Địa lý 7 - THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ potx

7 819 1
Địa lý 7 - THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm - Vị trí giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ để biết 2 khu vực này là không gian địa lí khổng lồ. - Các đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ. b. Kỹ năng: Phân tích, đọc lược đồ. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, Bản đồ TNCM. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề. - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’ Kdss. 4.2. Ktbc: 4’ + Chọn ý đúng: Ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút vì: (3đ). a. Công nghệ lạc hậu.Bị cạnh tranh gay gắt của lên minh châu Âu. b. Bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970 – 1973; 1980 – 1982. c. b đúng. @. a,b đúng. + Nêu sự phát triển của vành đai công nghiệp mới? (7đ). - Hướng chuyển dịch từ ven hồ lớn và Đông Bắc Hoa Kì – phía Nam và ven TBD. - Do sự phát triển mạnh mẽ của vành đai công nghiệp mới ở phía Nam. - Thuận lợi xuất khẩu, nhập khẩu nguyên liệu. 4.3. Bài mới: 33’. HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động 1. * Trực quan. Nêu vấn đề. - Quan sát lược đồ TNCM. + Xác định vị trí giới hạn Trung và Nam Mĩ? TL: - Dài từ 33 0 N – 60 0 N (27 0 vĩ) = 1000km. - Rộng 35 0 T – 117 0 T. + Diện tích như thế nào? TL: 1. Khái quát tự nhiên: - Trải dài 27 0 vĩ. - Diện tích 20,5 tr km 2 cả + Giáp biển và đại dương nào? TL: TBD, ĐTD, biển Caribê. + Trung và Nam Mĩ bao gồm phần đất nào của châu Mĩ? TL: - Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti. - Khu vực Nam Mĩ. Chuyển ý. Hoạt động 2. * Hoạt động nhóm. Đàm thoại + Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ang ti nằm trong môi trường nào? Gió gì hoạt động thường xuyên? Liên hệ Việt Nam nằm trong môi trường khí hậu nào? Có giống như khí hậu nơi đây không? TL: - Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới; gió tín phong đông nam thường xuyên hoạt động. - Việt Nam nằm trong môi trường nhiệt đới, giống như khí hậu nơi đây. đảo. a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ang ti: - Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới. - Eo đất Trung Mĩ có + Địa hình nơi đây như thế nào? TL: - Hệ thống Coocđie chạy dọc Bắc Mĩ, kết thúc ở eo Trung Mĩ ( phần lớn là núi và cao nguyên). - Quần đảo Ang ti tựa vòng cung nằm từ cửa vịnh Mêhicô – bờ đại lục Nam Mĩ. + Tại sao phía đông eo đất Trung Mĩ và các đảo ở vùng Caribê có nhiều mưa hơn phía Tây? TL: - Sườn đón gió tín phong hướng đông nam từ biển thổi vào nên mưa nhiều phát triển rừng rậm. + Thực vật phân hóa như thế nào? TL: Chuyển ý. - Quan sát lược đồ TNCM. + Nam Mĩ được chia thành mấy khu vực? TL: nhiều núi lửa hoạt động. - Quần đảo Ang ti có địa hình núi cao và đồng bằng ven biển. - Khí hậu và thực vật phân hóa hướng đông tây. b. Khu vực Nam Mĩ: - Địa hình chia làm 3 khu vực - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Nêu đặc điểm địa hình phía Tây? TL: - Hệ thống núi trẻ dài > 1000 km, gồm nhiều dãy chạy song song nhiều đỉnh 5000 – 6000 m. - Thiên nhiên thay đổi từ bắc đến nam, từ thấp đến cao. * Nhóm 2: Địa hình ở giữa như thế nào? TL: - Đồng bằng Orinôcô hẹp, nhiều đầm lầy. - Đồng bằng Pampa địa hình cao ở phía Tây là vùng chăn nuôi và vựa lúa. - Đồng bằng Amadôn đất tốt rộng 5 tr km 2 rừng rậm bao phủ, khó khai thác. * Nhóm 3: Địa hình phía đông như thế nào? TL: -Sơn nguyên Braxin và Guyan cao TB 300 – 600 m thuận lợi sản xuất và sinh hoạt. + So sánh địa hình BM và NM? + Hệ thống Anđét phía tây cao đồ sộ nhất châu Mĩ, thiên nhiên phân hóa phức tạp. + Đồng bằng ở giữa. + Phía đông là sơn nguyên. TL: - Giống nhau: về cấu trúc. - Khác nhau: BM. NM. Đông: - Núi già. – Sơn nguyên. Giữa: - Đồng bằng cao ở - Đồng bằng thấp. phía Bắc thấp ở Nam. Tây: - Cooc đie ½ BM. – An đét diện tích Nhỏ và cao hơn. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ + Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ang ti như thế nào? - Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới. - Eo đất Trung Mĩ có nhiều núi lửa hoạt động. - Quần đảo Ang ti có địa hình núi cao và đồng bằng ven biển. - Khí hậu và thực vật phân hóa hướng đông tây. + Chọn ý đúng nhất: Đáp án nào thể hiện đặc điểm vị trí quần đảo Ang ti? @. Bao quanh lấy vùng biển Caribê. b. Quần đảo chạy theo hướng vòng cung. c. Phiá Tây có nhiều rừng rậm. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:3’. - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tt) . - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. + Tự nhiên phân hóa như thế nào? 5. RÚT KINH NGHIỆM: . 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm - Vị trí giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ để biết 2 khu vực này là không gian địa lí khổng lồ. - Các đặc điểm tự nhiên. quát tự nhiên: - Trải dài 27 0 vĩ. - Diện tích 20,5 tr km 2 cả + Giáp biển và đại dương nào? TL: TBD, ĐTD, biển Caribê. + Trung và Nam Mĩ bao gồm phần đất nào của châu Mĩ? . phần đất nào của châu Mĩ? TL: - Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti. - Khu vực Nam Mĩ. Chuyển ý. Hoạt động 2. * Hoạt động nhóm. Đàm thoại + Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ang ti nằm trong

Ngày đăng: 04/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan