Giải bài tâp vô cơ 12-CB

33 936 1
Giải bài tâp vô cơ 12-CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI, BÀI TẬP HOÁ HỌC VÔ CƠ SGK 12 (cb) CHƯƠNG V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 17 VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU TẠO CỦA LOẠI Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1 / 82. Hãy cho biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn. Giải : HD. Trong bảng tuần hoàn , các kim loại ở những vị trí : + PNC nhóm I (trừ H), PNC nhóm II, PNC nhóm III (trừ Bo), 1 phần PNC nhóm IV, V, VI. + PNP nhóm I → VIII (nhóm IB → VIIIB) + Họ lan tan và họ actini (xếp cuối bảng ) Câu 2/ 82. Nguyên tử kim loại và tinh thể kim loại có cấu tạo như thế nào ? Giải : HD. -ở t 0 thường .(trừ Hg lỏng ) các kim loại khác ở thể rắn, cấu trúc mạng tinh thể. - Mạng tinh thể kim loại; nguyên tử và ion kim loại nằm ở các nút mạng tinh thể. Các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân nên rễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể. Gồm 3 loại mạng tinh thể : a) Mạng tinh thể lục phương: Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lục giác đứng và 3 nguyên tử, ion nằm phía trong hình lục giác. Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử kim loại chiếm 74%, còn lại 36% là khe rỗng. Gồm các kim loại : Be, Mg, Zn… Li b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện: Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương . Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử kim loại chiếm 74%, còn lại 26% là khe rỗng. Gồm các kim loại : Ca, Cu, Ag, Au, Al… c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối: Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm của hình lập phương Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử kim loại chiếm 74%, còn lại 26% là khe rỗng. Gồm các kim loại : Na, K, Rb, Cs, Ba, V, Mo… Câu 3 / 82. Liên kết kim loại là gì ? so sánh với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị ? Giải : HD. ở trạng thái lỏng, rắn các nguyên tử kim loại liên kết với nhau bằng 1 kiểu liên kết – liên kết kim loại. * Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các e tự do. +So sánh với kiên kết ion và liên kết cộng hóa trị. ( liên hệ kiến thức hóa 10 và so sánh ). Câu 4/ 82. Mạng tinh thể kim loại gồm có : A.nguyên tử kim loại, ion kim loại và các electron độc thân. B. nguyên tử kim loại, ion kim loại và các electron tự do. C. nguyên tử kim loại,và các electron độc thân D.ion kim loại và các electron độc thân Giải : HD. Chọn B Câu 5/ 82. Cho cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 6 . Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình e như trên ? A. K + , Cl - , Ar. B. Li + , Br - , Ne. C. Na + , Cl - , Ar. D. Na + , F - , Ar. Giải : HD. Chọn D. Câu 6/ 82. Cation R + có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 , Nguyên tử R là A. F B. Na. C. K. D. Cl Giải : HD. 1 Câu 7/ 82 sgk. Hoà tan hoàn toàn 1,44 gam một kim loại hoá trị II trong 150 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5 M, để trung hòa axit dư trong dung dịch thu được phải dùng hết 30 ml dd NaOH 1M. Kim loại đó là A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Be Giải : HD. 2 4 H SO n 0,15*0,5 0,75(mol)= = ; NaOH n 0,03*1 0,03(mol)= = M + H 2 SO 4 → MSO 4 + H 2 (1) NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O (2) 2 4 H SO 0,03 n (1) 0,75 0,06(mol) 2 = − = Theo (1) ta có 2 4 M H SO n n 0,06(mol)= = Kl 1,44 M 24(g / mol) 0,6 = = → Kim loại Mg → Chọn C Bài 8/ 82. Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H 2 bay ra . Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 36,7 gam. B. 35,7 gam. C. 63,7 gam. D. 53,7 gam. Giải : HD. H n = 0,6 mol. Từ phân tử HCl ta thấy có 0,6 mol nguyên tử H bay ra thì cũng có 0,6 mol nguyên tử Cl tạo muối. muoi kimloai goc axit m m m 15,4 35,5*0,6 36,7(gam)= + = + = → Chọn A. Bài 9/ 82 sgk. Cho 12, 8 gam kim loại A hóa trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl 2 dư thu được muối B, hoàn tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh Fe và khối lượng thanh Fe lúc này là 12 gam; nồng độ dung dịch FeCl 2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của muối B trong dung dịch C. Giải : HD. A+ Cl 2 → ACl 2 (1) Fe +ACl 2 → FeCl 2 + A (2) mol x x x khối lượng thanh Fe tăng là: x (A-56) = 12- 11,2 = 0,8 A 56− theo đề bài, nồng độ FeCl 2 trong dd là 0, 25 mol nên số mol FeCl 2 là 0,25*0,4 = 0,1 mol vậy 0,8 0,1mol A 64gam / mol kim loai Cu A 56 = → = → − Ta có : 2 Cu CuCl 12,8 n n 0,2mol 64 = = = Nồng độ mol của muối B (CuCl 2 ) trong dd C là: 0,2 0,5(M) 0,4 = . Bài 18. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Dãy điện hóa dãy điện hoá của kim loại : Được sắp xếp theo chiều tính khử của kim loại giảm dần, tính oxi hoá của ion kim loại tăng dần Cần nhớ : dãy các cặp oxi hoá -khử: tính oxi hoá của ion kim loại tăng K + Ba 2+ Ca 2+ Na + Mg 2+ Al 3+ Zn 2+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ H + Cu 2+ Fe 3+ Ag + Hg 2+ Pt 2+ Au 3+ K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe 2+ Ag Hg Pt Au tính khử của kim loại giảm 2 Chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn (qui tắc α ) chú ý: vị trí cặp oxihoá - khử Fe 3+ /Fe 2+ Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1 /88. Giải thích vì sao kim loai có tính chất vật lý chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim ? Giải : HD. Giải thích Kim loại có tính chất vật lý chung là dẫn điện , dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim là do trong mạng tinh thể kim loại có các e tự do. Câu 2 /88. Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là gì ? vì sao kim loại lại có tính chất đó ? Giải : HD. Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là tính khử M 0 → M n+ + ne Kim loại có tính khử vì: + Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron lớp ngoài cùng ( 1, 2 hoặc 3e). + Trong chu kì, nguyên tử của các nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và có điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các nguyên tử của nguyên tố phi kim. + Năng lượng ion hóa nhỏ ( Năng lượng dùng để tách e ra khỏi nguyên tử là rất nhỏ, kim loại rễ nhường e → ion dương (cation kim loại). Câu 3 /88. Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì có thể dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thuỷ nhân ? A. bột sắt B. bột lưu huỳnh C. bột than D. nước Giải : HD. Hg + S → HgS Chọn B. Câu 4 /89. Dung dịch FeSO 4 có lẫn tạp chất là CuSO 4. Hãy giới thiêu một phương pháp hóa học đơn giản để có thể loại bỏ được tạp chất. giải thích việc làm và viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn. Giải : HD. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch CuSO 4. một thời gian cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Fe + CuSO 4 → Cu ↓ + FeSO 4 Fe +Cu 2+ → Cu ↓ + Fe 2+ Câu 5 /89. Nhúng một lá Fe nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , NaCl, HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 (đặc nóng) , NH 4 NO 3 . Số trường hợp xảy ra phản ứng tạo ra muối Fe(II) là A.3. B. 4. C. 5. D. 6. Giải : HD. Chọn B. Vì các dung dịch tác dụng với Fe tạo ra muối sắt (II) là : FeCl 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , HCl. Câu 6 /89. Cho 5,6 gam hỗn hợp bột Al, Fe ( trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO 3 1M. khuấy kỹ cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn , giá trị của m là A. 33,95 gam. B. 35,20 gam. C. 39,35 gam. D. 35,39 gam. Giải : HD. Chọn B vì: 3 AgNO Ag n n 0,3*1 0,3mol + = = = Đặt Fe Al n x n 2x mol= → = 56x + 27* 2x = 5,5 → x = 0,05 mol Al + 3Ag + → Ag + 3Al 3+ Chất rắn thu được sau phản ứng gồm Fe , Ag. m = (108*0,3) +(56*0,05) = 35,20 (gam). Câu 8 /89. Những tính chất vật lý chung của kim loại ( dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim ) gây nên chủ yếu bởi: A.cấu tạo mạng tinh thể kim loại. B. khối lượng riêng của kim loại. 3 C. tính chất của kim loại. D. các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. Giải : HD. Chọn D …………………………………………… Bài 19: HỢP KIM Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1 /91. Những tính chất vật lý chung của kim loại tiinh khiết biến đổi như thế nào khi chuyển thành hợp kim Giải : HD. + Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần đơn chất tham gia hợp kim và cấu tạo mạng tinh thể của hợp kim. + TCHH của hợp kim tương tự t/c của các chất tham gia tạo thành hợp kim. VD: ngâm hợp kim Zn -Cu trong dd H 2 SO 4 loãng thì chỉ có Zn bị hoà tan, còn lại là Cu. + TCVL, tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với t/c của đơn chất. Câu 2 /91. Để xác định hàm lượng của Ag trong hợp kim , người ta hòa tan 0,4 gam hợp kim đó vào dung dịch axit HNO 3 . Cho thêm axit nitric dư vào dung dịch trên , thu được 0,398 gam kết tủa (giả thiết tạp chất có trong hợp kim là trơ). Tính hàm lượng của Ag trong hợp kim. Giải : HD. Ag + 2HNO 3 → AgNO 3 + NO 2 + H 2 O (1) AgNO 3 + HCl → AgCl ↓ + HNO 3 (2) Theo (1) và (2) ta có Ag n 0,00277 mol= → Ag 108*0,00277 %m *100% 59,9% 0,5 = = Câu 3 /91. Trong hợp kim Ạl - Ni, cứ 10 mol Al thì có một mol Ni. Thành phần % về khối lượng của hợp kim này là A. 81% Al và 19% Ni. B. 82% Al và 18% Ni. C. 83% Al và 17% Ni. D. 84% Al và 16% Ni. Giải : HD. Chọn B Câu 4 /91. Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe- Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn tháy giải phóng ra 896 ml khí H 2 (đkct). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là A. 27,9% Zn và 72,1% Fe. B. 26,9% Zn và 73,1% Fe. C. 25,9% Zn và 74,1% Fe. D. 24,9% Zn và 75,1% Fe. Giải : HD. Chọn A vì 2 H 0,896 lit n 0,04 mol 22,4 lit = = Zn +2H + → Zn 2+ + H 2 ↑ Fe + 2H + → Fe 2+ + H 2 ↑ Đặt x, y là số mol Zn, Fe ta có hệ phương trình 65x 56y 2,33 x y 0,04 + =   + =  → x = 0,01; y = 0,03 Zn Fe 65*0,01*100% %m 27,9%; %m 72,1% 2,33 = = = ………………………………………………………… Bài 20. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1 /95. Ăn mòn kim loại là gì? có mấy dạng ăn mòn kim loại ? dạng nào xảy ra phổ biến hơn? Giải : HD. - Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường. 4 Kim loại bị oxihoa → ion dương bởi các quá trình hóa học hoặc điện hóa: M → M n+ + ne Câu 2 / 95. Hãy nêu cơ chế của sự ăn mòn điện hóa học ? Giải : HD. Cơ chế của ăn mòn điện hoá a) Các điện cực dương và âm. b) Những phản ứng xảy ra ở các điện cực. Cực dương Xảy ra các pư khử 2H + + 2e → H 2 O 2 +2H 2 O+4e→ 4OH - Cực âm Xảy ra pư oxi hoá Fe → Fe 2+ + 2e Câu 3 /95. Nêu tác hại của sự ăn mòn kim loại và cách chống ăn nòm kim loại. Giải : HD. ôn lại kiến thức sự ăn mòn kim loại và cách chống ăn nòm kim loại. Câu 4 /95 : Trong 2 trường hợp sau đây trường hợp nào vỏ tầu được bảo vệ ? giải thích . +Vỏ tàu thép được nối với thanh kẽm +Vỏ tàu thép được nối với thanh đồng Giải : HD. Trường hợp vỏ tàu thép nối với thanh kẽm được bảo vệ. (do thanh Zn bị ăn mòn…) Câu 5 /95. Cho lá Fe vào a) dung dịch H 2 SO 4 loãng b) dung dịch H 2 SO 4 loãng có cho thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích, viết PTHH của các phản ứng trong mỗi trường hợp. Giải : HD. Cho lá Fe vào a) dung dịch H 2 SO 4 loãng: Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑ b) dung dịch H 2 SO 4 loãng có cho thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 : Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu. Lúc này hình thành sự ăn mòn điện hóa học ( Fe là cực âm, Cu là cực dương). Câu 6 /95. Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày ? A. Sắt bị ăn mòn. B. Đồng bị ăn mòn. C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn. D.Sắt và đồng đều không bị ăn mòn. ………………………………………………………… Bài 21. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1 / 98. Trình bày cách để Điều chế Ca từ CaCO 3 . Điều chế Cu từ CuSO 4 . Viết PTHH của các phản ứng. Giải : HD. Điều chế Ca từ CaCO 3 : Viết pthh theo sơ đồ sau. ddHCl co can dpnc 3 2 2 CaCO CaCl CaCl (khan) Ca + → → → Điều chế Cu từ CuSO 4 : Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu Hoặc 2CuSO 4 +2H 2 O dpdd → 2Cu + O 2 +2H 2 SO 4 Hoặc 2CuSO 4 +Cu(OH) 2 0 t → 2CuO 0 2 H ,t+ → Cu Câu 2 /98. Từ Cu(OH) 2 , MgO, Fe 2 O 3 . Hãy điều chế các kim loại tương ứng bằng một phương pháp thích hợp. Viết PTHH của các phản ứng. Giải : HD. Điều chế Cu: 0 t C 2 Cu(OH) CuO Cu + → → 5 Điều chế Mg: ddHCl co can dpnc 2 2 MgO MgCl MgCl (khan) Mg + → → → Điều chế Fe : Fe 2 O 3 + 3CO 0 t → 2Fe + CO 2 Câu 3 /98. Một loại quặng chứa 80% Fe 2 O 3 , 10 % SiO 2 và một số tạp chất khác không chứa Fe và Si, hàm lượng các nguyên tố Fe và Si trong quặng này là A.56% Fe và 4,7% Si. B.54% Fe và 3,7% Si. C.53% Fe và 2,7% Si. D.52% Fe và 4,7% Si. Giải : HD. Chọn A Câu 4 / 98: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO , FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe, MgO cần dùng 5, 6 lít CO ( đktc) khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 28 gam. A. 26 gam. C. 24 gam. D. 22 gam. Giải : HD. Các PTHH. CuO + CO 0 t → Cu +CO 2 (1) FeO + CO 0 t → Fe +CO 2 (2) Fe 3 O 4 + 3CO 0 t → 3Fe +4CO 2 (3) Fe 2 O 3 + 3CO 0 t → 2Fe +2CO 2 (4) MgO + CO → Không phản ứng Ta có O CO 5,6 n (cua oxit) n (phan ung) 0,25(mol) 22,4 = = = O m (cua oxit) 16*0,25 4gam= = Khối lượng chất rắn sau phản ứng là : 30- 4= 26 gam → Chọn B Câu 5 /98. Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kim loại hóa trị II với dòng điện 3A, sau 1930 giây điện phân thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra tại mỗi điện cực và PTHH của sự điện phân. b) Xác định tên kim loại. Giải : HD. a) PTHH của phản ứng điện phân 2MSO 4 + 2H 2 O dpnc → 2M + O 2 ↑ + 2H 2 SO 4 b) A.I.t 2*96500*1,92 m 64 n.F 3*1930 = → = → kim loại là Cu …………………………………………………………… Bài 22: LUYỆN TẬP TÍNH CHÂT CỦA KIM LOẠI Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1 /100 : Có 4 ion là Ca 2+ , Al 3+ , Fe 2+ , Fe 3+ , ion có số e ngoài cùng nhiều nhất là: A. Fe 3+ . B. Fe 2+ . C. Al 3+ . D. Ca 2+ . Giải : HD. Viết cấu hình e của cả 4 ion trên → chọn B Câu 2 /100. Kim loại có tính chất vật lý chung là dẫn điện, dẫn nhiệt dẻo và có ánh kim nguyên nhân của những tính chất vật lý chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có A. Nhiều eletron độc thân B. Các ion dương chuyển động tự do C. Các electron chuyển động tự do D. Nhiều ion dương kim loại. Giải : HD. Chon C. 6 Câu 3 /100. Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau, sự khác nhau đó được quyết định bởi : A.Khối lượng riêng khác nhau B.Kiểu mạng tinh thể khác nhau. C.Mật độ electron khác nhau. D. Mật độ ion dương khác nhau . Giải : HD. Chon C Câu 4 /100. Ngâm 1 lá kim loại Ni trong những dung dịch muối sau : MgSO 4 , NaCl, CuSO 4 , AlCl 3 , ZnCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , . hãy cho biết muối nào có có phản ứng với Ni, giải thích và viết PTHH Giải : HD. Những muối có phản ứng với Ni là muối có cation đứng sau Ni trong dãy điện hóa : CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 3 , AgNO 3 . Các PTHH CuSO 4 + Ni → NiSO 4 + Cu Pb(NO 3 ) 2 + Ni → Ni(NO 3 ) 2 + Pb AgNO 3 , .+ Ni → Ni(NO 3 ) 2 . + Ag Câu 5 /101. Để làm sạch một mẫu một mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb, người ta khuấy mẫu thủy ngân này trong dung dịch H 2 SO 4 dư a) Hãy giải thích phương pháp làm sạch và viết PTHH. b) Nếu bạc có lẫn tạp chất là các kim loại nói trên, bằng cách nào có thể loại được tạp chất ? Viết PTHH ? Giải : HD. a) Ngâm mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb đó trong dd H 2 SO 4 dư.các tạp chất này tan ra. Vì các kim loại này có tính khử mạnh hơn H 2 – Các PTHH : Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 ↑ (1) Sn + H 2 SO 4 → SnSO 4 + H 2 ↑ (2) Pb + H 2 SO 4 → PbSO 4 + H 2 ↑ (3) Nếu Ag có lẫn các kim loai trên cách thực hiên tương tự vì Ag hoạt động hóa học yếu hơn H 2 không phản ứng với axit, không tan, các kim loại (tạp chất) tan ra. Câu 6 /101. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí H 2 .Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ? Giải : HD. Cách 1: Gọi số mol của Fe và Mg lần lượt là x và y, ta có Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 . (1) xmol x mol x mol Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 (2) ymol ymol ymol theo đề ra, ta có hệ pt 56x 24y 20 1 x y 2 + =    + =   giải ra : x = y = 0,25 → 2 FeCl m 127*0,25 31,75gam= = 2 MgCl m 95*0,25 23,75gam= = Suy ra khối lượng 2 muối là 55,5 gam Cách 2 - giải nhanh: Dựa vào định luật tuần hoàn 2 H H 1 n 0,05mol n 1mol 2 + = = ⇒ = Trong phân tử HCl thì cứ có 1mol H + là có 1 mol Cl - muoi kimloai gocxit m m m 20 35,5 55,5gam= + = + = Câu 7 /101. Hoà tan hoàn toàn 0,5 g hỗn hợp Fe và một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl thu được 1.12 lít H 2 (ở đktc) .Kim loại đó là A: Mg. B: Ca. C: Zn. D: Be. 7 Giải nhanh : áp dụng PP PTLTB. 2 2 M 2HCl MCl H 1,12 0,05mol 0,05 (mol) 22,4 + → + = 0,5 M 10(gam / mol) 0,05 = = Kim loại có NTK > 10 là Fe (M =56) Kim loại có NTK < 10 là Be (M= 9) chọn đáp án D. Câu 8 /101. Cho 16,2g kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O 2 . Chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H 2 (ở đkktc) Kim loại M là A: Fe. B: Al C: Ca. D: Mg. Hãy chọn đáp án đúng Giải : HD. 4M + nO 2 → 2M 2 O n (1) 0,6/n 0,15 M 2 O n +2nHCl → 2MCl n + nH 2 O (2) M + nHCl → MCl n + n/2 H 2 ↑ (3) 1,2 mol n 13,44 mol 22,4 n M = 0,6 1, 2 1,8 nn n n + = → M = 16,2: 1,8 n = 9n Biện luận: n =1 → M= 9.(là Be: loại, không thích hợp theo đề bài) n = 2 → M = 18. ( loại …) n = 3 → M = 27. đó là nguyên tố Al Chọn đáp án B Câu 9 /101. Có 5 kim loại là Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H 2 SO 4 loãng thì có thể nhận biết được các kim loại A. Mg, Ba,Ag. B. Mg, Ba, Al. C. Mg, Ba, Al, Fe. D. Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Giải : HD. Chọn D. Câu 10 /101. Cho bột Cu dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 . sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. viết PTHH của các phản ứng xảy ra và cho biết A, B gồm những chất gì, biết rằng : + Tính oxihoa : Ag + > Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ + Tính khử : Cu> Fe 2+ > Ag Giải : HD. Cu + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu(NO 3 ) 2 Cu +2Fe(NO 3 ) 3 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu(NO 3 ) 2 Chất rắn A gồm Ag và Cu dư Dung dịch B chứa các muối Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 . Bài 23. LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1/ 103. Bằng những phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung địch AgNO 3 , điều chế Mg từ dung dịch MgCl 2 , viết các PTHH minh họa. Giải : HD. Từ AgNO 3 điều chế Ag. có 3 cách : 8 1- Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag + VD: Cu + AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag ↓ 2- Điện phân dung dịch AgNO 3 4AgNO 3 + 2H 2 O dpdd → 4Ag + O +4HNO 3 3- Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân dung dịch 2AgNO 3 0 t → 2Ag + 2NO 2 + O 2 + Từ dd MgCl 2 điều chế Mg : Chỉ có 1 cách là cô cạn dd để lấy MgCl 2 khan rồi điện phân nóng chảy MgCl 2 dpnc → Mg + Cl 2 Câu 2/ 103. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO 3 4% .Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 17% . Khối lượng của vật sau phản ứng là A. 10, 67 gam. B. 10,56 gam C. 10,76 gam. D. kết quả khác. Giải : HD. Khối lượng AgNO 3 có trong 250 gam dung dịch là : 250*4 100 = 10 gam. Số mol AgNO 3 tham gia phản ứng là: 10,17 100*170 = 0,01mol Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag ↓ 0,005mol 0,01mol 0,01mol Khối lượng của vật sau phản ứng là: 10 + (108*0,01) – (64*0,005)= 10,76 gam. → chọn đáp án C Câu 3/ 103. Để khử hoàn toàn 23,2 một oxit kim loại cần dùng 8,96 lít H 2 (đktc). Kim loại đó là A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Cr. Giải : HD. 2 H 8,96 n 0,4 mol 22,4 = = M x O y + yH 2 → xM + y H 2 O (1) theo (1) ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit là : 23,2- (0,4*16)=16,8 gam Chỉ có số mol kim loại M là 0,3 và nguyên tử khối của M = 56 mới phù hợp. kim loại M là Fe → Chọn C Câu 4/ 103. Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M , khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H 2 (đktc). Kim loại M là. A. Mg. B. Ca.* C. Fe. D. Ba. Giải : HD. 2 H 5,376 n 0,24mol 22,4 = = Vì không cho biết hóa trị của kim loại M nên ký hiệu hóa trị của kim loại M là n, ta có : M + 2nHCl → 2MCl n + n H 2 ↑ (1) Theo (1) số mol kim loại M là 0,24*2 0,48 mol n n = Ta có 0,48 9,6n *M 96 M (2) n 0,48 = → = Biện luận: n = 1 thay vào (2).→ M= 20. ( không có kim loại nào ) n = 2 thay vào (2).→ M= 40. đó là Ca. n =3 thay vào (2).→ M= 60. ( không có kim loại nào ) Cách suy luận nhanh: Dựa vào các đáp án đã cho thì kim loại có hóa trị II. Ta có: M + 2nHCl → 2MCl n + n H 2 ↑ 2 M H 9,6 n n 0,,24mol M 40 0,24 = = → = = (Ca). 9 Chọn đáp án B. Ca. Câu 5/ 103. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M, ở catot thu được 6 gam kim loại, ở anot có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối cloruaa đó là A.NaCl. B. KCl. C. BaCl 2 . D. CaCl 2 . Giải : HD. 2 Cl 3,36 n 0,15mol 22,4 = = 2MCl n dpnc → 2M + nCl 2 0,15*2 n ¬ 0,15mol theo (1) M 0,15*2 0,3 n n n = = Ta có 0,3 *M 6 n = n = 1 → M = 20 (loại) n = 2 → M = 40 → là Ca. Chọn D. CaCl 2 . ……………………………………………………………………………………. CHƯƠNG VI. KIM LOẠI KIỂM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Bài 25. KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1/ 111. Cấu hình eletron ngoài cùng của kim loại kiềm là A. .ns 1 B.ns 2 . C.ns 2 np 1 D.(n-1)d x ns y . Giải : HD. Chọn A Câu 2/ 111. Cation M + có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 , M + là cation kim loại nào sau đây? A.Ag + . B.Cu 2+ . C.Na + . D.K + . Giải : HD. Chọn C Câu 3/ 111. Nồng độ % của dung dịch tạo thành khi hoà tan 39 gam K kim loại vào 362 gam nước. kết quả nào là kết quả nào sau đây ? A. 15,47% B. 13,97% C. 14,0 % D. 14,04% Giải : HD. K + H 2 O → 2KOH + H 2 39 1(mol) 39 = 1 mol 0,5 mol dd m 39 362 (0,5*2) 400gam= + − = → 56,1 C% *100% 14% 400 = = → Chọn C Câu 4/ 111. Trong các muối sau, muối nào rễ bị nhiệt phân . A.LiCl. B. NaNO 3 C. KHCO 3 . D. KBr Giải : HD. 2KHCO 3 → 0 t K 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O Chọn C. Câu 5/ 111. Điện phân muối clorua kim loai kiềm nóng chảy , thu được 0, 896 lít khí (đktc) ở a nốt và 3,12 gam kim loại ở anốt . Hãy xác định công thức phân tử của kim loại kiềm đó. Giải : HD. 2MCl dpnc → 2M + Cl 2 0,08 mol 0,896lit 0,04mol 22,4lit = 3,12 g M 39(g / mol) 0,08 mol = = → kim loại M là Kali 10 [...]... gam B 9,4 gam C 9,5 gam D 9,6 gam Giải : HD Chọn D Câu 6/ 167 Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây ? 27 A NO2 B NO C N2O D NH3 Giải : HD 3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4 → 3Cu(NO3)3 +4Na2SO4 + 2NO + 4H2O → Chọn B CHƯƠNG VIII PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Bài 40 NHẬN BIẾT.1 SỐ ION TRONG DUNG DỊCH Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1/ 174 Có 3 dung... HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Bài 1 /186 Hãy cho biết các dạng năng lượng cơ bản trên trái đất Bài 2 /186 Cho biết những nét chính về xu thế phát triển năng lượng trên trái đất Cho 3 thí dụ cụ thể về việc dùng sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng Bài 3 /186 Cho biết thí du về một số ngành sản xuất vật liệu quan trọng Bài 4 /186 sgk Bảng dưới đây cho biết sản phẩm... polime 2     COOCH 3    Bài 44 HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Bài 1/196 Chất dinh dưỡng có vai trò to lớn như thế nào đối với đời sống con người ? Bài 2/196 Hóa học có thể làm gì để góp phần làm tăng sản xuất lương thức, thực phẩm ? Bài 3/196 Hóa học có vai trò như thế nào trong việc đáp ứng nhu cầu may mặc và bảo vệ sức khỏe con người ? Bài 4/196 Hãy lấy một số ví dụ... K2CO3 , K2S C Hai dung dịch: Ba(HCO3 )2, K2S D Hai dung dịch: Ba(HCO3 )2, K2SO4 → Chọn B Bài 41 NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ Hướng dẫn giải một số bài tập trong SGK Câu 1/ 177 Có thể dùng dung dịch nước vôi trong để phân biệt 2 khí CO2và SO2 được không ? Tại sao ? Giải : HD Không thể dùng nước vôi trong để phân biệt 2 khí SO2 và CO2 vì cả 2 khí này đều tác dụng với Ca(OH)2 tạo ra kết tủa trắng... B.1500 mg C.10 mg D.300 mg Bài 45 HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG I Hướng dẫn giả bài tập trong SGK Bài 1/204 Thế nào là ô nhiễm môi trường? Cho biết sự cần thiết phải bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm ? Bài 2/204 Ô nhiễm không khí là gì ? Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ? Bài 3/204 Ô nhiễm môi trường đất là gì ? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất ? Bài 4/204 Các tác nhân gây ô nhiễm môi... Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3 Giải : HD Các PTHH Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S ↑ + H2O Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O → Chọn A …………………………………………… Bài 42: LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH Hướng dẫn giải bài tập trong SGK trang 250 Câu 1: Trình bày cách nhận biết các ion trong dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+ , Fe2+ , Cu2+ Giải : HD 2− 1 Nhỏ dung dịch... điện là 22 hạt, nguyên tố X là A Sắt B Brôm C Photpho D Crom Bài3 8 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CRÔM, ĐỒNG VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Bài 1/ 166 Hoàn thành PTHH của các phản ứng trong dãy chuyển đổi sau : (1) (2) (3) (4) (5) → → Cu(NO3)2  Cu(OH)2  CuCl2  → → → Cu Cu  CuS  Giải : HD Cu + S → CuS (1) CuS + HNO3 → Cu(NO3 )2 + NO +H2O (2) Cu(NO3... phản ứng và xét xem natri đicrommat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa ? Giải : HD 3 t0 Na2Cr2O7  Na2O + Cr2O3 + O 2 → 2 K2Cr2O7 chưa bị nhiệt phân hết Bài 35 : ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 23 Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1/ 158 Cấu hình eletron của ion Cu2+ là A [ Ar] 3d7 B [ Ar] 3d8 C [ Ar] 3d9 D [ Ar] 3d10 Giải : HD Chọn C Câu 2/ 159 Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch... 24 212,5 = 177.08(ml) 12 Bài 36 SƠ LƯỢC VỀ Ni; Zn; Pb; Sn Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1/ 163 Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khủ tính khử tăng dần A Pb, Ni, Sn, Zn B Pb, Sn, Ni, Zn C Ni, Sn, Zn, Pb D Ni, Zn, Pb, Sn Giải : HD Chọn B Câu 2/ 163 Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt kim loại nào sau đây ? A Zn, B Ni C Sn D Cr Giải : HD Chọn C Câu 3/ 163 Cho 32... gian là 3000 giây , thu được 2,16 gam Al, hiệu suất của quá trình điện phân là A 60% B 70% C 80% D 90% Giải : HD Tìm khối lượng Al theo lý thuyết AIt 27 *9,56*3000 m= = = 2, 7 gam nF 3*96500 2,16 h= *100% = 80% → Chọn C 2, 7 Bài 28 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIÊM , KLKT Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1/ 132 sgk Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dung dịch HCl dư thu được . CÂU HỎI, BÀI TẬP HOÁ HỌC VÔ CƠ SGK 12 (cb) CHƯƠNG V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 17 VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU TẠO CỦA LOẠI Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu. Fe 3+ /Fe 2+ Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1 /88. Giải thích vì sao kim loai có tính chất vật lý chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim ? Giải : HD. Giải thích Kim loại có. kim loại. D. các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. Giải : HD. Chọn D …………………………………………… Bài 19: HỢP KIM Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Câu 1 /91. Những tính chất vật lý chung của

Ngày đăng: 04/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan