Đề thi HSG trường THPT Lê VIết Thuật khối 11

5 1.6K 11
Đề thi HSG trường THPT Lê VIết Thuật khối 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng thpt lê viết thuật Kì thi chọn học sinh giỏi trờng Năm học 2008 - 2009 Môn thi: ngữ văn 11 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (6 điểm) Khi bàn về bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, có ý kiến cho rằng: Bài thơ chỉ là sự cổ động cho lối sống gấp, tiêu cực, vị kỉ và hởng lạc Anh, chị hãy viết một bài nghị luận ngắn trình bày quan điểm của mình về ý kiến trên (Bài viết không quá 1 trang) Câu 2: (7 điểm) Hình tợng đám tang trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng. Câu 3: (7 điểm) ỏnh giỏ v bi th Trng giang ca Huy Cn cú ý kin cho rng: Trng giang ó ni tip mch thi cm truyn thng vi s cỏch tõn ớch thc. Anh/ ch hóy lm rừ s cỏch tõn ớch thc ca Huy Cn trong bi th ny. HNG DN CHM THI Kì thi chọn học sinh giỏi trờng Năm học 2008 - 2009 Mụn Ng Vn 11 1 ( Đáp án và biểu điểm gồm 03 trang) I.Yêu cầu chung. 1. Có kĩ năng làm văn nghị luận tốt: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt trong sáng, giàu hình ảnh và sức biểu cảm, ít mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Thí sinh có thể lựa chọn nhiều cách trình bày, nhiều phương thức: thuyết minh, phân tích, nghị luận, phát biểu cảm nghĩ… 2. Hướng dẫn chấm chỉ nêu những nội dung cơ bản, định hướng, định tính chứ không định lượng. Giám khảo cần hết sức linh hoạt khi vận dụng Hướng dẫn chấm. Cẩn trọng và tinh tế đánh giá bài làm của thí sinh trong tính chỉnh thể; trân trọng những bài có ý kiến và giọng điệu riêng. Chấp nhận các cách kiến giải khác nhau, kể cả không có trong Hướng dẫn chấm, miễn là hợp lý, có sức thuyết phục. 3. Tổng điểm toàn bài: 20,0, chiết đến 0,5. Hướng dẫn chấm chỉ nêu một số thang điểm chính; trên cơ sở đó, giám khảo có thể bàn bạc thống nhất định ra các thang điểm chi tiết. II.Yêu cầu cụ thể: Câu 1: (6điểm) a) Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận sử dụng thao tác bác bỏ để phản bác một ý kiến chưa đúng đắn về bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b) Yêu cầu về kiến thức: 1. Thế nào là lối sống gấp, tiêu cực, vị kỉ và hưởng lạc? - Đó là một lối sống khẩn trương, gấp gáp, đua tranh với thời gian để tận hưởng những lạc thú vật chất ở đời vì lợi ích của cá nhân thấp hèn… 2. Bài thơ Vội vàng có phải đã thể hiện lối sống gấp, tiêu cực, vị kỉ và hưởng lạc? - Xuân Diệu cũng đã có lần khuyên người ta đến với những thú vui tầm thường: “Say đi em cho lơi lả ánh đèn”, để con người ngập ngụa trong đắm say xác thịt, đưa người ta đến cuối xứ mê li, cùng trời khoáng đãng, để quên hết tất cả? Nhưng không, đó không phải là toàn bộ sự nghiệp thơ Xuân Diệu ! Thơ Xuân Diệu không như vậy! - Xuân Diệu qua bài thơ Vội vàng thể hiện một khát khao tận hưởng mọi hương sắc diệu kì của cuộc sống nơi trần thế nên đã níu giữ thời gian, đoạt quyền của tạo hóa, muốn tắt nắng, buộc gió… “Tôi muốn tắt nắng đi…bay đi…” - Nhà thơ phát hiện một thiên đường trên mặt đất: “Của ong bướm này đây tuần tháng mật… Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”. Nếu Thế Lữ khuyên người ta lên tiên mà ở… thì Xuân Diệu lại đẩy người ta về với trần gian, cõi tục…Hạnh phúc ở ngay nơi trần thế… - Vì thế Xuân Diệu muốn chúng ta hãy chạy đua với thời gian, tận hưởng cái đẹp của mùa xuân và tuổi trẻ, nhà thơ không muốn chúng ta tiêu phí cuộc đời vào những trò cuồng say vô nghĩa mà phải hiến dâng đến tận cùng tuổi xuân… “Ta muốn ôm…riết…say…thâu…cắn…” 3. Kết luận 2 - Vì vậy không thể coi bài thơ Vội vàng là bài thơ cổ động cho lối sống gấp, vị kỉ và tiêu cực. - Bài thơ là sự khao khát sống mãnh liệt, tận dâng, tận hiến, rất đáng đề cao. c) Cách cho điểm: - Điểm 6: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 4: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 2: Nội dung sơ sài, diễn đạt kém. - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề. Câu 2: a) Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận văn học phân tích một hình tượng. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b) Yêu cầu về kiến thức: 1. Giới thiệu vài nét về tác giả Vũ Trọng Phụng, tác phẩm Số đỏ, đặc biệt là đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” và hình tượng đám tang cụ tổ. 2. Hình tượng đám tang được thể hiện trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”: - Đó là một đám ma sang trọng: Kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, kèn ta, kèn Tây, kèn Tàu… thi nhau rộn lên… - Đó là một đám tang theo ba hình thức Tây, Tàu, ta: có 300 câu đối, vài trăm người đi đưa, cậu Tú Tân chỉ huy đám tài tử chụp ảnh đã thi nhau như ở hội chợ, những ông tai to mặt lớn đi sát bên linh cữu, khi trông thấy làn da trắng thập thò trong làn áo voan trên cánh tay và ngực Tuyết, ai nấy đều cảm động hơn khi nghe tiếng kèn xuân nữ ai oán não nùng… - Đó là một đám tang mà chính tác giả viết: “Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng nếu không gật gù cái đầu… Đó là một đám tang của người chết trở thành ngày hội của người sống… - Đó là một đám tang “đưa đến đâu huyên náo đến đấy. Cả thành phố nhốn nháo cả lên khen đám ma to, đúng với ý muốn của cụ cố Hồng” - Đó là một cuộc diễu hành “Đám cứ đi”, nhưng tự nó đã phơi bày tất cả sự xấu xa, kệch cỡm của xã hội thị dân… Họ đi đưa đám nhưng là để “bàn về chuyện vợ con, nhà cửa, về một cái tủ mới sắm, một cái áo mới may ” Họ đi đưa đám là để “chim nhau”, cười tình với nhau, để được khoe râu ria các kiểu, để được trưng bày các kiểu huân huy chương…với một “vẻ mặt buồn rầu của người đi đưa đám ma”… 3. Bút pháp xây dựng hình tượng - Hình tượng được xây dựng chủ yếu băng bút pháp hiện thực: tả bao quát toàn cảnh và tả chi tiết, cụ thể từng sự việc, cử chỉ, hành động… 3 - Hỡnh tng cũn c xõy dng bng bỳt phỏp tro phỳng vi cỏc th phỏp: cng iu, chõm bim giu nhi, núi ngc, tng phn i lp, xõy dng mõu thun tro phỳng 4. í ngha ca hỡnh tng: - Phn ỏnh thc trng xó hi thi nỏt, gi di, o lớ suy i - Bng bỳt phỏp tro phỳng, bn cht hỡnh tng ó phi by nhng trũ h v i ca cỏi xó hi khn nn, chú u, vụ ngha lớ: ỏm tang C c t. - Hỡnh tng ó gúp phn hỡnh thnh phong cỏch nh vn, to nờn mt V Trng Phng xng ỏng l ễng vua phúng s t Bc kỡ c) Cỏch cho im: - im 7: ỏp ng cỏc yờu cu trờn, cú th mc mt vi li nh v din t. - im 4: Trỡnh by c mt na cỏc yờu cu trờn, cũn mc mt s li din t. - im 2: Ni dung s si, din t kộm. - im 0: Hon ton lc . Cõu 3: 1. Gii thiu chung v tỏc gi v tỏc phm - Huy Cn l mt nh th xut sc, tiờu biu trong phong tro Th mi 1932 1945. - Trng giang (sỏng tỏc 1939, in trong tp La thiờng) l bi th ni ting v tiờu biu nht ca Huy Cn trc Cỏch mng thỏng Tỏm. Trng giang ó tip ni mch thi cm truyn thng vi s cỏch tõn ớch thc. 2. Gii thớch nhn nh - Mch thi cm truyn thng: cm hng sỏng tỏc ca vn hc truyn thng thng thiờn v ni bun: Ni bun v th thỏi nhõn tỡnh; bun v cỏi nh bộ hu hn ca i ngi trc cỏi vụ hn, vụ biờn ca t tri ni su v tr; bun v quờ hng t nc, v thõn phn ngi l khỏch xa quờ, cỏi bun bit ly, xa cỏch - S cỏch tõn ớch thc: ú l s i mi trong thi ca hin i cỏch nhỡn, cỏch cm, quan nim thm m v nhng phng thc biu t rt mi. 3. Phõn tớch bi th Trng giang lm ni bt mt v ca nhn nh: S cỏch tõn ớch thc ca Huy Cn trong bi th - Hỡnh nh th khụng h s dng nhng c l, tng trng truyn thng m rt gin d, gn gi vi cuc sng hng ngy ca con ngi Vit Nam - Huy Cn n vi khụng gian truyn thng nhng li m rng khụng gian y ra ba chiu tớt tp, vụ tn n mờnh mụng (di, rng, cao): Nng xung, tri lờn, sõu chút vút Sụng di, tri rng, bn cụ liờu ú l khụng gian ta thng thy trong nhng bc ho Phc hng phng Tõy hay trong nhng bi th lóng mn Phỏp. - Nhng câu thơ Nắng xuống trời lên sâu chót vót mới thực sự gây ấn tợng mạnh bởi lối dùng từ mới mẻ, táo bạo ( cách dùng hình dung từ sâu chót vót thay cho cách diễn đạt thông thờng cao chót vót ) vừa mở ra chiều cao mênh mang đến thăm thẳm của bầu trời vừa diễn tả nỗi cô đơn của cái tôi trữ tình, đặc biệt là cảm giác rợn ngợp của con ngời hữu hạn trớc một vũ trụ vô biên. 4 - “Tràng giang” còn là sự cách tân trong cách thể hiện cảm xúc. Khi đến với nỗi cô đơn bé nhỏ của con người, Huy Cận đưa nỗi buồn từ xa về gần, là cõi con người bằng hình ảnh cụ thể, dung dị, sáng tạo: “Củi một cành khô”, “bèo dạt hàng nối hàng”, “bến cô liêu”… Đó là nỗi niềm, là tâm sự của cả một thế hệ trước thời đại. - Sự cách tân còn thể hiện ở việc sáng tạo, đưa vào những cảm xúc mới khi muợn tứ thơ của Thôi Hiệu: Xưa Thôi Hiệu nhìn khói sóng trên sông mà chạnh nỗi nhớ nhà; nhưng nay đến Huy Cận nỗi nhớ ấy thường trực, có sẵn trong lòng, được dâng lên cao độ hơn, cùng cách diễn đạt cũng tân kỳ, sáng tạo hơn: “Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”. - Thể thơ thất ngôn nhưng bị gò ó trong niêm luật của thơ trung đại mà với nhạc điệu phong phú, từ ngữ giản dị, hàm súc, tinh tế đã đem lại cho “Tràng giang” một sự hài hoà giữa ý và tình, giữa cổ điển và hiện đại. 4. Nêu những suy nghĩ và cảm nhận của bản thân về giá trị và sự đóng góp tích cực của Huy Cận trong phong trào Thơ mới nói riêng và cho thơ ca Việt Nam nói chung qua bài thơ “Tràng giang” c) Cách cho điểm: - Điểm 7: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 4: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 2: Nội dung sơ sài, diễn đạt kém. - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề. HẾT 5 . Trờng thpt lê viết thuật Kì thi chọn học sinh giỏi trờng Năm học 2008 - 2009 Môn thi: ngữ văn 11 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (6 điểm) Khi. mch thi cm truyn thng vi s cỏch tõn ớch thc. Anh/ ch hóy lm rừ s cỏch tõn ớch thc ca Huy Cn trong bi th ny. HNG DN CHM THI Kì thi chọn học sinh giỏi trờng Năm học 2008 - 2009 Mụn Ng Vn 11 1 (. ta, kèn Tây, kèn Tàu… thi nhau rộn lên… - Đó là một đám tang theo ba hình thức Tây, Tàu, ta: có 300 câu đối, vài trăm người đi đưa, cậu Tú Tân chỉ huy đám tài tử chụp ảnh đã thi nhau như ở hội chợ,

Ngày đăng: 04/07/2014, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan