác giả. - Với những từ ngữ đó, giúp em hình dùng gì về tâm trạng con hổ trước sự thay đổi hoàn cảnh sống ? Gv vì sao con hổ lại có tâm trạng ấy khi ở trong vướn bách thú ? - Gọi Hs đọc khổ 4. hùng… HS đọc bài. + Bị sa cơ , giam hãm trong vườn bách thú , trở thành trò giải trí cho con người. + Gậm khối căm hờn + Nằm dài trông ngày tháng… + Khinh lũ người ngạo mạn + Tác giả dùng một lớp động từ mạnh, giàu cảm xúc, gợi hình ảnh. + Con hổ căm uất , ngao ngán trước cảnh sống ấy, thế những nó không có cách gì để thoát ra môi trường tù túng, ngột ngạt ấy, nên đành buông xuôi , bất lực. +HS phát hiện chi tiết. Bổ sung, nhận xét. +Dùng nghệ thuật liệt kê, kết hợp ngắt nhịp ngắn, dồn dập làm cho cảnh vườn bách thú hiện ra rõ nét , nó như góp phần thể hiện tâm trạng của con II/ Phân tích : 1- Tâm trạng con hổ trong cảnh tù hãm: Bị sa cơ, tù hãm. Thành trò lạ mắt , thứ đồ chơi Ngang bầy cùng bọn baó dở hơi, cùng cặp báo vô tư lự → Cảnh ngộ tù hãm giữa vườn bách thú. Gậm khối căm hờn Nằm dài , khinh, ghét → Căm uất, ngao ngán , bất lực . 2- Cảnh vườn bách thú : - Hoa chăm cỏ xén Dải nước giả suối Dăm vừng lá hiền lành học bắt chước vẻ hoang vu NT : liệt kê, ngắt nhịp ngắn →Cảnh tầm thường, GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 3 Ngữ văn 8 Năm học 2009- 2010 - - Cảnh vườn bách thú hiện ra qua những chi tiết nào ? GV: tổng hợp - Để miêu tả cảnh vườn bách thú, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? Tác dụng ra sao ? ( Gợi ý : về biện pháp tu từ, về ngắt nhịp…) - Con hổ cảm nhận như thế nào về cảnh ấy? GV : nhận xét. - Liên hệ hoàn cảnh đất nước ta những năm đầu thế kỉ XX, em hiểu gì thêm về ý nghĩa sâu sắc của tâm trạng con hổ trong bài thơ? GV bình . hổ. + Cảnh giả tạo, tù túng, nhỏ bé, ngột ngạt + Cảnh tù túng của con hổ cũng là hoàn cảnh mắt tự do của đất nước dưới gót giày đô hộ của Pháp. Tâm trạng của con hổ cũng là tâm trạng của giới tri thức trong những năm đầu thế kỉ XX. nhỏ bé, tù túng. Hết tiết 1, chuyển sang tiết 2. TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 25’ Hoạt động 1: - Hãy trình bày lại hoàn cảnh và tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú? - Nếu là con hổ trong hoàn cảnh đó, em sẽ làm gì ? GV : con hổ trong bài thơ trong những ngày tháng bị giam cầm đã nhớ tới những ngày tháng oanh liệt giữa rừng hoang - Gọi Hs đọc khổ 2 + 3 - Cảnh núi rừng để lại trong kí ức con hổ những ấn tượng nào? - Cách lựa chọn từ ngữ của tác giả trong đoạn thơ này + Hs trình bày lại kiến thức đã phân tích . + HS tự trình bày + HS phát hiện chi tiết Nhận xét, bổ sung , + Tác giả dùng nghệ thuật liệt kê và điệp ngữ “với”, miêu tả những hình ảnh nổi bật của 3- Nỗi nhớ thời oanh liệt - Nhớ rừng núi : bóng cả, cây già, tiếng giógào ngàn, giọng nguồn hét núi → Cảnh âm u, hùng vĩ, hoang vu, đầy huyền bí. GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 4 Ngữ văn 8 Năm học 2009- 2010 có gì đặc sắc ? Với những từ ngữ đó, em hình dung gì về giang sơn của con hổ? GV : bình . - Giữa cái nền thiên nhiên hùng vĩ đó, con hổ đã xuất hiện. Hình ảnh con hổ đã xuất hiện ở những thời điểm nào ? Ở mỗi thời điểm đó, con hổ mang vẻ đẹp gì? GV : cho Hs thảo luận nhóm và trình bày GV :dù ở thời điểm nào, con hổ cũng mang một vẻ đẹp kiêu hãnh, lẫm liệt, uy nghi, xứng đáng là chúa tể sơn lâm. - Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cảnh thiên nhiên và hình ảnh con hổ ? GV : đấy là đoạn thơ hay nhất của bài. - Nhận xét về nghệ thuật của tác giả trong đoạn thơ ? Những nghệ thuật này có tác dụng gì? GV : Doạn thơ như đúc kết những nỗi đau của con hổ khi kết thúc bằng một câu cảm thán “ than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu!” - Em hãy so sánh cảnh núi rừng dại ngàn và cảnh vườn bách thú? Sự đối lập ấy thể hiện điểu gì? GV đọc khổ cuối. - Chúa sơn lâm gởi khát vọng của mình cho ai? Cách nói của con hổ có gì đặc sắc? - Trong lời nhắn gởi của cảnh núi rừng : hùng vĩ, lớn lao, đầy huyền bí HS thảo luận và trình bày + Những đêm vàng bên bờ suối, say mồi đứng uống ánh trăng tan + Những ngày mưa chuyển , lặng ngắm giang sơn đổi mới + Bình minh cây xanh nắng gội, chim reo ca cho giấc ngủ + Chiều lênh láng máu sau rừng , đợi mặt trời lặn để chiếm lấy phần bí mật. + Thiên nhiên hùng vĩ làm nền cho sự uy nghi lẫm liệt của con hổ, con hổ là chúa tể giữa chốn đại ngàn . + Câu thơ giàu chất tạo hình, dùng câu thơ dài, dùng hàng loạt điệp từ, dùng câu cảm, Tất cả như dồn dập thể hiện nỗi nhớ dồn dập da diết của con hổ về những ngày tháng huy hoàng đã qua + Cảnh núi rừng đại ngàn đốilập với cảnh vườn bách thú . Sự đối lập ấy càng khắc hoạ rõ nét hơn niềm bất hoà sâu sắc với thực tại và nỗi - Hình ảnh chúa tể sơn lâm: + Những đêm vàng bên bờ suối, say mồi uống ánh trăng + Những ngày mưa chuyển , lặng ngắm giang sơn đổi mới + Bình minh cây xanh nắng gội, chim reo ca cho giấc ngủ + Chiều lênh láng máu sau rừng , đợi mặt trời lặn để chiếm lấy phần bí mật. → Chúa sơn lâm giữa đại ngàn bao la. NT : Câu thơ dài , giàu chất tạo hình, nhiều điệp ngữ, câu cảm thán. →Nỗi nhớ da diết , sâu sắc về những ngày tháng huy hoàng đã qua. 4- Khát vọng của con hổ : Được sống tự do giữa giang sơn hùng vĩ. GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 5 Ngữ văn 8 Năm học 2009- 2010 4’ 12’ sơn lâm , chúa sơn lâm ao ước điều gì ? GV : đó cũng chỉ là ao ước, khát vọng củ con hổ rơi vào bi kịch .Đó là bi kịchcủa người dân Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX Hoạt động 2 : - Cả bài thơ hấp dẫn người đọc bằng những hình thức nghệ thuật đặc sắc nào ? GV tổng kết - Qua tâm sự của con hổ, tác giả muốn gởi gắm điều gì ? Họat động 3: hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản “ông đồ” - Tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm qua chú thích * - Bài thơ có những hình ảnh nào nổi bật ? Những hình ảnh đó có ý nghĩa gì? - Phân tích hình ảnh ông đồ qua hai thời điểm khác nhau ? Chỉ ra nghệ thuật nổi bật của tác phẩm. - - Ý nghĩa bài thơ: bài thơ giúp em nhận thức được điều gì sâu sắc về xã hội về tác giả? Hãy trình bày những cảm nhận sâu sắc của mình về tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú trong bài thơ? khao khát tự do cháy bỏng + Nói với cảnh nước non hùng vĩ ngày xưa và gọi là “ Ngươi”, cách nói của chúa sơn lâm với thần dân của mình. + Ao ước đựơc sống giữa dại nàg bao la hùng vĩ như ngày nào . + HS trình bày những nét nghệ thuật nổi bật của bài thơ. + Tâm trạng của con hổ cũng chính là tam tạng của tác giả . III/ Tổng kết : 1- Nghệ thuật : Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, đầy nhạc tính, giàu chất tạo hình, giọng thơ đa dạng linh hoạt. 2- Nội dung: Tác giả mượn lời con hổ để gơi gắm tâm trạng của mình , của những người Việt Nam yêu nước. GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 6 Ngữ văn 8 Năm học 2009- 2010 4-Dặn dò: (4’) - Về nhà : + Học bài, nắm vững những giá trị đặc sắc về nôị dung vànghệ thuật nổi bật của bài thơ nhớ rừng. + Tìm hiểu, phân tích bài thơ “ ông đồ” theo hướng dẫn. + Học thuộc hai bài thơ. - Chuẩn bị bài mới : câu nghi vấn IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung : Ngày soạn :9/1/2007 Tuần 19, Bài 18 Tiết 75: CÂU NGHI VẤN I/ Mục tiêu bài học : Giúp HS : 1.Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, đồng thời phân biệt được câu nghi vấn với các câu khác . -Nắm vững chức năng cuả câu nghi vấn . 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng dùng câu và dấu câu. 3.Thái độ: thức khi đặc câu hỏi. II/ Chuẩn bị của thầy và trò : 1- Thầy : GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 7 Ngữ văn 8 Năm học 2009- 2010 Bảng phụ và một số tư liệu có liên quan 2- Trò : Chuẩn bị bài học theo hướng dẫn của giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy : 1- Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh, sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ : Không tiến hành 3-Bài mới : a- Giới thiệu bài : (1’) Chia theo mục đích nói, câu chia thành mấy loại ? ( 4 loại ) Hôm nay , chúng ta tìm hiểu chức năng của câu nghi vấn. b- Vào bài mới : TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 21’ 18’ Hoạt động 1: GV treo bảng phụ ví dụ 1 /11 - Trong các câu trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào giúp em nhận biết được nó ? GV : nhận xét, bổ sung - Câu nghi vấn dùng để làm gì ? - Qua phân tích, hãy trình bày những hiểu biết của em về đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn ? - Hãy kể thêm một số từ nghi vấn thường gặp ? GV bổ sung: các từ nghi vấn đó dùng để hỏi về số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm… -Lấy ví dụ về câu nghi vấn? Hoạt động 2: - Gọi HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu đề. + Sáng nay, … không ? Thế làm sao….? Hay là ….? + Câu nghi vấn thường được kết thúc bằng dấu chấm hỏi , và thường có từ dùng để hỏi : có…không, hay, hay là… + Câu nghi vấn dùng để hỏi + HS trình bày. Nhận xét + ai, gì, sao, nào, hả, tại sao, bao nhiêu, mấy,… + HS lấy ví dụ. + Xác định câu nghi vấn và hình thức của nó HS lên bảng hoàn thành các bài tập trong câu 1 I/ Tìm hiểu: II/ Bài học : 1- Đặc đỉêm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn : - Là câu thường có từ nghi vấn hoặc có từ “hay” - Chức năng: dùng để hỏi - câu nghi vấn thường kết thức bằng dấu chấm hỏi III/ Luyện tập Bài tập 1: a- Chị khất tiền sưu… GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 8 Ngữ văn 8 Năm học 2009- 2010 GV làm mẫu câu a, sau đó, yêu cầu HS hoàn thành bài tập . - Goị HS đọc bài tập 2 - Vì sao ta xác định các câu này là câu nghi vấn? - Ta có thể thay thế từ “hay” bằng từ “hoặc” không? Vì sao? - Bài tập 3 yêu cầu gì ? - Các câu trên có dấu hiệu gì của câu nghi vấn ? - Vậy ta có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu không? Vì sao? -Gọi HS đọc bài tập 4 - GV yêu cầu HS xác định sự khác nhau về hình thức của các cặp câu nghi vấn ? - Về mặt ý nghĩa, cặp câu này có gì khác ? GV nhận xét, bổ sung GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành các bài tập 5,6 Trình bày dấu hiệu về đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn ? HS đọc bài tập. + Vì nó có từ “hay”chỉ quan hê lựa chọn + ta không thể thay thế bởi vì câu sẽ biến thành câu trần thuật . HS đọc bài. + Các câu a, b có từ nghi vấn “tại sao” Các câu c, d có từ nghi vấn “ai” + Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu vì các từ nghi vấn này đều là từ phiếm định hoặc là bổ ngữ mang ý khẳng định. HS đọc bài + Hình thức : có cặp từ nghi vấn : đã… chưa, có …không +Ở câu b, phải có một giả định từ trước ( người được hỏi phải có vấn đề về sức khoẻ), nếu không có giả định đó thì câu hỏi trở thành vô nghĩa. phải không ? b- Tại sao…. Như thế? c- Văn là gì? d- Chú mình … không? Đùa trò gì? Cái gì thế ? Tất cả đều có từ nghi vấn và dấu chấm hỏi cuối câu Bài tập 2: Ta xác định các câu trên là câu nghi vấn bởi vì có ùng từ “hay" chỉ quan hệ lựa chọn. Không thể thay bằng từ hoặc đựơc, vì như thế nó sẽ biến thành câu trần thuật Bài tập 3: Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối các câu vì từ nghi vấn trong cau chỉ là đại từ phiếm chỉ, hoặc là bổ ngữ mang tính khẳng định. Bài tập 4: Về hình thức : có cặp từ nghi vấn : đã… chưa, có …không? Về ý nghĩa : câu a không có giả định, câu b có một giả định đặt ra từ trước. GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 9 Ngữ văn 8 Năm học 2009- 2010 4- Dặn dò ; (4’) - Về nhà : + Học bài nắm vững kiến thức lí thuyết. + Hoàn thành tất cả các bài tập + Tập đặt câu nghi vấn - Chuẩn bị bài mới : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. + On lại kiến thức về văn bản thuyết minh + Đoạn văn trong văn bản thuyết minh được viết như thế nào ? So sánh cách viết đoạn ăn trong văn bản thuyết minh với viết đoạn văn trong các loại văn bản khác IV / Rút kinh nghiệm bổ sung : Ngày soạn :12/1/2007 Tuần 19, bài 18 Tiết 76 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS : GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ 10 [...]... xúc tu hú”? HS đọc bài GV : nhận xét HS thảo luận và trình bày , 2- Bức tranh mùa hè: - Vậy âm thanh tu hú có + Màu sắc : vàng, xanh, vai trò như thế nào đối với hồng - Màu sắc : vàng tác giả ? Những gam màu mạnh , (bắp), hồng (nắng), - Gọi HS đọc phần đầu của tươi thắm xanh ( trời) 19 -GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Ngữ văn 8 5’ bài . lạ mắt , thứ đồ chơi Ngang bầy cùng bọn baó dở hơi, cùng cặp báo vô tư lự → Cảnh ngộ tù hãm giữa vườn bách thú. Gậm khối căm hờn Nằm dài , khinh, ghét → Căm uất, ngao ngán , bất lực . 2-. ngạo mạn + Tác giả dùng một lớp động từ mạnh, giàu cảm xúc, gợi hình ảnh. + Con hổ căm uất , ngao ngán trước cảnh sống ấy, thế những nó không có cách gì để thoát ra môi trường tù túng, ngột. khơi gợi cảm xúc. HS đọc bài. HS thảo luận và trình bày , + Màu sắc : vàng, xanh, hồng Những gam màu mạnh , tươi thắm I/ Tìm hiểu chung : 1- Tác giả : - Giác ngộ cách mạng từ rất sớm và

Ngày đăng: 04/07/2014, 14:00

Mục lục

    VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

    ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH

    Hết tiết 1, chuyển sang tiết 2

    HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)

    Bài tập 1 Tìm câu nghi vấn

    ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM

    VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

    BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

    LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

    VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6- VĂN NGHỊ LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan