SKKN : Rèn kĩ năng viết văn miêu tả lớp 4

27 1.1K 6
SKKN : Rèn kĩ năng viết văn miêu tả lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sở giáo dục và đào tạo hải dơng & kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4 môn: tiếng việt lớp: 4 Nhận xét chung: điểm thống nhất Bằng số: Bằng chữ: Giám khảo số 1: Giám khảo số 2: Năm học : 2009 - 2010 sở giáo dục và đào tạo hải dơng Trờng Tiểu học hiệp Hoà số phách kinh nghiệm 1 Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4. & môn: tiếng việt lớp: 4 Tác giả: Nguyễn Thị Hằng đánh giá của nhà trờng (Nhận xét, xếp loại, ký, đóng dấu) sở giáo dục và đào tạo hải dơng phòng giáo dục và đào tạo kinh môn Số phách Số phách kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4. & môn: tiếng việt 2 lớp: 4 đánh giá của phòng giáo dục và đào tạo (Nhận xét, xếp loại, ký, đóng dấu) Tên tác giả: Đơn vị công tác: Phn I: M U I. L DO CHN TI Hoạt động lời nói gồm hai bình diện: sản sinh và tiếp nhận văn bản. Phân môn Tập làm văn (TLV) rèn cho hc sinh các kĩ năng sản sinh ngôn bản. Nó có vị trí đặc biệt trong quá trình dạy học tiếng mẹ đẻ bởi vì: phân môn TLV sử dụng và hoàn thiện một cách tổng hợp các kiến thức và kĩ năng tiếng Việt mà các phân môn Tiếng Việt khác đã hình thành; rèn cho hc sinh kĩ năng sản sinh ngôn bản, nhờ đó tiếng Việt không chỉ đợc xem xét từng phần, từng mặt qua từng phân môn và trở thành một công cụ tổng hợp để giao tiếp. Do vậy, phân môn TLV đã thực hiện mục tiêu cuối cùng, quan trọng nhất của dạy học tiếng mẹ đẻ là dạy hc sinh sử dụng đợc tiếng Việt để giao tiếp, t duy, học tập. Trờng Tiểu học là nơi đầu tiên trẻ em đợc học tập tiếng Việt, chữ viết với phơng pháp nhà trờng, phơng pháp học tập tiếng mẹ đẻ một cách khoa học. Hc sinh tiểu học chỉ có thể học tập các môn học khác khi có kiến thức tiếng Việt. Bởi đối với ngời Việt, tiếng Việt là phơng tiện giao tiếp, là công cụ trao đổi thông tin và chiếm lĩnh tri thức. Môn Tiếng Việt trong chơng trình Tiểu học cú nhim v hon thnh nng lc hot ng ngụn ng cho hc sinh. Nng lc hot ng ngụn ng c th hin trong 4 dng hot ng, tng ng vi bn k nng: nghe, núi, c, vit. T ú, cỏc em cú th học tập và giao tiếp trong môi trờng học tập lứa tuổi, giúp hc sinh có cơ sở để tiếp thu kiến thức ở lớp trên. Trong môn Tiếng Việt có nhiều phân môn( Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ và câu), mỗi phân môn chứa đựng một bộ phận kiến thức nhất định, chúng bổ trợ cho nhau để ngời học học tốt Tiếng Việt. Trong đó, TLV là phân môn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành, thể hiện đậm nét dấu ấn cá nhân. Tập làm văn, viết văn, hành văn là cái ích cuối cùng cao nhất của việc học tiếng Việt ở tiểu 3 học. Đối với hc sinh tiểu học, biết nói đúng, viết đúng, diễn đạt mạch lạc đã là khó; để nói, viết hay, có cảm xúc, giàu hình ảnh lại khó hơn nhiều. Cái khó ấy chính là cái đích mà phân môn TLV đòi hỏi ngời học cần dần đạt tới. T ú, cỏc em c m rng vn sng, rốn luyn t duy, bi dng tõm hn, cm xỳc thm m, hỡnh thnh nhõn cỏch. Chơng trình TLV ở tiểu học chủ yếu là dạy văn miêu tả. Ngay từ lớp 2, 3, các em đã đợc làm quen với văn miêu tả khi đợc tập quan sát v trả lời câu hỏi. Lên lớp 4, các em phải hiểu thế nào là văn miêu tả, biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn và liên kết đoạn văn thành một bài văn miêu tả đồ vật, cây cối hoặc con vật- những đối tợng gần gũi và thân thiết của các em. hon thnh bi vn miờu t i vi hc sinh lp 4 thng rt khú khn. Do đặc điểm tâm lí, học sinh tiểu học còn ham chơi, khả năng tập trung chú ý quan sát cha tinh tế, năng lực sử dụng ngôn ngữ cha phát triển tốt, dẫn đến khi viết văn miêu tả, học sinh còn thiếu vốn hiểu biết về đối tợng miêu tả,hoặc không biết cách diễn đạt điều muốn tả. Đối với giáo viên đây cũng là loại bài khó dạy. Giáo viên còn thiếu linh hoạt trong vận dụng phơng pháp và cha sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. Vỡ vy, không phải giờ dạy văn miêu tả nào cũng đạt hiệu quả mong muốn, và không phải giáo viên giáo viên nào cũng dạy tốt văn miêu tả. Vic tỡm tũi phng phỏp hng dn hc sinh quan sỏt, tỡm ý, lp dn ý, tng tng,cũn nhiu hn ch. Do ú, tụi ó nghiờn cu kinh nghim: Rốn k nng vit vn miờu t cho hc sinh lp 4 vi hi vng gúp phn nõng cao trỡnh ca bn thõn, nõng cao cht lng dy- hc vn miờu t lp 4. Qua õy, tụi mong mun nhn c nhiu ý kin trao i ca ng nghip ti thc s cú giỏ tr trong dy- hc TLV lp 4. II. MC CH NGHIấN CU 1. Giỳp hc sinh lp 4: - Rốn k nng quan sỏt, tỡm ý, lp dn ý. - Rốn k nng dựng t, t cõu, vit on, liờn kt on, din t lu loỏt, mch lc. - Rốn k nng vit vn giu hỡnh nh, cm xỳc. - Bi dng tỡnh cm yờu mn, gn bú, bit trõn trng nhng gỡ xung quanh cỏc em. - Cú tin tt hc vit vn miờu t lp 5. 2. Giỳp giỏo viờn: - Nhỡn nhn li sõu sc hn vic dy vn miờu t cho hc sinh lp 4 vn dng phng phỏp, bin phỏp v hỡnh thc t chc dy hc mt cỏch linh hot. - T tũm tũi, nõng cao tay ngh, ỳc rỳt kinh nghim trong ging dy TLV núi chung v trong dy hc sinh vit vn miờu t núi riờng. - Nõng cao kh nng nghiờn cu khoa hc. 4 III. NHIM V NGHIấN CU 1. Tỡm hiu mc tiờu, ni dung dy- hc vn miờu t lp 4. 2. Thc trng dy- hc vn miờu t lp 4. 3. Mt s bin phỏp day- hc vn miờu t lp 4. IV. PHNG PHP NGHIấN CU 1. Phng phỏp nghiờn cu lớ lun - c ti liu liờn quan n ti - Nghiờn cu ni dung chng trỡnh TLV 4 mch kin thc: Dy vit vn miờu t. 2. Phng phỏp quan sỏt s phm - iều tra thực trạng qua từng giai đoạn trong suốt năm học, trao đổi với giáo viên và học sinh, tìm hiểu thực tế việc dạy- học phân môn TLV trong trờng Tiểu học. - So sánh đối chứng trong cùng một giai đoạn giữa lớp này với lớp kia, giữa các giai đoạn với nhau trong cùng một lớp, đối chứng cả với những năm học trớc. - Quan sát tinh thần, thái độ, ý thức trong học TLV của học sinh lớp mình, học sinh lớp khác trong khi đi dự giờ, quan sát phơng pháp s phạm của giáo viên giảng dạy, quan sỏt cht lng bi vit ca hc sinh tng dng miờu t khỏc nhau để tìm hiểu những tác nhân trực tiếp ảnh hởng đến chất lợng vit vn miờu t của học sinh. 3. Phng phỏp tng kt kinh nghim - Tiến hành đồng thời với phơng pháp kiểm tra toán học và phơng pháp tổng hợp số liệu. Khi kiểm tra đánh giá chất lợng bi vn miờu t của từng học sinh, tôi mô tả và thống kê chất lợng ấy bằng những số liệu cụ thể, sau đó tổng hợp các số liệu đã thu đ- ợc nhằm rút ra kinh nghiệm giảng dạy cho bản thân. 4. Phng phỏp thc nghim s phm - Dy tit Luyn tp miờu t cõy ci. V. I TNG V PHM VI NGHIấN CU 1. i tng nghiờn cu: - Loi th vn miờu t lp 4. - Hc sinh lp 4 trng trng tụi cụng tỏc. 2. Phm vi nghiờn cu: - Cỏc dng vn miờu t lp 4: Miờu t vt, miờu t cõy ci, miờu t con vt. - Thc trng dy- hc vit vn miờu t ca hc sinh lp 4 trng tụi cụng tỏc nm hc 2009- 2010. 5 Phn II. NI DUNG I. TèM HIU MC TIấU, NI DUNG DY VN MIấU T LP 4 1. Mục tiêu ca dy vit vn miờu t lp 4 a/ Yêu cu kiến thức: Thể loại văn miêu tả. - Học sinh phải hiểu thế nào là miêu tả? - Miêu tả đồ vật: Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Miêu tả cây cối: Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý bài văn miêu tả cây cối. - Miêu tả con vật : Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý bài văn miêu tả con vật. b/ Yêu cầu kỹ năng: Chơng trình TLV miêu tả( nhằm trang bị cho học sinh những kĩ năng sản sinh ngôn bản), cụ thể: - Kĩ năng định hớng hoạt động giao tiếp: Nhận diện đặc điểm văn bản; phân tích đề bài, xác định yêu cầu. - Kĩ năng lập chơng trình hoạt động giao tiếp: Xác định dàn ý của bài văn đã cho; quan sát đối tợng tìm ý và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài văn miêu tả - Kĩ năng thực hin hoá hoạt động giao tiếp: Đối chiếu văn bản nói, viết của bản thân với mục đích giao tiếp và yêu cầu diễn đạt; sửa lỗi về nội dung và hình thức diễn đạt. 2. Nội dung chơng trình TLV miờu t lp 4 Chơng trình TLV lớp 4 đợc thiết kế tổng cộng 62 tiết/ năm. Trong ú, văn miêu tả gồm có 30 tiết đợc phân bố nh sau: H THNG VN MIấU T LP 4 ( HKI & HKII) TUN TấN BI MC TIấU Tun 14 1. Th no l vn miờu t 2. Cu to bi vn miờu t vt Hiu c th no l miờu t. Nhn bit c cõu vn miờu t trong truyn Chỳ t Nung; bc u vit c 1,2 cõu miờu t mt trong nhng hỡnh nh yờu thớch trong bi th Ma. Nm c cu to bi vn miờu t vt, cỏc kiu m bi, kt bi, trỡnh t miờu t trong phn thõn bi. Bit vn dng vit m bi, kt bi cho mt bi vn miờu t cỏi trng trng. 6 Tuần 15 1. Luyện tập miêu tả đồ vật 2. Quan sát đồ vật Nắm vững cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể. Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp. Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật đó với đồ vật khác; dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc. Tuần 16 Luyện tập miêu tả đồ vật Dựa vào dàn ý đã lập(TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. Tuần 17 1. Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 2. LT xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút. Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. Tuần 19 1. LT xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật 2. LT xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật. Viết được đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên. Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật. Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. Tuần 20 Miêu tả đồ vật( Kiểm tra viết) Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. Tuần 21 1. Trả bài văn miêu tả đồ vật Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 7 2. Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối. Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối; biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học. Tuần 22 1. Luyện tập qua sát cây cối 2. LT miêu tả các bộ phận của cây cối Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định. Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu; viết được một đoạn văn ngắn tả lá( thân, gốc) một cây em thích. Tuần 23 1. LT miêu tả các bộ phận của cây cối 2. Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu; viết được một đoạn văn ngắn tả một loài hoa em thích. Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn nói về lợi ích của loài cây em biết. Tuần 24 LT xây dựng đoạn văn miêutả cây cối Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. Tuần 25 LT xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em biết. Tuần 26 1. LT xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối 2. Luyện tập miêu tả cây cối Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối xác định. 8 Tuần 27 1. Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết) 2. Trả bài văn miêu tả cây cối Viết được một bài văn hoàn chỉnh bài văn tả cây cối theo gợi ý đề bài trong sgk( hoặc đề bài do GV lựa chọn), biết viết đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. Tuần 29 Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả con vật. Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà. Tuần 30 Luyện tập quan sát con vật Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở; bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó. Tuần 31 1. LT miêu tả các bộ phận của con vật 2. LT xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn; quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp. Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước; biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn; bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn. Tuần 32 1. LT xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 2. LT xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn; bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của một con vật em yêu thích. Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích. Dạy học văn miêu tả có thể chia thành hai phần: Dạy lí thuyết và dạy thực hành. II. THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ LỚP 4 1. ThuËn lîi 9 Nhà trờng luôn quan tâm, chỉ đạo thực hiện công tác chuyên môn có hiệu quả, nâng cao tay nghề cho giáo viên. Tổ chuyên môn đã tổ chức chuyên đề dạy học TLV lớp 4+5. Giáo viên đều đợc trang bị đầy đủ sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, sỏch tham kho, các phơng tiện dạy học nh máy chiếu để dạy bằng điện tửĐội ngũ giáo viên có năng lực, yêu nghề đã áp dụng phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh linh hoạt và hiệu quả. Từ lớp 2, 3 học sinh đợc tập quan sát và trả lời câu hỏi để làm quen với văn miêu tả, ó biết cách luyện tập dới sự hớng dẫn của giáo viên để tự chiếm lĩnh tri thức. i tng miờu t khỏ gn gi vi hc sinh nụng thụn( cõy bng, con g,). c im tõm lớ hc sinh tiu hc cú tõm hn trong sỏng, th ngõy, giu cm xỳc vỏ sc sỏng to. Th gii ca cỏc em l th gii c tớch. Nhng vt, con vt, cõy ci l nhng ngi bn thõn thit, gn gi m cỏc em cú th tõm t, chia s tỡnh cm ca mỡnh. c im tõm lớ ny rt thun li cho vic khi gi cỏc em nhng cm xỳc miờu t bt ng, thỳ v, 2. Khó khăn Nh ta ó bit, sn phm ca TLV l cỏc ngụn bn dng núi, dng vit theo cỏc dng li núi, kiu bi vn do chng trỡnh quy nh. Sn phm ca vic hc vn miờu t thng dng vit. Nng lc vit chng t trỡnh vn hoỏ, vn minh ca mt ngi, i vi hc sinh, chng t t duy logic, t duy hỡnh tng ó phỏt trin mt mc nht nh. Nhng lờn lp 4, cỏc em mi bt u hc cỏch lp dn ý, dng on v vit thnh bi vn hon chnh. Hn na, kh nng ngụn ng ca cỏc em cũn hn ch, nht l vi hc sinh cỏc trng nụng thụn trong a bn chỳng tụi. Mi bi vn miờu t hay li ũi hi kh nng tng tng v s dng ngụn ng din t tht sinh ng. Thc t cho thy, a s hc sinh lp 4 vit vn miờu t cha hay hoc sp xp ý cũn ln xn, lng cng, hỡnh nh trong bi vn cha gi t, ớt liờn tng hoc ch l sao chộp mt cỏch sng sng bi vn mu. Vy nguyờn nhõn ti õu? ú l iu trn tr ca tụi cng nh cỏc giỏo viờn khỏc trong khi. Chớnh vỡ vy, trong quỏ trỡnh ging dy, tụi ó luụn tỡm tũi, tham kho ti liu, trao i vi ng nghip giu kinh nghim, vi ging viờn trng i hc nm bt nhng phng phỏp ti u nht phc v quỏ trỡnh ging dy. Mi bi vn miờu t l s kt tinh ca nhng nhn xột tinh t, l s ỳc kt vic tip thu v vn dng nhng kin thc ó hc. c mt s bi vn ca hc sinh, ta cú th thy ngay c kt qu ca vic dy v hc. iều tra chất lợng vit vn miờu t của học sinh hai lớp 4 cui HKI năm học này có số liệu cụ thể nh sau: Lp S s im 9- 10 im 7- 8 im 5- 6 im di 5 10 [...]... tỳc tit tr bi tp lm vn: Kĩ năng TLV trớc hết đợc chia thành kĩ năng nói, kĩ năng viết lớp đầu cấp, khẩu ngữ của các em phát triển hơn còn kĩ năng viết mới đợc hình thành nên bị ảnh hởng của khẩu ngữ, các em nói thế nào, viết thế ấy, mắc các lỗi đợc tính vào lỗi vi phạm phong cách Về sau, kĩ năng viết sẽ phát triển và sẽ ảnh hởng tích cực trở lại với khẩu ngữ Lên lớp 4, 5 kĩ năng viết ngày càng phát triển... học, phân môn TLV có nhiệm vụ rèn kĩ năng nói theo nghi thức lời nói, nói, viết các ngôn bản thông thờng, viết một số văn bản nghệ thuật nh miêu tả Viết văn miêu tả, học sinh phải có kĩ năng đặc thù là quan sát, diễn đạt một cách có hình ảnh TLV cng góp phần rèn luyện t duy hình tợng, từ óc quan sát đến trí tởng tợng, từ khả năng tái hiện các chi tiết đã quan sát đợc Khả năng t duy logic của học sinh... trốngTừ đây, tâm hồn, nhân cách của các em sẽ đợc hình thành và phát triển Để dạy tốt các bài tập làm văn miêu tả ở Tiểu học, giáo viên cần vận dụng các tri thức về miêu tả, hiểu biết về loại thể văn học; cần hiểu rõ tính đặc thù của kĩ năng viết văn miêu tả Để vẽ đợc bằng lời phải dạy tìm ý trong văn miêu tả bằng cách dạy quan sát và ghi chép các nhận xét Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh biết cách vận... tiếp, bài văn phải có sự phỏt triển, chủ đề phải đợc triển khai Giỏo viờn cần chỉ ra các hớng cho học sinh viết bài: viết theo trình tự thời gian, không gian hay từ toàn thể đến bộ phận 13 Các bài văn miêu tả của học sinh phải thể hiện đợc tình cảm, cảm xúc Điều này chi phối kĩ thuật viết đồng thời đòi hỏi dạy viết văn miêu tả phải đợc bắt đầu từ việc hình thành tình cảm đối với đối tợng đợc miêu tả 2 Giỳp... qu thu c: Tng s 20 bi S hc sinh t theo ỳng trỡnh t: 18/20; bi vit mch lc, rừ rng: 17/20; vit c m bi giỏn tip hoc kt bi m rng: 12/20; bi vn giu hỡnh nh, cm xỳc tt: 10/20 3.2 Sau tit kim tra, tụi chm bi v nhn c kt qu nh sau: - Lp 4C: S bi im 9-10 im 7-8 im 5-6 im di 5 20 2 em- 10% 8 em- 40 % 9 em- 45 % 1 em- 5% - Lp 4D do tụi ging dy: S bi im 9-10 im 7-8 im 5-6 im di 5 20 4 em- 20% 11 em- 55% 4 em- 20%... nói, tiếng kêu, tiếng nớc chảy, thậm chí còn ngửi thấy mùi hôi, mùi sữa, mùi hơng hoa hay mùi rêu, mùi ẩm mốc,nhng đó mới chỉ là miêu tả bên ngoài, còn sự miêu tả bên trong nữa là miêu tả tâm trạng vui, buồn, yêu, ghét của con ngời, con vật và cả cây cỏ. (Viết văn miêu tả và văn kể chuyện) Nh vy, miờu t l th loi vn dựng li núi cú hỡnh nh v cú cm xỳc lm cho ngi nghe ngi c hỡnh dung mt cỏch rừ nột, c th... t ỳng nhng gỡ mun t í cú th c din t thnh nhng li khỏc nhau Hc sinh phi bit la chn cỏch din t cú hiu qu nht Để rèn luyện kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh, giáo viên phải giúp học sinh xác định đợc mục đích của bài viết, chủ đề của bài viết và duy trì chủ đề này trong suốt bài viết để bài văn không lan man Tht khú khi phõn nh ỳng, sai mt bi vn M ta ỏnh giỏ bi vn ú cú hay khụng, cú c sc khụng? Vỡ... đầu trong việc phát triển kĩ năng này Đặc biệt, khi học viết văn miêu tả, học sinh lớp 4 bớc đầu đợc học diễn đạt lu loát, giàu hình ảnh Mặt khác, sự liên kết nội dung là liên kết bên trong khó nhận thấy, nhiều ngời thờng chú ý đến hình thức ngôn từ mà không coi trọng đến lụgic của các ý trong bài Trong khi chữa văn cho học sinh, nhiều giáo viên thờng chú ý chữa lỗi chính tả, chữa lời mà không chữa... của học sinh cũng đợc phát triển trong quá trình phân tích đề, lập dàn ý viết đoạn Trong quá trình sản sinh văn bản cũng giúp hc sinh có kĩ năng phân tích, tổng hợp, phân loại, lựa chọn Thông qua viết văn miêu tả hc sinh có sự hiểu biết và tình cảm yêu mến, gắn bó với đồ vật, cây cỏ, thiên nhiên với con ngời và vạn vật xung quanh: từ một quyển sách, đến một cây hoa, một chú gà trốngTừ đây, tâm hồn,... bn ca vn miờu t Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên định nghĩa: Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phơng tiện nghệ thuật nào đó làm cho ngời khác có thể hình dung đợc cụ thể sự vật, sự việc hoặc thế giới nội tâm của con ngời Nhà văn Phạm H : Miêu tả là khi đọc những gì chúng ta biết, ngời đọc nh thấy cái đó hiện ra trớc mắt mình: một con ngời, con vật, một dòng sông, ngời đọc còn có thể nghe đợc . nghiệm Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4 môn: tiếng việt lớp: 4 Nhận xét chung: điểm thống nhất Bằng s : Bằng ch : Giám khảo số 1: Giám khảo số 2: Năm học :. là miêu tả? - Miêu tả đồ vật: Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Miêu tả cây cối: Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý bài văn miêu tả cây cối. - Miêu tả con vật :. nghiệm Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4. & môn: tiếng việt 2 lớp: 4 đánh giá của phòng giáo dục và đào tạo (Nhận xét, xếp loại, ký, đóng dấu) Tên tác gi : Đơn vị công tác:

Ngày đăng: 04/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan