Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ

3 9.9K 30
Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vũ Văn Thụ. Lớp Tiểu học 2E. Giáo án Địa Lý 4 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Người soạn giảng: Vũ Văn Thụ Tổ : IV Ngày soạn :16/01/2009 Ngày giảng :20/01/2009 BÀI 17 : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.Mục tiêu : 1) Về kiến thức: Học xong bài, HS biết : - Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam : sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. 2) Về kĩ năng: 3) Về thái độ: Học sinh cảm thấy gần gũi … II.Phương pháp dạy học: Quan sát, thảo luận … III.Thiết bị dạy học Đối với GV, chuẩn bị tranh ảnh minh hoạ, giáo án giảng dạy, bản đồ về vùng đồng bằng Nam Bộ. HS: Chuẩn bị vở bài tập và sách giáo khoa, tranh ảnh liên quan. IV.Chuẩn bị của thầy và trò 1) Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ. 2) Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà - Chuẩn bị tranh ảnh liên quan V.Dự kiến tiến trình các hoạt động 1) Giớ thiệu bài: GV : Tiết trước các em học bài gì ? HS: - Thành phố Hải Phòng. GV: Cho 1 HS lên chỉ vị trí thành phố Hải Phòng. HS: - 1 HS lên chỉ trên bản đồ. GV : Vì sao nói Hải Phòng là một thành phố cảng, một trung tâm công nghiệp đóng tàu & là trung tâm du lịch lớn của nước ta? HS: - 3 HS phát biểu. GV nhận xét. 2) Dạy bài mới: * Hoạt động I: Làm việc với cả lớp. - Mục tiêu: Học sinh biết được: Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam của đất nước. Do phù sa của sông. Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước, có diện tích lớn gấp lần đồng bằng Bắc Bộ. Phần Tây Nam Bộ có nhiều vùng trũng dễ ngập nước như : Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần cải tạo - Cách tiến hành: 1 Vũ Văn Thụ. Lớp Tiểu học 2E. Giáo án Địa Lý 4 Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần đạt 1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta : - GV:yêu cầu HS dựa vào SGK & vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi : Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ? Do phù sa của con sông nào bồi đắp nên ? - HS: Mê Công & sông Đồng Nai bồi đắp nên. Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam của đất nước. Do phù sa của sông. - GV: Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu ( diện tích, địa hình, đất đai )? - HS: Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước, có diện tích lớn gấp lần đồng bằng Bắc Bộ. Phần Tây Nam Bộ có nhiều vùng trũng dễ ngập nước như : Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần cải tạo. - GV: Cho HS quan sát hình 2/SGK trang 117, yêu cầu HS chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. - HS: 3 – 4 HS lên chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Học sinh biết được: Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam của đất nước. Do phù sa của sông. Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước, có diện tích lớn gấp lần đồng bằng Bắc Bộ. Phần Tây Nam Bộ có nhiều vùng trũng dễ ngập nước như : Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần cải tạo. * Hoạt động II: Làm việc cá nhân: - Mục tiêu: Học sinh biết được đồng bằng Nam Bộ nước ta có một mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc, chằng chịt ( tức là rất nhiều con sông lớn, nhỏ ). Sông Mê Công là một trong những sông lớn trên thế giới, bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua nhiều nước & đổ ra biển Đông. Đoạn hạ lưu sông chảy trên đất Việt Nam chỉ dài trên 200 km & chia thành 2 nhánh chính : sông Tiền & sông Hậu. Do 2 nhánh sông đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long ( Chín con rồng ). - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần đạt 2. Mạnh lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt : * Bước 1: - GV: Cho HS quan sát hình 2/SGK trang 117 + Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. + Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. - HS: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc, chằng chịt ( tức là rất nhiều con sông lớn, nhỏ ). - GV: Yêu cầu HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long - HS: Sông Mê Công là một trong những sông lớn trên thế giới, bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua nhiều nước & đổ ra biển Đông. Đoạn hạ lưu sông chảy trên đất Việt Nam chỉ dài trên 200 km & chia thành 2 nhánh chính : sông Tiền & sông Hậu. Do 2 nhánh sông đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long ( Chín con rồng ). * Bước 2: - GV: Chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Học sinh biết được đồng bằng Nam Bộ nước ta có một mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc, chằng chịt ( tức là rất nhiều con sông lớn, nhỏ ). Sông Mê Công là một trong những sông lớn trên thế giới, bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua nhiều nước & đổ ra biển Đông. Đoạn hạ lưu sông chảy trên đất Việt Nam chỉ dài trên 200 km & chia thành 2 nhánh chính : 2 Vũ Văn Thụ. Lớp Tiểu học 2E. Giáo án Địa Lý 4 Nai, kênh Vĩnh Tế, … và chốt lại các ý chính. HS: trình bày kết quả, 3 -4 HS chỉ vị trí các sông lớn & một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ ( kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng Hiệp, …) trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. sông Tiền & sông Hậu. Do 2 nhánh sông đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long ( Chín con rồng ). * Hoạt động III: Làm việc cặp đôi. - Mục tiêu: Học sinh biết được: Nhờ có Biển Hồ ở Cam-pu-chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hòa. Nước lũ dâng cao từ từ ( không lên nhanh & dữ dội như sông Hồng ), ít gây thiệt hại về nhà cửa & cuộc sống nên người dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ. Mùa lũ là mùa người dân được lợi về đánh bắt cá, nước lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất & làm cho đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa . - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần đạt * Bước 1: - GV: Yêu cầu HS dựa vào SGK & vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi : + Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ? + Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì ? - HS: Thảo luận nhóm đôi. * Bước 2: - GV: Giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - HS: trình bày kết quả trước lớp : + Người dân ở đồng bằng Nam Bộ không đắp đê ven sông để ngăn lũ vì qua mùa lũ, đồng bằng được bồi thêm một lớp phù sa màu mỡ. + Sông có tác dụng : cung cấp nhiều cá, tôm, kênh rạch, sông ngòi chằng chịt thuận lợi cho việc đi lại bằng đường thủy. + Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, ở Đồng Bằng Nam Bộ, nhiều hồ lớn được xây dựng để cấp nước cho sản xuất & sinh hoạt vào mùa khô như hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An. - GV: Chốt lại : Nhờ có Biển Hồ ở Cam – pu – chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hòa. Nước lũ dâng cao từ từ ( không lên nhanh & dữ dội như sông Hồng ), ít gây thiệt hại về nhà cửa & cuộc sống nên người dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ. Mùa lũ là mùa người dân được lợi về đánh bắt cá, nước lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất & làm cho đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa . - GV: Miêu tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. Học sinh biết được: Nhờ có Biển Hồ ở Cam – pu – chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hòa. Nước lũ dâng cao từ từ ( không lên nhanh & dữ dội như sông Hồng ), ít gây thiệt hại về nhà cửa & cuộc sống nên người dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ. Mùa lũ là mùa người dân được lợi về đánh bắt cá, nước lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất & làm cho đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa. VI. Củng cố: GV: Hỏi HS: Vừa rồi các em đã học bài gì? HS: “Đồng bằng Nam Bộ” GV: Về nhà các em hãy sưu tầm thêm những gì nói về vùng đất Nam Bộ để hiểu kĩ hơn về vung đất này. VII. Phần việc về nhà: GV: Yêu cầu HS về nhà học lại bài, đọc bài sau, chuẩn bị bài sau. 3 . :20/01/2009 BÀI 17 : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.Mục tiêu : 1) Về kiến thức: Học xong bài, HS biết : - Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam : sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười,. Việt Nam. Học sinh biết được: Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam của đất nước. Do phù sa của sông. Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước, có diện tích lớn gấp lần đồng bằng Bắc Bộ. Phần Tây Nam. nào bồi đắp nên ? - HS: Mê Công & sông Đồng Nai bồi đắp nên. Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam của đất nước. Do phù sa của sông. - GV: Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu ( diện

Ngày đăng: 04/07/2014, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan