ga tuan 29- lop 4- du cac mon

24 337 0
ga tuan 29- lop 4- du cac mon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TuÇn 29 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục tiêu: -Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. -Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.( trả lời được các câu hỏi sgk) -HTL hai đoạn cuối bài.Ktật: đọc được bài. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. * Trên đường đi con chó thấy gì ? Theo em, nó định làm gì ? * Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Gv giới thiệu. b). Luyện đọc: -GV chia đoạn. -Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn. -Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái … - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Cho HS đọc: Cho HS quan sát tranh. -GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, nhất giọng ở các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, … c). Tìm hiểu bài: ¶ Đoạn 1: -Cho HS đọc. * Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1. ¶ Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn 2. * Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa. ¶ Đoạn 3: -Cho HS đọc. * Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa ? * Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. -HS1 đọc đoạn 1 + 2 bài Con sẻ. * Con chó thấy một con sẻ non núp vàng óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần … -HS2 đọc đoạn 3 + 4. * Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng cảm bảo vệ con … -HS lắng nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt). -HS luyện đọc từ. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. * Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá … liễu rũ. -1 HS đọc thầm đoạn 2. * Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu:nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí … -HS đọc thầm đoạn 3. * Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi … hiếm quý. * HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu những chi tiết khác nhau. * Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa * Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ? * Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay. -Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà HTL. trong một ngày ở Sa Pa. * Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa. -3 HS nối tiếp đọc bài. -Cả lớp luyện đọc đoạn 1. -3 HS thi đọc diễn cảm. -Lớp nhận xét. -HS HTL từ “Hôm sau … hết”. -HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học. -Xem trước nội dung bài CT tuần 30. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: -Ôn tập về tỉ số của hai số.Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. -Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 (a;b) -Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài toán. +Bài toán thuộc dạng toán gì ? +Tổng của hai số là bao nhiêu ? +Hãy tìm tỉ số của hai số. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 3.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. +Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số +Tổng của hai số là 1080. +Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 7 1 số thứ hai. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tt) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh). - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông . - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông. Biết đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. -HS biết tham gia giao thông an toàn. II. Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Một số biển báo giao thông. -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. -GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. -GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi. -GV cùng HS đánh giá kết quả. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42) -GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống. -GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận. -GV kết luận:Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc , mọi nơi. *Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42) -GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra. -GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS. ï Kết luận chung : Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông. 4.Củng cố - Dặn dò: -Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. -HS tham gia trò chơi. -HS thảo luận, tìm cách giải quyết. -Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. -Lắng nghe. -2HS nhắc lại. -Đại diện từng nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -HS cả lớp thực hiện. LỊCH SỬ: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH NĂM 1789 I. Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa( Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cùng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thât cổ tự tử.) quân ta thắng lớn. quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy về nước. + Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập cho dân tộc. - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn . II. Đồ dùng dạy học: -Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) . -PHT của HS . III. Hoạt động daỵ - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC : -Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì ? -Trình bày kết quả của việc nghỉa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long . -GV nhận xét ,ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu và giới thiệu bài. b.Phát triển bài : -GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh . *Hoạt động nhóm : -GV phát PHTcó ghi các mốc thời gian: +Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)… +Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789) +Mờ sáng ngày mồng 5 … -GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT. -Cho HS dựa vào SGK (Kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. -GV nhận xét . *Hoạt động cả lớp : -GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc, tiến quân trong dịp tết; các trận đánh ở Ngọc Hồi , Đống Đa …). -GV gợi ý: +Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ? +Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào ?Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho -HS hỏi đáp nhau . -Cả lớp nhận xét . -HS lắng nghe. -HS nhận PHT. -HS dựa vào SGK để thảo luận và điền vào chỗ chấm. -HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung … -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS trả lời theo gợi ý của GV. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. quân địch ? +Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào ? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta ? - GV chốt lại : Ngày nay, cứ đến mồng 5 tết, ở Gò Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh . -GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh . -GV nhận xét và kết luận . 3.Củng cố : - GV cho vài HS đọc khung bài học. -Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa. -Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh ? -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: “Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung”. -Nhận xét tiết học. -HS thi nhau kể. -3 HS đọc. -HS trả lời câu hỏi. -HS cả lớp. Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT) AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,…? I. Mục tiêu: -Nghe và viết lại đúng CT bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 … Viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn. -Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, êt/êch. II. Đồ dùng dạy học: -Ba bốn tờ phiếu khổ rộng để viết BT2, BT3. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Nghe - viết: a)Hướng dẫn chính tả: -GV đọc bài chính tả một lượt. -Cho HS đọc thầm lại bài CT. -Cho HS luyện các từ ngữ sau: A- Rập, Bát -đa, Ấn Độ, quốc vương, truyền bá. b). GV đọc cho HS viết chính tả: -GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. -GV đọc lại một lần cho HS soát bài. c). Chấm, chữa bài: -Chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét chung. * Bài tập 2: a). Ghép các âm tr/ch với vần … -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. +Âm tr có ghép được với tất cả các vần đã cho. +Âm ch cũng ghép được với tất cả các vần đã cho. -GV nhận xét + Khẳng định các câu HS đặt -HS lắng nghe. -HS theo dõi trong SGK. -Cả lớp đọc thầm. -HS viết ra giấy nháp hoặc bảng con. -HS gấp SGK. -HS viết chính tả. -HS soát bài. -HS đổi tập cho nhau sửa lỗi, ghi lỗi ra bên lề. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. đúng. b). Ghép vần êt, êch với âm đầu. -Cách làm như câu a. -Lời giải đúng: +Vần êt có thể kết hợp được với tất cả các âm đầu đã cho. +Vần êch không kết hợp với âm đầu d, kết hợp được với các âm đầu còn lại. -GV khẳng định các câu HS đọc đúng. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3. -Cho HS làm bài. GV gắn lên bảng lớp 3 tờ giấy đã viết sẵn BT. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò:-GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ vừa được ôn. -Dặn HS về nhà kể lại truyện vui Trí nhớ tốt cho người thân nghe. -HS chép lời giải đúng vào vở. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -3 HS lên bảng điền vào chỗ trống, HS còn lại làm vào VBT. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. ¢m nh¹c GV chuyªn d¹y TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách giải bài toán dạng: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 141. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ô Bài toán 1 -GV nêu bài toán. +Bài toán cho ta biết những gì ? +Bài toán hỏi gì ? -Yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng. -Yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ. -GV kết luận về sơ đồ đúng. -Yêu cầu HS đọc sơ đồ và hỏi: +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau ? +Em làm thế nào để tìm được 2 phần ? +Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy? +Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ? +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? +Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS nghe và nêu lại bài toán. +Bài toán cho biết hiệu của hai số là 24, tỉ số của hai số là 5 3 . +Yêu cầu tìm hai số. -HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế. -HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ. +Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau. +Em đếm, thực hiện phép trừ: 5 – 3 = 2 (phần). +Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) +24 đơn vị. +24 tương ứng với hai phần bằng nhau. +Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trị của 1 phần. +Vậy số bé là bao nhiêu ? +Số lớn là bao nhiêu ? ô Bài toán 2 ( HS khá giỏi) -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Hiệu của hai số là bao nhiêu ? -Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? -Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên. -Yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ trên bảng lớp, sau đó kết luận về sơ đồ đúng và hỏi: +Vì sao em lại vẽ chiều dài tương ứng với 7 phần bằng nhau và chiều rộng tương ứng với 4 phần bằng nhau ? +Hiệu số phần bằng nhau là mấy ? +Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu mét ? +Vì sao ? +Hãy tính giá trị của một phần. +Hãy tìm chiều dài. +Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật. -Yêu cầu HS trình bày bài toán. -Nhận xét cách trình bày của HS. ôKết luận: -Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ? -GV nêu lại các bước giải, sau đó nêu: Khi trình bày lời giải, chúng ta có thể gộp bước tìm giá trị của một phần với bước tìm các số. c). Luyện tập – Thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết ? -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, sau đó hỏi: +Vì sao em biểu thị số thứ nhất là 2 phần bằng nhau và số thứ hai là 5 phần bằng nhau ? 3.Củng cố: -Yêu cầu HS nêu lại các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -GV tổng kết giờ học. +Nghe giảng. +Giá trị của một phần là: 24 : 2 = 12. +Số bé là: 12 Í 3 = 36. +Số lớn là: 36 + 24 = 60. -HS làm bài vào vở. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. -Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của -Là 12m. -Là 4 7 . -1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra giấy nháp. -Nhận xét sơ đồ, tìm sơ đồ đúng nhất theo hướng dẫn của GV. +Vì tỉ số của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là 4 7 nên nếu biểu thị chiều dài là 7 phần bằng nhau thì chiều rộng là 4 phần như thế. +Hiệu số phần = nhau là: 7 – 4 = 3 (m) +Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với 12 mét. +Vì sơ đồ chiếu dài hơn chiều rộng 3 phần, theo đề bài chiều dài hơn chiều rộng 12 mét nên 12 mét tương ứng với 3 phần bằng nhau. +Giá trị của một phần là: 12 : 3 = 4 (m) +Chiều dài hình chữ nhật là: 4 Í 7 = 28 (m) +Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 12 = 16 (m) -HS trình bày bài vào vở. -HS trao đổi, thảo luận và trả lời: Ø Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. Ø Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau. Ø Bước 3: Tìm giá trị của một phần. Ø Bước 4: Tìm các số. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc bài trong SGK. -Bài toán cho hiệu vả tỉ số của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số đó nên đó là dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -Theo dõi bài chữa của GV. +Vì tỉ số của hai số là 5 2 nên nếu biểu thị số thứ nhất là 2 phần bằng nhau thì số thứ hai sẽ là 5 phần như thế. -HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS nêu trước lớp, các HS khác theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. Mục tiêu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm(BT1,2). Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở bài tập 3. Biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giảo câu đố trong bài tập 4. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: -Một số tờ giấy để HS làm BT1. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu. 2.Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời. -Cho HS trình bày ý kiến. -GV nhận xét + chốt lại ý đúng. Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. * Bài tập 2: -Cách tiến hành như BT1. -Lời giải đúng: Ý c: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại. * Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc: Chia lớp thành các nhóm + lập tổ trọng tài + nêu yêu cầu BT + phát giấy cho các nhóm. -Cho HS làm bài. -Cho HS thi trả lời nhanh: GV cho 2 nhóm thi trả lời nhanh – mẫu, sau đó, các nhóm khác làm tương tự. -Cho các nhóm dán lời giải lên bảng lớp. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -Một số HS lần lượt phát biểu. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS suy nghĩ + tìm câu trả lời. -HS lần lượt trả lời. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài vào giấy. -Nhóm 1 đọc 4 câu hỏi a, b, c, d. Nhóm 2 trả lời. -Nhóm 2 đọc 4 câu hỏi e, g, h, i. Nhóm 1 trả lời. -Đại diện các nhóm lên dán bài làm trên bảng. -Lớp nhận xét. KHOA HỌC: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu được các yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. -Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. II. Đồ dùng dạy học: -HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng. -GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK. -Phiếu học tập theo nhóm. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu. 2.Phát triển bài: *Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm -Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS. -Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm. -Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình. Thư ký thứ nhất ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó vào một miếng giấy nhỏ, dán vào từng lon sữa bò. Thư ký thứ hai viết vào một tờ giấy để báo cáo. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. -Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của HS. -Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm. *Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS. -Phát phiếu học tập cho HS. -Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu. GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng như phiếu học tập và ghi nhanh lên bảng. -Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS làm việc tích cực. +Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường ? Vì sao ? +Các cây khác sẽ như thế nào ? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh ? +Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào ? -GV kết luận hoạt động. *Hoạt động 3:Tập làm vườn -Hỏi: Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc, …) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao ? -Gọi HS trình bày. -Nhận xét, khen ngợi những HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây. 3.Củng cố: -Lắng nghe. -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong lon sữa bò của các thành viên. -Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV. +Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn. +Quan sát các cây trồng. +Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết. +Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây. -Đại diện của hai nhóm trình bày. -Lắng nghe. -Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu. -Đại diện của hai nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. -Lắng nghe. -Trao đổi theo cặp và trả lời. +Các cây khác sẽ phát triển không bình thường và có tể chết rất nhanh . +Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. -Lắng nghe. -Làm việc cá nhân. -HS trình bày -HS trả lời. +Thực vật cần gì để sống ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà sưu tầm, ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khô hạn, 3 loài cây sống nơi ẩm ướt và 3 loài cây sống dưới nước. Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010 KỂ CHUYỆN: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. Mục tiêu: -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng một cách rõ ràng, đủ ý, có thể phối hợp lời kể và điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. -Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu. 2.Hướng dẫn kể chuyện: a). GV kể lần 1: -GV kể lần 1 (không chỉ tranh). b). GV kể lần 2: -Kể lần 2 kết hợp với chỉ tranh. c). Bài tập: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2. - Cho HS kể chuyện theo nhóm. - Cho HS thi kể. -GV nhận xét + bình chọn HS kể hay nhất. -GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: * Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của ngựa trắng ? -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe GV kể. -HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Mỗi nhóm 3 hS, mỗi HS kể theo 2 tranh. Sau đó mỗi em kể cả chuyện trong nhóm. -5 HS lên thi kể từng đoạn. -2 HS lên thi kể cả câu chuyện. Sau khi kể xong, HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. -Lớp nhận xét. * Có thể sử dụng câu tục ngữ: Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn [...]... trung tõm du lch ln min Trung 3.Cng c dn dũ: - Gii thớch ti sao Hu tr thnh thnh ph du lch? - Nhn xột tit hc -Nh cú nhiu iu kin ( thiờn nhiờn, cỏc - Chun b bi sau cụng trỡnh kin trỳc c, cỏc nột vn hoỏ c sc) nờn Hu ó tr thnh mt trung tõm du lch ln min Trung TH DC: BI 57 MễN TH THAO T CHN-NHY DY I Mc tiờu: Giỳp hc sinh -ễn v hc mi mt s ni dung mụn ỏ cu.Yờu cu thc hin c bn ỳng nhng ni dung ụn... Mc tiờu: Giỳp hc sinh -ễn v hc mi mt s ni dung mụn ỏ cu.Yờu cu thc hin c bn ỳng nhng ni dung ụn tp v hc mi chuyn cu -ễn nhy dõy kiu chõn trc chõn sau.Yờu cu thc hin c bn ỳng ng tỏc d nõng cao thnh tớch II a im, phng tin: -a im : Sõn trng -Cũi Mi HS mt dõy nhy v 1 qu cu III Ni dung v phng phỏp lờn lp: Ni dung Phng phỏp t chc 1 Phn m u -GV: Nhn lp ph bin ni dung yờu cu gi hc -i Hỡnh -HS chy mt vũng... bi, mụ t mt trong nhng cu trng Tin, ch ụng Ba, nh lu nim cnh p ca thnh ph Hu? Bỏc H, thnh Hoỏ Chõu Chựa Thiờn M: ngay ven sụng, cú cỏc bc thang lờn n khu cú thỏp cao, khu vn khỏ rng vi mt s nh ca Cu Trng Tin: bc ngang sụng Hng, - Ngoi kin trỳc c, Hu cũn cú nhng gỡ hp dn nhiu nhp khỏch du lch? - Thiờn nhiờn p: Sụng Hng, nỳi Ng M rng: Ca mỳa cung ỡnh (iu hũ dõn gian Bỡnh; Cỏc nh vn; cỏc mún n c sn; c... c yờu cu BT4 -GV giao vic -HS suy ngh, tỡm cõu tr li -Cho HS lm bi -HS ln lt phỏt biu -Cho HS phỏt biu -Lp nhn xột -GV nhn xột, cht li li gii ỳng b) Ghi nh: -3 HS c ni dung ghi nh -Cho HS c ni dung cn ghi nh -GV cú th cht li mt ln ni dung ghi nh + dn HS hc thuc ghi nh c) Phn luyn tp: * Bi tp 1: -1 HS c yờu cu, lp lng nghe -Cho HS c yờu cu BT1 -GV giao vic -HS c 3 cõu a, b, c v chn ra cõu núi ỳng, -Cho... -ễn nhy dõy kiu chõn trc chõn sau.Yờu cu thc hin c bn ỳng ng tỏc d nõng cao thnh tớch II a im, phng tin: -a im : Sõn trng -Cũi Mi HS mt dõy nhy v 1 qu cu III Ni dung v phng phỏp lờn lp: Ni dung Phng phỏp t chc 1 Phn m u -GV: Nhn lp ph bin ni dung yờu cu gi hc ễn -i Hỡnh cỏc ng tỏc tay, chõn, ln, bng, phi hp, nhy ca * * * * * * * * * bi th dc phỏt trin chung * * * * * * * * * -Kim tra bi c : 4 hs * *... ỏnh du li gii ỳng vo VBT -1 HS c, lp lng nghe -4 HS ni tip nhau c cỏc cp cõu khin -HS so sỏnh cỏc cp cõu khin -HS ln lt phỏt biu ý kin -Lp nhn xột -HS ỏnh du cỏc cõu núi th hin s lch s trong SGK -1 HS c, lp lng nghe -3 HS lm bi vo giy -HS cũn li lm bi vo giy nhỏp -3 HS lm bi vo giy dỏn lờn bng lp -Lp nhn xột -GV nhn xột + cht li li gii ỳng 3 Cng c, dn dũ: -GV nhn xột tit hc -Yờu cu HS hc thuc ni dung... 4 II dựng dy hc: -1 t phiu ghi li gii BT2 + 3 (phn nhn xột) -Mt vi t giy kh to HS lm BT4 (phn luyn tp) III Hot ng dy hc ch yu: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1 KTBC: * Theo em nhng hot ng no c gi l du * i du lch l hot ng i chi xa ngh lch ? ngi, ngm cnh * Theo em thỏm him l gỡ * Thỏm him l thm dũ, tỡm hiu nhng ni xa -GV nhn xột v cho im l, khú khn, cú th nguy him 2 Bi mi: a) Gii thiu bi: -HS c thm mu... nh Nguyn Ni õy cũn gi c nhiu cụng trỡnh kin trỳc c cú giỏ tr ngh thut cao nh qun th kinh thnh Hu, cỏc n chựa, lng tm, c.Hu thnh ph du lch Hot ng 3: GV treo bng ph ghi cõu hi tho lun: - Quan sỏt hỡnh 1, Nu i thuyn xuụi dũng sụng Hng, ta cú th tham quan nhng a im du lch - HS c cõu hi tho lun nhúm ụi Sau no? ú c i din trỡnh by - t thng ngun sụng Hng ra bin: in Hũn Chộn, lng T c, chựa Thiờn M, kinh... nh, vit vo v 4 cõu khin A L: THNH PH HU I Mc tiờu: -Nờu c mt s c im ca thnh ph Hu: Thnh ph Hu tng l kinh ụ ca nc ta thi Nguyn; thiờn nhiờn p vi nhiu cụng trỡnh kin trỳc c khin Hu thu hỳt c nhiu du khỏch -HS xỏc nh c v trớ ca Hu trờn bn -T ho v thnh ph Hu (c cụng nhn l di sn vn hoỏ th gii t nm 1993) II dựng dy hc: -Bn hnh chớnh Vit Nam III Hot ng dy - hc ch yu: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1.Kim... HS lm bi -Cho HS trỡnh by -GV nhn xột v cht li + T bi vn Con Mốo Hoang, em hóy nờu nhn xột v cu to ca bi vn miờu t con vt -GV nhn xột + cht li + ghi nh c) Ghi nh: -Cho HS c ghi nh -GV nhc li mt lt ni dung ghi nh + dn hS phi hc thuc ghi nh d) Lp dn ý: Phn luyn tp: -Cho HS c yờu cu ca BT -GV giao vic: Cỏc em cn chn mt vt nuụi trong nh v lp dn ý chi tit v vt nuụi ú -Cho HS lm bi -Cho HS trỡnh by -GV nhn . tâm du lịch lớn ở miền Trung THỂ DỤC: BÀI 57 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN-NHẢY DÂY I. Mục tiêu: Giúp học sinh -Ôn và học mới một số nội dung môn đá cầu.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung. -Còi . Mỗi HS một dây nhảy và 1 quả cầu III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu -GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Ôn các động tác tay, chân,. biểu. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. b). Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. -GV có thể chốt lại một lần nội dung ghi nhớ + dặn HS học thuộc ghi nhớ. c). Phần luyện tập: * Bài tập

Ngày đăng: 04/07/2014, 12:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THÀNH PHỐ HUẾ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan