CẤU TRÚC VỐN VỚI ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CÓ RỦI RO

44 597 0
CẤU TRÚC VỐN VỚI ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CÓ RỦI RO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I. Giới thiệu: 5 II. Tổng quan các nghiên cứu trước đây: 5 II.1. Bekaert, Geert and Campbell R. Harvey,( 1997): “ Emerging Equity Market Volatility, Journal of Financial Economics” 5 II.2. Bekaert, Geert, Campbell R. Harvey, Christian Lundblad, and Stephan Siegel ( 2007) : “Global Growth Opportunities and Market Intergration” 7 II.3. Desai, Mihir A., C. Fritz Foley and James R. Hines Jr., (2004 ) : “The Costs of Shared 8 II.4. Desai, Mihir A., C. Fritz Foley, and James R. Hines Jr., (2004): “ A Multinational 13 II.5. Hartzell, Jay C., Sheridan Titman, and Garry Twite ( 2006 ): “Why Do Firms Hold So Much Cash? A Taxbased Explanation” 16 II.6. Harvey, Campbell ( 1995 ) : “Predictable Risk and Returns in Emerging Markets” 19 III. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu 23 III.1. Phương pháp nghiên cứu 23 III.2. Dữ liệu 23 IV. Nội dung và kết quả nghiên cứu 25 IV.1. Nội dung nghiên cứu: 25 IV.2. Kết quả nghiên cứu 26 Bản chất lợi nhuận công ty đa quốc gia ở các nước rủi ro chính trị 26 Rủi ro chính trị và cấu trúc vốn của các chi nhánh nước ngoài 28 Đòn bẩy của công ty mẹ và tổng nợ vay 31 Tính chắc chắn đối với những đo lường thay thể của rủi ro chính trị 34 V. Kết luận 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Phụ lục 1: Mối quan hệ giữa rủi ro chính trị và quyết định xuất khẩu FDI; Mối quan hệ giữa rủi ro chính trị và đòn bẫy nội địa 37 Phụ lục 2: Mô tả thống kê 38 Phụ lục 3 : Rủi ro chính trị và biến động lợi nhuận 40 Phụ lục 4: Tác động của rủi ro chính trị lên đòn bẩy chi nhánh nước ngoài. 41 Phụ lục 5: Tác động của rủi ro chính trị lên quyền sở hữu chi nhánh 42 Phụ lục 6: Tác động của rủi ro tài chính lên quyết định xuất khẩu FDI 43 Phụ lục 7: Tác động của rủi ro chính trị lên đòn bẩy nội địa 44 Phụ lục 8: Tác động của Rủi ro chính trị lên đòn bẫy toàn công ty 45 I. Giới thiệu: Hội nhập quốc tế hiện nay đang là xu hướng chung trên toàn cầu. Các công ty luôncố gắng đầu tư mở rộng sản xuất, phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và đưa sản phẩm của mình có mặt khắp nơi trên toàn thế giới. Để tham gia vào thị trường nước ngoài, các công ty có thể thâm nhập thị trường thông qua hoạt động xuất khẩu hoặc đầu tư trực tiếp vào nước ngoài để thành lập nhà máy, chi nhánh thông qua đó để đáp ứng nhu cầu tại nước sở tại hình thành nên các công ty đa quốc gia. Trong môi trường toàn cầu hóa, điều hành công ty tuy là vấn đề không mới nhưng đây lại là chủ đề nóng nhất đang thu hút nhiều nhà kinh tế, nhà quản lý. Các quyết định tài chính của công ty đa quốc gia trong môi trường toàn cầu hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Đó là những yếu tố nào và nó tác động như thế nào đến cấu trúc vốn. Nhóm 10 xin đi vào nghiên cứu: “Cấu trúc vốn với những đầu tư nước ngoài có rủi ro” Mục tiêu của bài nghiên cứu này: là nghiên cứu rủi ro chính trị ảnh hưởng như thế nào đối với quyết định tài trợ của các công ty đa quốc gia II. Tổng quan các nghiên cứu trước đây: II.1. Bekaert, Geert and Campbell R. Harvey,( 1997): “ Emerging Equity Market Volatility, Journal of Financial Economics”

Bài mở rộng đề tài số 02: Cấu trúc vốn với đầu tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1 CẤU TRÚC VỐN VỚI ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CÓ RỦI RO Mihir A. Desai C. Fritz Foley James R. Hines Jr. Working Paper 12276 http://www.nber.org/papers/w12276 NATIONAL BUREAU OF ECONOMIC RESEARCH 1050 Massachusetts Avenue Cambridge, MA 02138 May 2006 DANH SÁCH NHÓM 10 GVHD:TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 1 Bài mở rộng đề tài số 02: Cấu trúc vốn với đầu tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1 STT HỌ TÊN NGÀY SINH KÝ TÊN 1 Nguyễn Thị Thu Hiền 01/05/1986  2 Ngô Lê Việt Anh 06/11/1985  3 Hồ Thị Hồng Hạnh 22/04/1976  4 Nguyễn Thị Thu Trang 03/09/1987  5 Lê Hiền Minh  MỤC LỤC   GVHD:TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 2 Bài mở rộng đề tài số 02: Cấu trúc vốn với đầu tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1  !"#$%&''()*!+,, /0$01 23'4'!53'36 7'033$89 : !!#$%&''()*!#84;"&'"!"<%<'+:== /'3&' 3>?%%348"1 439- @A8!1B!#7C73'"5$8()85!+:==./#38836<"D A8!1B!#7C73'!"5$8()85!+:==./B1'443': )C''!5#!<"$!">+:==E./FA37$8)3'"<31#8GB HI&8"0H%'439E E)*!#$%&''+,,./J"&'(8 "(80$1 89D JK%%*L"M':: JK%%:: :AM':: 2NO"*L PQ:@ 2NO":@ 2:RPQ: QS'TUVWXY3Z[: (Y3Z[*LS\*WY3L:- Z]]W*M3'^_YY3Z[@: 2RP'U@@ ABN)1`#a;bc)B1R)d?@ Je'e1WMY3Z[*LP[HS fg7Ah1WMY3Z [*Li&jO[@ Je'e:1VQW @- Je'e@(Y3Z[*L&PO'TU@, Je'eOYY3Z['i&f3L= Je'eOYY3Z['k8XM Je'eEOYY3LZ'P[HS fg7A: GVHD:TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 3 Bài mở rộng đề tài số 02: Cấu trúc vốn với đầu tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1 Je'e-OYY3Z['i&fO[@ Je'eDOY(Y3Z['i&j3LV I. Giới thiệu: Hội nhập quốc tế hiện nay đang là xu hướng chung trên toàn cầu. Các công ty luôncố gắng đầu tư mở rộng sản xuất, phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và đưa sản phẩm của mình có mặt khắp nơi trên toàn thế giới. Để tham gia vào thị trường nước ngoài, các công ty có thể thâm nhập thị trường thông qua hoạt động xuất khẩu hoặc đầu tư trực tiếp vào nước ngoài để thành lập nhà máy, chi nhánh thông qua đó để đáp ứng nhu cầu tại nước sở tại hình thành nên các công ty đa quốc gia. GVHD:TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 4 Bài mở rộng đề tài số 02: Cấu trúc vốn với đầu tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1 Trong môi trường toàn cầu hóa, điều hành công ty tuy là vấn đề không mới nhưng đây lại là chủ đề nóng nhất đang thu hút nhiều nhà kinh tế, nhà quản lý. Các quyết định tài chính của công ty đa quốc gia trong môi trường toàn cầu hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Đó là những yếu tố nào và nó tác động như thế nào đến cấu trúc vốn. Nhóm 10 xin đi vào nghiên cứu: “Cấu trúc vốn với những đầu tư nước ngoài có rủi ro” Mục tiêu của bài nghiên cứu này: là nghiên cứu rủi ro chính trị ảnh hưởng như thế nào đối với quyết định tài trợ của các công ty đa quốc gia II. Tổng quan các nghiên cứu trước đây: II.1. Bekaert, Geert and Campbell R. Harvey,( 1997): “ Emerging Equity Market Volatility, Journal of Financial Economics” Việc hiểu tính biến động trong những thị trường vốn mới nổi thì quan trọng cho việc xác định chi phí vốn và đánh giá những khoản đầu tư trực tiếp cùng những quyết định phân phối tài sản. Tác giả cung cấp một phương pháp tiếp cận cho phép tầm quan trọng tương đối của thông tin địa phương và thế giới thay đổi suốt thời gian trong quá trình xử lý sự thay đổi về điều kiện và thu nhập kỳ vọng. Tác giả đã sử dụng mô hình dữ liệu chéo và chuỗi thời gian để phân tích những lý do mà độ biến động thì khác biệt qua những thị trường mới nổi, cụ thể đối với sự tính toán thời gian của sự cải cách thị trường vốn. Tác giả nhận thấy sự mở rộng thị trường vốn thường làm tăng mối tương quan giữa thu nhập thị trường vốn nội địa và thị trường thế giới nhưng không dẫn tới sự biến động thị trường nội địa. Thu nhập trong các thị trường vốn mới mổi thì rất khác so với thu nhập trong những thị trường phát triển. Trong khi hầu hết những nghiên cứu trước đây tập trung vào thu nhập trung bình, tác giả phân tích tính biến động của thu nhập trong thị trường vốn mới nổi. Tác giả mô tả sự biến động của chuỗi thời gian trong thị trường đang phát triển và thí nghiệm những nguyên tắc phân phối của quá trình thay đổi. Trong số lợi nhuận cụ thể là bằng chứng của tính không đối xứng trong độ biến động và sự tiến triển của quá trình xử lý khác biệt sau những thời kỳ cải cách thị trường vốn. Tác giả đã gián tiếp làm sáng tỏ câu hỏi về sự tích hợp thị trường vốn bằng việc thăm dò sự biến đổi của những nhân tố thế giới tác động đến sự biến động trong các thị trường đang phát triển. Cuối cùng, tác giả cũng nghiên cứu tỉ mỉ về dữ liệu chéo của độ biến động, sử GVHD:TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 5 Bài mở rộng đề tài số 02: Cấu trúc vốn với đầu tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1 dụng những biến đo lường như sự tập trung tài sản, vốn hóa thị trường trên GDP, độ lớn của nhân tố thương mại, tính biến động dữ liệu chéo của chứng khoán riêng lẻ trong từng quốc gia, doanh thu, sự dao động tý giá hối đoái và định mức tín nhiệm quốc gia để mô tả nguyên nhân tại sao sự biến động thì lại khác nhau trong những thị trường mới nổi. Bài nghiên cứu mô tả sự biến động trong thị trường mới nổi. Tính biến động là đầu vào cho những quyết định phân phối tài sản. Trong thị trường vốn phân khúc, sự biến động của quốc gia là đầu vào rủi ro trong việc tính toán chi phí vốn. Tuy nhiên, sự biến động thì khó làm mô hình trong những thị trường này. Tác giả quan tâm đến tác động chuỗi thời gian của sự biến động trong những thị trường vốn mới nổi. Trong những thị trường tích hợp đầy đủ, tác giả tin rằng độ biến động thì tác động mạnh bởi những nhân tố thế giới. Trong những thị trường phân khúc, tính biến động thì thường ảnh hưởng bởi những nhân tố địa phương. Bài nghiên cứu phân tích những nguồn gây biến đổi trong sự biến động giúp làm sáng tỏ mức độ tích hợp thay đổi theo thời gian. Xác định nguyên nhân tại sao sự biến động lại khác nhau trong những thị trường mới nổi khác nhau. Tác giả đã xây dựng một vài biến như số công ty trong một nước, các nhân tố tập trung tài sản, định mức tín nhiệm quốc gia, dữ liệu chéo độ lệch chuẩn của những thu nhập chứng khoán riêng lẻ, tỷ số độ lớn các nhân tố thương mại trên GDP và vốn hóa thị trường đối với GDP. Bài nghiên cứu cho thấy rằng có nhiều nền kinh tế mở hơn (trong điều kiện thương mại quốc tế) có những biến động thấp hơn đáng kể. Tác giả cũng thấy rằng rủi ro chính trị như được đại diện bởi chất lượng tín nhiệm giải thích một lượng lớn sự thay đổi theo dữ liệu chéo trong sự biến động. Tác giả nghiên cứu sự ảnh hưởng của việc mở rộng tự do thị trường vốn đối với sự biến động. Với mô hình chuỗi thời gian, tác giả nghiên cứu liệu sự biến động có giảm đi sau khi mở rộng thị trường hay không. Kết quả cho thấy rằng độ biến động có thể giữ nguyên hay giảm ở 13/17 quốc gia. Có sự sụt giảm lớn trong độ biến động của 5 nước trong mẫu nghiên cứu của tác giả. Thậm chí ngay cả sau khi điều chỉnh tất cả những tác động tiềm ẩn đối với chuỗi thời gian và dữ liệu chéo của sự biến động, tác giả nhận thấy rằng sự tự do mở rộng thị trường vốn làm giảm đáng kể độ biến động trong những thị trường mới nổi. GVHD:TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 6 Bài mở rộng đề tài số 02: Cấu trúc vốn với đầu tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1 II.2. Bekaert, Geert, Campbell R. Harvey, Christian Lundblad, and Stephan Siegel ( 2007) : “Global Growth Opportunities and Market Intergration” Tác giả chỉ ra rằng những cơ hội tăng trưởng của một quốc gia có thể đo lường được bằng phương pháp dẫn xuất ngoại vi đơn giản, trong đó sử dụng hỗn hợp các ngành công nghiệp địa phương và tỷ số P/E tổng thể cho từng ngành công nghiệp. Bằng việc sử dụng dữ liệu 50 nước đã phát triển và đang phát triển, tác giả nhận thấy rằng những cơ hội phát triển này có thể tiên đoán những thay đổi trong GDP thực và đầu tư của một vài nước. Khả năng tiên lượng của sự đo lường các cơ hội ăng trưởng được phát hiện mạnh nhất đối với những nước có hệ thống ngân hàng và thị trường vốn được mở rộng tự do. Trong bài nghiên cứu, Tác giả đã nghiên cứu các biến đo lường về sự phát triển tài chính, sự lệ thuộc về nguồn tài trợ bên ngoài, sự bảo vệ nhà đầu tư và rủi ro chính trị. Sự phát triển ngành ngân hàng cho thấy một hiệu ứng tương tác đáng kể với các cơ hội tăng trưởng. Sự mở rộng thị trường tài chính dường như là một yếu tố quyết định quan trọng hơn của khả năng tận dụng các cơ hội tăng trưởng hơn là sự phát triển tài chính hay sự lệ thuộc tài trợ bên ngoài. Mục đích: Để kết nối sự tăng trưởng kinh tế tương đối với sự hội nhập thị trường thế giới. Phương pháp nghiên cứu: • Sử dụng tỷ số giá/thu nhập (PE) để đại diện cho các cơ hội tăng trưởng kinh tế, và tương quan với một dãy các nhân tố của 50 nước trên 35 ngành công nghiệp từ 1979 đến 2001, so sánh với tăng trưởng GDP hàng năm và tăng trưởng đầu tư thực. • Phân chia giữa các nước đang phát triển và các nước công nghiệp, phân biệt các đặc điểm quốc gia và tăng trưởng (như sở hữu những ngành công nghiệp không phổ biến, doanh thu và ADRs). • Thêm vào độ mở cửa của các yếu tố tài khoản vốn đầu tư, thị trường vốn và ngân hàng cũng như sự mở cửa tài chính, sự phát triển và lệ thuộc vào tài trợ bên ngoài, tính đền sự bảo vệ nhà đầu tư và rủi ro chính trị. • Tạo ra PE đơn giản dựa trên phương pháp đo lường các cơ hội tăng trưởng. Kết quả: GVHD:TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 7 Bài mở rộng đề tài số 02: Cấu trúc vốn với đầu tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1 • Phương pháp đo lường các cơ hội tăng trưởng ngoại vi được trình bày trong bài nghiên cứu dự đoán được sản lượng đầu ra và tăng trưởng đầu tư. • Chỉ ra các bài nghiên cứu trước đã bỏ lỡ yếu tố mở cửa thị trường tài chính. • Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo là nghiên cứu liệu thật sự vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có đi theo sau những cơ hội tăng trưởng hay không, và đo lường mức độ tích hợp. II.3. Desai, Mihir A., C. Fritz Foley and James R. Hines Jr., (2004 ) : “The Costs of Shared Ownership: Evidence from International Joint Ventures” Bài nghiên cứu này phân tích các yếu tố quyết định một phần quyền sở hữu của các chi nhánh ở nước ngoài của các công ty đa quốc gia Mỹ, đặc biệt sự suy giảm rõ rệt trong việc sử dụng các liên doanh trong 20 năm qua. Bằng chứng cho thấy sở hữu toàn bộ là phổ biến nhất khi các công ty phối hợp các hoạt động sản xuất tích hợp trên các vị trí khác nhau, chuyển giao công nghệ, và được hưởng lợi từ kế hoạch thuế trên toàn thế giới.Bởi vì hoạt động kinh doanh và mức độ sở hữu được xác định, nó là hữu ích để sử dụng tự do hóa các hạn chế quyền sở hữu do nước sở tại và áp đặt hình phạt thuế liên doanh trong Đạo luật cải cách thuế năm 1986 là công cụ cho các mức độ sở hữu để xác định các hiệu ứng. Các công ty đáp ứng với những thay đổi pháp lý và thuế bằng cách sử dụng các chi nhánh hoàn toàn thuộc sở hữu thay vì của các liên doanh và mở rộng hoạt động thương mại và chuyển giao công nghệ. Bổ sung ngụ ý quyền sở hữu toàn bộ và thương mại các công ty con cho thấy giảm chi phí tham gia vào các hoạt động tích hợp toàn cầu đã góp phần đáng kể vào xu hướng sụt giảm mạnh của các công ty Mỹ để tổ chức các hoạt động nước ngoài như liên doanh, liên kết trong hai thập kỷ qua. Ước tính nhiều hơn một phần năm đến ba phần năm của sự suy giảm trong việc sử dụng của các công ty liên doanh của các công ty đa quốc gia là do tầm quan trọng gia tăng của các giao dịch liên kết. Các lực lượng của toàn cầu hóa dường như đã giảm đi, chứ không phải là tăng tốc, việc sử dụng quyền sở hữu chia sẻ. Dữ liệu Các công việc thực nghiệm được trình bày trong phần 4 được dựa trên dữ liệu toàn diện nhất có sẵn trên các hoạt động của các công ty đa quốc gia của Mỹ. Cục phân tích kinh tế (BEA) khảo sát hàng năm của đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ ở nước ngoài từ năm 1982 đến 1997 cung cấp một bảng điều khiển các dữ liệu về đặc điểm tài chính và hoạt động của các công ty Mỹ hoạt GVHD:TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 8 Bài mở rộng đề tài số 02: Cấu trúc vốn với đầu tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1 động ở nước ngoài. Bảng 1 hiển thị thông tin cơ bản về tỉ lệ và kích thước của các chi nhánh mức độ sở hữu của công ty mẹ trong ba năm chuẩn (1982, 1989, và 1994) mà dữ liệu rộng lớn nhất có sẵn và trong năm gần nhất trong bảng điều khiển, 1997. Trong năm điểm chuẩn gần đây nhất vào năm 1997, khoảng 80% của tất cả các chi nhánh được tổ chức như chi nhánh sở hữu toàn bộ, và sở hữu một phần khoảng 10% mẫu. Tính năng động của quyền sở hữu đa quốc gia trong giai đoạn mẫu rõ ràng, như là sự phổ biến của các công ty thành viên thuộc sở hữu thiểu số giảm từ 17,9% của các chi nhánh trong 1982 đến 10,6%, trong khi tỷ lệ của các chi nhánh hoàn toàn thuộc sở hữu tăng từ 72,3% của các chi nhánh 80,4%. Ít bằng chứng tồn tại mà ty thành viên là sở hữu một phần nhỏ hơn so với các công ty thành viên thuộc sở hữu đa số. Trong thực tế, doanh số bán hàng trung bình, tài sản, và việc làm của các chi nhánh thuộc sở hữu của thiểu số là rất tương tự, và thường hơi lớn hơn, doanh số bán hàng trung bình, tài sản, và việc làm của các chi nhánh sở hữu toàn bộ. Năm 1997, trung bình doanh số bán hàng cho các công ty thành viên thuộc sở hữu thiểu số là $ 46,7 triệu, trong khi doanh số bán hàng trung bình cho các chi nhánh thuộc sở hữu đa số là $ 44,9 triệu, và doanh số bán hàng trung bình cho các chi nhánh sở hữu toàn bộ là $ 41,1 triệu. Những yếu tố quyết định quyền sở hữu + Những chi phí hợp tác và kế hoạch thuế. Sự hiện diện của nhiều chủ sở hữu trong một liên doanh cho thấy rằng các hoạt động của các liên doanh không thể được thay đổi để đáp ứng các nhu cầu của chỉ một trong số các chủ sở hữu.Chi phí này là có tiềm năng lớn cho các công ty mẹ ở Mỹ mà nếu không sẽ tham gia vào tránh đánh thuế quốc tế phức tạp, bởi vì làm như vậy thường xuyên đòi hỏi một số lượng lớn các giao dịch giữa công ty mẹ và các chi nhánh nước ngoài được thiết kế để tái phân bổ thu nhập chịu thuế trên toàn khu vực pháp lý.Một nghiên cứu mở rộng phân tích mô hình lợi nhuận báo cáo và thương mại các công ty con của các công ty đa quốc gia của Mỹ, thấy rằng thương mại giữa các thành viên của các nhóm được kiểm soát xuất hiện được cấu trúc theo những cách làm giảm tổng số nợ thuế. Rất ít được biết, tuy nhiên, về mức độ sở hữu thiểu số có thể cản trở khả năng của một công ty để giảm nghĩa vụ thuế theo cách này. + Chi phí hợp tác và chuyển giao tài sản vô hình: Việc sử dụng công nghệ độc quyền và các tài sản vô hình khác có thể là một trong những GVHD:TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 9 Bài mở rộng đề tài số 02: Cấu trúc vốn với đầu tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1 khía cạnh hoạt động khó khăn nhất mà các đối tác liên doanh phải đồng ý. Thật khó để đính kèm giá trị tài sản như vậy, và công ty mẹ sở hữu họ phải đối mặt với những thách thức trong việc duy trì kiểm soát của họ nếu họ được sử dụng bởi các công ty liên doanh, trong đó công ty mẹ chỉ có một sở hữu một phần cổ phần. Kết quả là, công ty mẹ có thể là miễn cưỡng cấp phép tài sản vô hình liên doanh, mặc dù bản chất công nghệ cao của nhiều liên doanh quốc tế. Ngoài ra, các công ty mẹ có thể chọn để sở hữu toàn bộ hoặc đa số cổ phần trong các hoạt động nước ngoài được thiết kế để khai thác tài sản vô hình được phát triển tại Hoa Kỳ.Trong khi các vấn đề phối hợp phát sinh trong việc chuyển giao các tài sản vô hình cho các chi nhánh nước ngoài phối hợp tổ chức tương tự như những phát sinh trong kinh doanh hàng hoá hữu hình, họ có thể sẽ nghiêm trọng hơn với các tài sản vô hình, và do đó việc sử dụng các tài sản vô hình đặc biệt có khả năng để phản ánh ưu đãi tạo ra quyền sở hữu. + Thủ tục tổ chức đầu vào Các lý thuyết hàng đầu của liên doanh mang ý nghĩa đối với các tác động của các biến quan sát được trên sự lựa chọn của việc hình thành một liên doanh mới 100%, đa số, hoặc công ty mẹ sở hữu một phần. Một số trong những ý nghĩa mang những đặc điểm của các quốc gia, trong đó các chi nhánh đang nằm, trong khi những người khác mang các đặc tính của các công ty nhận những liên doanh Chính sách quản lý và thuế của nước sở tại có tiềm năng rõ ràng để ảnh hưởng đến mong muốn hình thành liên doanh mới như các chi nhánh thuộc sở hữu hoàn toàn và một phần thuộc sở hữu. Trong khi vai trò của các chính sách điều tiết ngầm hay rõ ràng giới hạn tỷ lệ sở hữu là tự hiển nhiên, tác động của chính sách thuế địa phương có phần tinh vi hơn.Sự khác biệt giữa các mức thuế suất thuế nước ngoài và tỷ lệ thuế của Hoa Kỳ giới thiệu cơ hội lập kế hoạch thuế có thể dễ dàng khai thác bởi các chi nhánh sở hữu toàn bộ. Cơ cấu vốn, chính sách thanh toán, và thực hành định giá chuyển nhượng của các chi nhánh thuộc sở hữu hoàn toàn có thể được thay đổi để giảm sự kết hợp của nước ngoài và các khoản nợ thuế của Hoa Kỳ.Các đối tác nước ngoài có thể có những mục tiêu riêng của họ khác với những người liên quan đến tránh nghĩa vụ thuế của Hoa Kỳ. Trong một số trường hợp trong đó tỷ lệ thuế nước ngoài chỉ bằng với mức thuế suất của Hoa Kỳ, sự sẵn có của các khoản tín dụng thuế nước ngoài loại bỏ bất kỳ trách nhiệm pháp lý thuế của Hoa Kỳ trên thu nhập của các chi nhánh, và cân nhắc thuế của Mỹ trở nên không quan trọng trong việc lập kế hoạch hoạt động của các chi nhánh. Do đó, sự khác biệt đáng kể giữa mức thuế suất thuế nước ngoài và tỷ lệ thuế của Hoa Kỳ có khả năng khuyến khích các công ty thành lập chi nhánh sở hữu toàn bộ. GVHD:TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 10 [...]... số trong những lý do này sẽ làm cho những nhà đầu tư địa phương chịu đựng rủi ro chính trị hơn những nhà đầu tư nước ngoài và tạo ra giá trị rủi ro khác biệt so với nhà đầu tư nước ngoài Trong khi chia sẻ rủi ro ngoài nước với những nhà đầu tư đánh giá rủi ro này một cách sai biệt thì những nhà đầu tư đa quốc gia cũng có thể giảm biến động thu nhập ở ngoài nước bởi việc thay đổi cấu trúc vốn trong nước. .. 02: Cấu trúc vốn với đầu tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1 chính trị đến sự phản ứng của các công ty đa quốc gia khi đối mặt với sự tài trợ vốn tốn kém từ bên ngoài Rủi ro chính trị góp phần vào sự bất ổn của nguồn thu nhập đối với đầu tư nước ngoài bởi có thể các chính phủ nước ngoài sẽ có những hành động chuyên quyền làm ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến lợi nhuận của các nhà đầu tư. .. 02: Cấu trúc vốn với đầu tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1 Rủi ro chính trị và cấu trúc vốn của các chi nhánh nước ngoài Bảng 3 trình bày ước tính của các yếu tố quyết định cơ cấu vốn đầu tư chi nhánh nước ngoài Biến phụ thuộc trong các hồi quy được báo cáo trong các cột 1 và 2 là tỷ lệ nợ chi nhánh trên tổng tài sản, và các biến độc lập bao gồm các đo lường quy mô chi nhánh, độ lớn của vốn. .. thế tư ng tự như trình bày trong bảng 6 và bảng 7 V Kết luận Các công ty Mỹ đầu tư ở nước ngoài phải đối mặt với rủi ro hơn so với đầu tư tại Hoa Kỳ Những rủi ro chính trị là biểu hiện qua biến động lợi nhuận, và các công ty phản ứng bằng cách tài trợ đầu tư mạo hiểm nước ngoài với mức nợ cao và bằng cách chia sẻ quyền sở hữu với các nhà đầu tư khác Các công ty phải đối mặt với rủi ro chính trị nước ngoài. .. tư bất thường có nhiều rủi ro quốc gia.Trong thực tế, mô hình đối lập xuất hiện trong dữ liệu, cho thấy rằng những tác động của tỷ suất sinh lợi đầu tư có rủi ro trên cấu trúc vốn chiếm ưu thế hơn bất kỳ tác động nào của sự lựa chọn cấu trúc vốn trên rủi ro của đầu tư Bằng chứng cho thấy rằng các chi nhánh nước ngoài nằm ở các quốc gia có mức độ rủi ro chính trị cao được đánh giá là có mức độ đòn bẩy... 02: Cấu trúc vốn với đầu tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1 lên với tỷ lệ vay nợ, do đó gây một mối tư ng quan dương giữa đòn bẩy và rủi ro của các lựa chọn đầu tư Trong bối cảnh của các công ty đa quốc gia có bộc lộ rủi ro chính trị, tiềm năng nội sinh của quyết định đầu tư này ngụ ý rằng các công ty đa quốc gia mà công ty mẹ sử dụng nhiều đòn bẩy có động lực để xác định vị trí đầu tư bất... nó khẳng định rằng lợi nhuận đầu tư rủi ro của các công ty đa quốc gia tác động mạnh mẽ lên cấu trúc vốn hơn là ảnh hưởng của cấu trúc vốn lên mức độ rủi ro của các khoản đầu tư GVHD:TS Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 33 Bài mở rộng đề tài số 02: Cấu trúc vốn với đầu tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Beck, Thorsten, Asli Demirgüç-Kunt and Ross Levine, 1999, A New Database... Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 34 Bài mở rộng đề tài số 02: Cấu trúc vốn với đầu tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1 Phụ lục 1: Mối quan hệ giữa rủi ro chính trị và quyết định xuất khẩu/ FDI; Mối quan hệ giữa rủi ro chính trị và đòn bẫy nội địa GVHD:TS Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 35 Bài mở rộng đề tài số 02: Cấu trúc vốn với đầu tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1 GVHD:TS Nguyễn Thị Liên Hoa... rộng đề tài số 02: Cấu trúc vốn với đầu tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1 bị hạn chế Rủi ro chính trị có thể tự biểu hiện qua việc thông qua các quy định nhằm hạn chế các tổ chức và cá nhân trong nước đầu tư những khu vực được cho phép Những nhà đầu tư nước ngoài đang tìm cách vay tại địa phương hay bắt đầu liên doanh thì dự phòng một lối thoát sẵn sàng cho những nguồn đầu tư tại địa phương... trị ít có khả năng đi ngược lại sở thích của địa phương, trái ngược đối với những nhà đầu tư nước ngoài Những nhà đầu tư địa phương sẽ là những cử tri quan trọng cho các chính trị gia hơn là những nhà đầu tư nước ngoài vì họ có thể liên kết mạnh mẽ hơn với chính quyền địa phương Thứ ba, những nhà đầu tư địa phương trong những nước có rủi ro về chính trị có thể sẽ đối mặt với những lựa chọn đầu tư GVHD:TS . 122 76 http://www.nber.org/papers/w 122 76 NATIONAL BUREAU OF ECONOMIC RESEARCH 1050 Massachusetts Avenue Cambridge, MA 021 38 May 20 06 DANH SÁCH NHÓM 10 GVHD:TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Trang 1 Bài mở rộng đề tài số 02: Cấu. tài số 02: Cấu trúc vốn với đầu tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1 CẤU TRÚC VỐN VỚI ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CÓ RỦI RO Mihir A. Desai C. Fritz Foley James R. Hines Jr. Working Paper 122 76 http://www.nber.org/papers/w 122 76 NATIONAL. tư nước ngoài có rủi ro Nhóm 10_K20_TCDNĐêm 1 STT HỌ TÊN NGÀY SINH KÝ TÊN 1 Nguyễn Thị Thu Hiền 01/05/1986  2 Ngô Lê Việt Anh 06/11/1985  3 Hồ Thị Hồng Hạnh 22 /04/1976  4 Nguyễn Thị Thu Trang

Ngày đăng: 04/07/2014, 10:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Giới thiệu:

  • II. Tổng quan các nghiên cứu trước đây:

    • II.1. Bekaert, Geert and Campbell R. Harvey,( 1997): “ Emerging Equity Market Volatility, Journal of Financial Economics”

    • II.2. Bekaert, Geert, Campbell R. Harvey, Christian Lundblad, and Stephan Siegel ( 2007) : “Global Growth Opportunities and Market Intergration”

    • II.3. Desai, Mihir A., C. Fritz Foley and James R. Hines Jr., (2004 ) : “The Costs of Shared

    • II.4. Desai, Mihir A., C. Fritz Foley, and James R. Hines Jr., (2004): “ A Multinational

    • II.5. Hartzell, Jay C., Sheridan Titman, and Garry Twite ( 2006 ): “Why Do Firms Hold So Much Cash? A Tax-based Explanation”

    • II.6. Harvey, Campbell ( 1995 ) : “Predictable Risk and Returns in Emerging Markets”

    • III. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu

      • III.1. Phương pháp nghiên cứu

      • III.2. Dữ liệu

      • IV. Nội dung và kết quả nghiên cứu

        • IV.1. Nội dung nghiên cứu:

        • IV.2. Kết quả nghiên cứu

          •  Bản chất lợi nhuận công ty đa quốc gia ở các nước rủi ro chính trị

          • Rủi ro chính trị và cấu trúc vốn của các chi nhánh nước ngoài

          • Tính chắc chắn đối với những đo lường thay thể của rủi ro chính trị

          • V. Kết luận

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • Phụ lục 1: Mối quan hệ giữa rủi ro chính trị và quyết định xuất khẩu/ FDI; Mối quan hệ giữa rủi ro chính trị và đòn bẫy nội địa

          • Phụ lục 2: Mô tả thống kê

          • Phụ lục 3 : Rủi ro chính trị và biến động lợi nhuận

          • Phụ lục 4: Tác động của rủi ro chính trị lên đòn bẩy chi nhánh nước ngoài.

          • Phụ lục 5: Tác động của rủi ro chính trị lên quyền sở hữu chi nhánh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan