bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

36 410 0
bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ bồi dỡng thờng xuyên hè 2009 Nội dung1: Các chủ trơng chính sách của Đảng đối với ngành Giáo dục; Tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2009: * 7 giải pháp đổi mới GD - ĐT: Chơng trình hành động của GD - ĐT đến năm 2020 gồm có 7 giải pháp chính: 1. Năn cao chất lợng GD toàn diện, coi trọng GD nhân cách, đạo đức, lối sống cho HSSV. Trong đó tiếp tục đổi mới chơng trình, tạo chuyển biến mạnh mẽ về phơng pháp GD. Cụ thể, phổ cập mẫu giáo 5 tuổi; Đánh giá toàn diện chơng trình và sách giáo khoa phổ thông, bắt đầu từ năm 2010, tổ chứ việc xây dựng chơng trình, biên soạn sách gioá khoa phổ thông mới theo hớng hiện đại, thích hợp, phù hợp và có hiệu quả để triển khai áp dụng trong giai đoạn 2016 - 2020. Đến năm 2010, các trờng ĐH - CĐ về cơ bản chuyển sang tổ chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, hoàn thiện việc phân chia các chơng trình đào tạo theo hai h- ớng: Nghiên cứu và nghề nghiệp ứng dụng, triển khai đề án đào tạo theo nhu cầu xã hội giai đoạn 2009 - 2015. 2. Mở rộng quy mô GD hợp lí, thực hiện phổ cập GD. Toàn quốc đạt chuẩn phổ cập THCS và phổ cập TH đúng độ tuổi vào 2010. Khởi động chơng trình phổ cập Mẫu giáo 5 tuổi. Quy hoạch lại mạng lới ĐH - CĐ; Xây dựng một số trờng, chuyên ngành đào tạo đạt chuẩn khu vực và quốc tế đạt quy mô 200SV/vạn dân. 3. Đổi mới mạnh mẽ quản lí Nhà nớc đối với GD - ĐT. Trong đó cần đẩy mạnh phân cấp quản lí và tăng cờng tự chủ của các cơ sở GD - ĐT. Tăng cờng tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở GD - ĐT. 4. Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí GD đủ về số lợng, đáp ứng yêu cầu về chất lợng. Chuẩn hoá trong đào tạo, tuyển chịn và sử dụng nhà giáo các cấp. Đầu t mạng cho các trờng, các khoa s phạm. Thực hiện đánh giá giảng viên ĐH - CĐ qua ý kiến HS - SV. Xây dựng chính sách u đãi đối với nhà giáo và cán bộ quản lí GD về vật chất và tinh thần để thu hút những ngời giỏi làm công tác GD. 5. Tăng cờng và sử dụng hiệu quả nguồn lực cho GD. Ưu tiên đầu t cho phổ cập MG 5 tuổi, phổ cập GD TH và THCS, cho giáo viên vùng khó khăn. Đẩy mạnh thực hiện chính sách XH hoá GD, có cơ sở pháp lí và chính sách để phát triển trờng ngoài công lập, khuyến khích đầu t nớc ngoài vào GD - ĐT bằng các chính sách khuyết khích về đất đai, thuế, tín dụng 6. Bảo đảm công bằng XH trong GD. Tập trung đầu t cho vùng khó khăn, từng bớc giảm sự chênh lệch về phát triển GD giữa các vùng miền. Thực hiện tốt chính sách u tiên, hỗ trợ HS dân tộc thiểu số. 7. Tăng cờng hợp tác quốc tế về GD - ĐT. Tranh thủ các nguồn vốn để xây dựng một số trơng ĐH trình độ quốc tế. Triển khai đề án dạy và hoạ ngoại ngữ trong hệ thống GD quốc dân. * Giáo dục Nhà nớc 6 tháng đầu năm: Ngành GD - ĐT tiếp tục thực hiện các chơng trình đổi mới giảng dạy và học tập. Học sinh tốt nghiệp hệ THPT năm học 2008 - 2009 là 83,7%; Hệ bổ túc THPT là 38,1%. Cả nớc có1675,7 nghìn sinh viên ĐH - CĐ, tăng 4,5% so với năm học tr- ớc. Số sinh viên ĐH - CĐ bình quân 194/1 vạn dân đạt 97% mục tiêu quốc gia. * Giáo dục đào tạo Quảng Bình: - Năm học 2008 - 2009, cùng với cả nớc, ngành GD tổ chức thực hiện mục tiêu " Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lí tài chính và triển khai phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" và cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung đã đợc chú trọng thực hiện nên chất lợng GD đi dần vào thực chất hơn. Công tác xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí GD đã đạt đợc nhiều chuyển biến tiến bộ; đồng thời tiếp tục phát triển, củng cố mạng lới trờng, lớp, cơ sở giáo dục. Đã tổ chức kì thi tốt nghiệp GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh 1 Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ THPT và bổ túc THPT nghiêm túc, đúng quy chế và đạt kết quả cao hơn kì thi năm học trớc. Kết quả đậu tốt nghiệp THPT đạt tỉ lệ 79,01%. - Đào tạo ĐH và THCN tiếp tục đợc đẩy mạnh và phát triển cả về quy mô, cơ cấu ngành nghề, chú trọng nâng cao chất lợng đào tạo, hớng váo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực và nhu cầu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KT - XH của tỉnh. - Tuy vậy, chất lợng GD toàn diện của các cấp họcvà trình độ đào tạo nhìn chung còn thấp, cha đáp ứng yêu cầu; tỉ lệ học sinh bỏ học còn khá cao; việc thực hiện đa chơng trình tin học vào nhà trờng đã triển khai nhng cha mạnh, công tác PCGD ở một số địa phơng còn gặp khó khăn; Đội ngũ giáo viên một số địa phơng, nhà trờng còn thiếu đồng bộ, cơ sở vật chất, trờng lớp, thiết bị dạy học, nhà ở cho giáo viên miền núi tuy đã đợc tăng cờng nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu. Tỉ lệ trờng đạt chuẩn quốc gia ở một số cấp học đạt thấp, cha hoàn thành mục tiêu, kế hoạch đề ra. Công tác XH hoá giáo dục tuy đã đạt đợc một số kết quả bớc đầu nhất định nhứng cha huy động tối đanguồn lực trong xã hội tham gia phát triển sự nghiệp GD - ĐT. Nội dung2: Những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ I. Dạy học theo ch ơng trình, sách giáo khoa và chuẩn kiến thức - kĩ năng: - Chuẩn KT - KN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KTKN của môn học đòi hỏi tất cả mọi học sinh phải đạt đợc; Là cơ sở pháp lí cho công tác chỉ đạo, quản lí, dạy học; Là mức độ cần đạt để giáo viênthực hiện dạy học đảm bảo những yêu cầu cơ bản, tối thiểu của chơng trình GD cấp TH. - Chuẩn Kiến thức - Kĩ năng giúp giáo viên thực hiệndạy học phù hợp vớicác đối tợng, tạo cơ hội cho giáo viên chủ động, linh hoạt trong dạy học, từng bớc thực hiện chất lợng giáo dục và bình đẳng trong phát triển năng lực của mỗi học sinh. - Để tiếp tục nâng cao chất lợng GD toàn diện, tạo điều kiện thuận lợi trong công tác dạy học, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, hiện nay Bộ GD và ĐT dã biên soạn - Để tiếp tục nâng cao chất lợng GD toàn diện, tạo điều kiện thuận lợi trong công tác dạy học, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, hiện nay Bộ GD và ĐT dã biên soạn tìa liều hớng dẫnthực hiện chuẩn KTKN dựa theo kế hoạch dạy học và SGK đang đ- ợc sử dụng trong các trờng TH. - Sử dụng tài liệu hớng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trong hoạt động dạy học: a. Soạn giáo án: Căn cứ yêu cầu cần đạt về KTKN xác định cho từng bài dạy theo CT, SGK, Giáo viên sạon giáo án một cách ngắn gọn nhng thể hiện rõ các phần cơ bản sau: Phần1: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học gắn với yêu cầu cần đạt đã ghi trong tài liệu hớng dẫn. Phần2: Nêu những yêu cầu cần chuẩn bị về TB, ĐDDH của GV và HS; Dự kiến hình thức, tổ chức hoạt động học tập nhằm bảo đảm phù hợp với từng nhóm đối tợng học sinh. Phần3: Xác định nội dung, phơng pháp giảng dạy đối với GV, yêu cầu cần học đối với từng đối tợng HS, kể cả HS cá biệt. Để soạn tốt, GV phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh dạy học, phải nắm đợc khả năng học tập của từng HS trong lớp và yêu cầu cần đạt ghi trong tài liệu để xác định nội dung cụ thể của bài học trong SGK, xác định cách hớng dẫn cho từng nhóm đối tợng HS. Ví dụ: Dễ hoá bằng cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu đối với HS yếu; Mở rộng, phát triển (trong phạm vi chuẩn) cho HS khá, giỏi b. Tổ chức dạy học trên lớp: Căn cứ vào yêu cầu cần đạt, GV tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp một cách linh hoạt, phù hợp với từng đối tợng HS nhằm đảm bảo yêu cầu, phát huy năng lực cá nhân và đạt đợc hiệu quả thiết thực sau mỗi tiết dạy. c. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh: GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh 2 Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ Tài liệu chuẩn KTKN là căn cứ giúp GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập thờng xuyên của HS trong từng tiết học. Đối với các bài kiểm tra định kì, ngoài yêu cầu cần đạt nêu trong tài liệu chuẩn (tuần ôn tập), GV dựa vào mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra, nêu trong tài liệu đề kiểm tra học kì cấp TH để đánh giá. II. Đổi mới ph ơng pháp dạy học theo h ớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh: 1.Nhận thức về đổi mới phơng pháp dạy học: Bản chất của đổi mới PPDH là: - Đổi mới PPDH là đổi mới cách tiến hành các PPDH, đổi mới các phơng tiện, hình thức triển khai các PP trên cơ sở khai thác triệt để u điểm của PP cũ và vận dụng linh hoạt các PP mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. - Mục đích cuối cùng của đổi mới PPDH là giúp HS tiếp thu bài một cách tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo. - Đổi mới PPDH nhằm thích nghi và phù hợp với đặc điểm nhận thức của từng HS. - Đổi mới PPDH đòi hỏi mỗi GV phải biết lựa chọn, kết hợp linh hoạt các PP mới và cũ sao cho phù hợp với từng đơn vị kiến thức cụ thể, từng bài học cụ thể, từng môn học và từng đối tợng HS cụ thể của lớp mình. - Đổi mới PPDH ở TH phải tuân theo các định hớng cụ thể: + Phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. + Phối kết hợp với các PPDH cũ và mới sao cho đạt mục tiêu dạy học. + Phát triển khả năng t duy của HS. + Tăng cờng kĩ năng thực hành. + Sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại. + Đổi mới cả cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. 2. Những đổi mới về PPDH nội dung môn Tiếng Việt lớp 4. 5: Dạy học Tiếng Việt theo chơng trình TH mới, GV cần tổ chức hoạt động dạy học theo PPDH mới - tích cực hoá hoạt động của HS. GV là huấn luyện viên, tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ trong SGK để các em chiếm lĩnh đợc kiến thức, phát triển kĩ năng thực hành. Học sinh phải tự mình thực hiện đầy đủ các bài luyện tập mới có đợc thể lực, kĩ năng và kiến thức cần thiết. * Một số hoạt động chủ yếu của GV: a. Giao việc cho học sinh: Đây là khâu quan trọng, GV cần chú ý giúp HS cả lớp hiểu đúng yêu cầu của câu hỏi, bài tập. Nội dung của công việc này là: - Cho HS đọc thành tiếng hoặc đọc thầm (GV không làm thay, chỉ nêu yêu cầu, giải thích yêu cầu trong trờng hợp cần thiết). HS trình bày yêu cầu của câu hỏi, bài tập trong SGK. Lúc đầu HS có thể đọc nguyên văn câu hỏi, bài tập. Sau đó, GV có thể đề nghị các em nêu tóm tắt yêu cầu của câu hỏi, bài tập ấy. GV cần nhắc nhở những HS đợc mời đọc trớc lớp phải đọc đầy đủ, trọn vẹn toàn bộ nội dung của câu hỏi, bài tập trong SGK, tránh chỉ đọc phần lệnh, không đọc nội dung. Nh vậy, không phải là đã đọc yêu cầu của bài tập và HS sẽ không nắm đợc hoặc không nắm chắc câu hỏi, bài tập yêu cầu các em làm gì. - Cho HS thực hiện một phần câu hỏi, bài tập trong SGK làm thử, làm mẫu, trong trờng hợp nhiệm vụ đặt ra trong những câu hỏi, bài tập ấy là khó hoặc mới đối với HS. Sau khi cả lớp đã hoàn thành nhiệm vụ làm thử. GV tổ chức chữa bài để giúp HS nắm đợc cách làm. - Tóm tắt nhiệm vụ, nêu những việc HS cần chú ý, cần ghi nhớ khi làm bài để tránh thực hiện bài tập sai hoặc lạc đề. b. Kiểm tra HS: Trong quá trình HS làm bài tập, GV cần kiểm tra xem từng HS trong lớp có làm việc không, có HS nào trong lớp không hiểu việc phải làm không, từ đó có biện pháp động viên, giúp đỡ kịp thời, cụ thể. Đây là thời gian GV có thể quan tâm nhiều hơn đến những HS yếu, kém, giúp các em thực hiện đúng các yêu cầu của GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh 3 Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ bài tập để các em tiến bộ, tự tin hơn. c.Tổ chức báo cáo kết quả là việc: Các hình thức báo cáo có thể là: Báo cáo trực tiếp với GV, báo cáo trong nhóm, báo cáo trớc lớp. Các biện pháp báo cáo có thể là: Báo cáo bằng miệng hoặc bằng bảng con, bảng lớp, bằng phiếu học tập Thi đua giữa các nhóm hoặc trình bày cá nhân. Báo cáo kết quả làm bài là hoạt động của HS, GV không báo cáo thay HS, không tự mình so sánh kết quả bài làm của HS, không làm thay những việc HS có thể tự làm. Trong trờng hợp HS làm bài trên phiếu (cá nhân hoặc nhóm) cả những việc nh gắn phiếu lên bảng, GV cũng nên để HS các nhóm tự làm (để rèn đức tính khéo tay, nhanh nhẹn) sau đó các em sẽ tự trình bày kết quả làm bài (rèn kĩ năng nói). Cách trình bày kết quả làm bài cũng phải đợc xem là một tiêu chuẩn quan trọng khi tính điểm thi đua. d.Tổ chức đánh giá với các hình thức đa dạng, phong phú, có thể là: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau trong nhóm, HS đánh giá nhau trớc lớp, GV đánh giá HS. Các biện pháp đánh giá có thể là: Khen, chê, cho điểm. Điều quan trọng trong đánh giá là GV phải khách quan, công bằng, lời nhận xét, thuyết phục, động viên, khích lệ để HS cố gắng học tập tốt hơn. 3. Những đổi mới về nội dung và PPDH từng phân môn của SGK Tiếng Việt. a. Phân môn Tập đọc lớp 4.5: * PP và biện phá chủ yếu để dạy học Tập đọc lớp 4.5: - PP rèn luyện theo mẫu: Thực hiện chủ yếu ở phần luyện đọc đúng và đọc diễn cảm. - PP thực hành giao tiếp: Để đạt hiệu quả giao tiếp tốt GV cần tập trung nhiều hơn vào tổ chức các hoạt động học tập nhằm làm cho HS hiểu văn bản, áp dụng PP thực hành giao tiếp. Trong dạy Tập đọc lớp 4.5 cần đợc bắt đầu bằng việc cho HS trực tiếp đọc văn bản và nêu những ý kiến của các em để đáp ứng các mức độ hiểu văn bản (theo yêu cầu của chơng trình). - PP trò chơi học tập. b. Phân môn Chính tả: * PP và biện pháp chủ yếu: - PP rèn luyện theo mẫu. - PP thực hành giao tiếp. - PP sử dụng trò chơi học tập. c. Phân môn Luyện từ và câu: - PP luyện tập tho mẫu. - PP phân tích ngôn ngữ. - PP thực hành giao tiếp. d. Phân môn Kể chuyện: GV tạo điều kiện để HS đợc thực hành kể chuyện (GV cần tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm nhỏ 2 em) thi kể trớc lớp. đ. Phân môn Tập làm văn: GV cần vận dụng linh hoạt các PPDH thích hợp đối với từng loại bài cụ thể: - Đối với loại bài tiếp nhận và tạo lập văn bản miêu tả: GV HD HS biết quan sát, phân tích - Đối với loại bài tiếp nhận vàầtọ lập các văn bản thông dụng Gv cần vận dụng các PP nh: PP trực quan, PP phân tích ngôn ngữ, PP rèn luyện theo mẫu, PP thực hành giao tiếp phối hợp hợp lí với PP thuyết trình, thảo luận. 4. Những đổi mới về PPDH Toán 4.5: a. Địng hớng chung: - Việc dạy học đợc thực hiện tên cơ sở GV lập kế hoạch, tổ chức và HD hợp tác với HS trong các hoạt động học tập với sự tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. - Kế thừa và phát huy những u điểm của các PPDH môn Toán đã sử dụng ở các lớp trớc; Bớc đầu biết hệ thống hoá các kiến thức đã học, nhận ra một số mối quan hệ giữa các nội dung đã học, tiếp tục phát triển khả năng diễn đạt và từng bớc tập cho HS cách suy luận ở dạng đơn giản theo mức độ các lớp cuối cấp TH. GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh 4 Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ - Việc DH Toán phải tạo đợc hứng thú và tinh thần trách nhiệm trong học tập của HS, khuyến khích HS tham gia tích cực vào quá trình học tập hình thành kĩ năng và thói quen tự học theo năng lực của từng HS. b. Một số PPDH Toán 4.5: - PP trực quan. - PP gợi mở vấn đáp. - PP thực hành luyện tập. - PP giảng giải minh hoạ. c. Một số nội dung cần lu ý khi thực hiện đôi mới PPDH Toán 4.5: - GV cần: + Xác định mục tiêu của từng bài học. + Khuyến khích HS tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của bài học để tự chiếm lĩnh kiến thức kĩ năng mới.thời lợng cần thiết cho thực hành luyện tập. + Trong quá trình dạy GV nên vận dụng linh hoạt các PP và hình thức tổ chức dạy học. + Hớng dẫn HS tự đánh giá cách giải quyết vấn đề của bản thân, của các bạn và biết cách lựa chọn giải pháp hợp lí, hiệu quả hơn. - Cùng HS xây dựng môi trờng học tập thân thiện, có tính s phạm cao. + Luôn tạo bầu không khí thân thiện, hợp tác giữa GV và HS, HS và HS, giúp HS có niềm vui và hứng thú trong học tập. + Trân trọng, khuyến khích sự tham gia của các đối tợng HS. Động viên HD HS chăm học, trung thực, khiêm tốn, vợt khó, sáng tạo trong học tập. III. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh: 1. Định hớng đổi mới kiểm tra đánh giá: - Thực trạng kiểm tra đánh giá. - Mục đích và nguyên tắc đổi mới kiểm tra đánh giá. - Nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá. - Những định hớng cụ thể về đổi mới kiểm tra đánh giá. 2. Cách ra đề và hớng dẫn chấm: Ngoài kiểm tra thờng xuyên trong mỗi tiết học thì HS TH còn có bài kiểm tra điịnh kì (giữa kì, cuối kì đối với môn Toán, Tiếng Việt; cuối kì đối với các môn học khác). Bài kiểm tra định kì nhằm đánh giá trình độ kiến thức kĩ năng của từng HS sau mỗi học kì, năm học. Từ kết quả kiểm tra, GV có thể điều chỉnh kế hoạch dạy học, PP giảng dạy cho phù hợp với đối tợng HS, để nâng coa chất lợng và hiệu quả dạy học. Vì vậy nội dung kiểm tra phải thể hiện đầy đủ các yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng theo chuẩn chơng trình với các mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng. - Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan. Có 4 hình thức trắc nghiệm: + Điền khuyết. + Đối chiếu cặp đôi. + Đúng - Sai. + Nhiều lựa chọn. - Mức độ đề kiểm tra: + Phần nhận biết chiếm 50%; Thông hiểu 30%; Phần vận dụng 20%. + Trong mỗi đề có câu hỏi kiểm tra phần kiến thức cơ bản để HS TB có thể đạt 6 điểm và câu hỏi vận dụng sâu để phân loại HS khá giỏi. IV. Sử dụng ph ơng tiện kĩ thuật và ứng dụng CNTT trong dạy học: 1. Phơng tiện kĩ thuật dùng trong dạy học: - Phơng tiện dạy học. - ý nghĩa của phơng tiện dạy học. - Một số loại phơng tiện dạy học. - Các nguyên tắc sử dụng phơng tiện kĩ thuật dạy học cơ bản. - Thiết kế tiến trình dạy học có sử dụng phơng tiện kĩ thuật dạy học. 2. Một số ứng dụng CNTT trong dạy học: a. Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word: - Gới thiệu về hệ soạn thảo. GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh 5 Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ - Quản lí File văn bản. - Các thao tác cơ bản. - Định dạng văn bản. - Chèn các đối tợng. - In văn bản. b. Phần mềm trình diễn Microsoft Power Point: - Làm quen với Microsoft Power Point. - Làm việc với các kiểu xem của Power Point. c. Mạng Internet - Tìm kiếm và khai thác thông tin. - Khái niệm về mạng Internet. - Những điều cần biết khi tham gia vào Internet. - Tìm kiếm thông tin trên Internet: Để tìm kiếm thông tin trên Internet ta th- ờng làm các công việc sau: + Gõ từ khoá vào ô trống bên cạnh nút Search. + Nhấn chuột vào nút Search để bắt đầu tìm kiếm. Địa chỉ www. Yahoo.com với chức năng tìm kiếm thông tin: + Tại trang chủ của Yahoo.com ta gõ từ khoá vào ô tìm kiếm. + Nhấn chọn nút Search để bắt đầu tìm kiếm. V. Đổi mới dạy học môn Thủ công và Kĩ thuật: 1. Giới thiệu chung về PPDH môn Thủ công và Kĩ thuật: 2. Môn Thủ công - Kĩ thuật ở TH: - Vị trí của môn Thủ công - Kĩ thuật ở TH. - Nội dung chơng trình, SGK, SGV môn học. - Các nhiệm vụ cơ bản của môn Thủ công - Kĩ thuật ở TH. 3.PPDH môn Thủ công - Kĩ thuật ở TH: PPDH Thủ công - Kĩ thuật ở TH là sự vận dụng các PPDH Kĩ thuật (nói chung) cho phù hợp với mục tiêu, nội dung, các điều kiện dạy học ở TH. Do đặc điểm nhận thức của HS TH còn mang tính cụ thể nên GV thờng vận dụng linh hoạt chủ yếu 3 PP sau: + PPDH dùng ngôn ngữ. + PP trình bày trực quan. + PPDH thực hành kĩ thuật. Mức độ vận dụng từng PP trên ở từng loại bài, từng lớp, từng giai đoạn dạy học không giống nhau. Trong dạy học Thủ công - Kĩ thuật ở TH, PP trình bày trực quan và PPDH thực hành kĩ thuật là 2 PP đặc trng. Các PP trên đợc vận dụng theo định hớng tích cực hoá HĐ của HS, phát triển năng lực học kĩ thuật của từng HS. 4. Đổi mới dạy học TC - KT nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS: a. Sự cần thiết phải đổi mới. b. Định h ớng đổi mới PPDH: Đổi mới PPDH là giúp HS hớng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. PPDH phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của HS. c. Khái niệm về PP tích cực và các dấu hiệu của chúng. d. Những đổi mới có thể thực hiện ngay: - Đổi mới quan niệm về mục tiêu bài học. - Đổi mới cách thiết kế bài học. * Một số gợi ý về PP và cách T/C thực hiện từng hoạt động theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong các giờ TC - KT ở TH: - Hoạt động GV hớng dẫn quan sát và nhận xét mẫu: PPDH chủ đạo là PP trực quan kết hợp với đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. - Hoạt động thao tác mẫu: PPDH chủ đạo là PP trực quan kết hợp với PPDH dùng lời. - Hoạt động HS thực hành: PPDH chủ đạo là PP huấn luyện - luyện tập. - Đổi mới kiểm tra đánh giá: Kết quả học tập Thủ công - Kĩ thuật của HS đợc đánh giá thờng xuyên và định kì ở hai mức hoàn thành và cha hoàn thành. GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh 6 Båi dìng chuyªn m«n nghiƯp vơ Khi ®¸nh gi¸ GV cÇn c¨n cø vµo c¸c tiªu chÝ sau: + Nh÷ng biĨu hiƯn biÕt, hiĨu bµi cđa HS. + Møc ®é thµnh c«ng cđa H§ thùc hµnh, thĨ hiƯn ë SP hoµn thµnh. + Sù chn bÞ nguyªn liƯu, dơng cơ thùc hµnh. + Tinh thÇn th¸i ®é häc tËp vµ ý thøc thùc hiƯn quy tr×nh lµm SP. + Sù s¸ng t¹o cđa HS. Trong c¸c tiªu chÝ trªn, tiªu chÝ thø 2 lµ tiªu chÝ qut ®Þnh. 5. Mét sè h×nh thøc tỉ chøc híng dÉn ho¹t ®éng häc Thđ c«ng - KÜ tht theo ®Þnh híng ®ỉi míi PPDH: - Häc c¸ nh©n. - Häc theo nhãm. - Häc theo líp. - Trß ch¬i häc tËp. - Ho¹t ®éng ngo¹i kho¸ kÜ tht. ******* SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY    Cách thiết kế một bài trình diễn POWER POINT đơn giản nhất: 1.Khởi động và thoát khỏi chương trình: +Khởi động: Kích chuột lần lượt vào Start Program Microsoft PowerPoint. +Thoát khỏi chương trình: File Exit. (như thoát khỏi Word). 2.Cách tạo một Slide: - Bước1: Tạo một Slide đã được thiết kế mẫu và màu sẵn. - Bước2: Chọn các mẫu đã được thiết kế màu sẵn để trình bày. - Bước3: Trình bày trong trang chiếu Slide. - Bước4: Sau khi chọn Fon chữ, màu chữ, kiểu chữ, cở chữ xong nên Coppy Slide này ra thành một số bản tương ứng với nội dung cần trình diễn. - Bước5: Chọn các kiểu trình diễn cho các trang Slide. + Bổ sung âm thanh cho kiểu trình chiếu: Vào Slides Show Slides Transtrion Chọn âm thanh ở hộp thoại Sound. 3.Cách chèn một hình ảnh minh hoạ, các biểu bảng vào trang chiếu Slide: - Cách chèn một hình ảnh minh hoạ: Vào Insert Chọn Picture: + Chọn Clip Art lấy hình ảnh đã được máy túnh cài sẵn. + Chọn From File để lấy các hình ảnh đưa từ ngoài vào máy tính. - Chèn các biểu bảng vào trang chiếu Slide: Có 2 hình thức: + Chọn trang Slide có kiểu biểu bảng, lấy biểu bảng đã kẻ sẵn ở trang word chèn vào trang chiếu, coppy biểu bảng đã được thiết kế ở trang Word, chọn trang Slide có kiểu biểu bảng dán vào sau đó căn chỉnh cho hợp lý. + Kẻ biểu bảng trên trang chiếu Slide: Chọn số hàng, số cột cần trình bày sau đó bấm OK. Căn chỉnh biểu bảng cho hợp lý, nhập số liệu vào như ở trong trang Word. 4.Chèn âm thanh, phim vào trang chiếu: GV: V¨n ThÞ Thu HiỊn Trêng TH sè 2 Vâ Ninh 7 Båi dìng chuyªn m«n nghiƯp vơ + Chèn âm thanh: Vào Insert chọn Movies and Sounds Sound from File. Trong cửa sổ Look in tìm đường dẫn chứa File âm thanh để chọn lựa OK. + Chèn phim vào trang chiếu Slide: Vào Insert Movies and Sounds Chọn Movie from File. Trong cửa sổ Look in tìm đường dẫn chứa File phim để chọn lựa OK. 5.Cách thiết lập biểu đồ trong trang chiếu Slide: Vào Insert Chart Hộp hội thoại xuất hiện. Ta nhập các giá trò thuộc tính cần lập biểu đồ vào cột, hàng sau đó kíp đúp vào biểu đồ rồi hiệu chỉnh. 6.Trình diễn các trang Slide: Đưa trỏ chuột vào Slide đầu tiên của bài: Cách 1: Vào slide Chọn View Show (hoặc ấn phím F5) Cách 2: Kích chuột vào biểu tượng ở đáy cửa sổ Power Point. ******* PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG Ở LỚP 4    Yếu tố đại lượng và đo đại lượng cùng với các yếu tố khác trong tốn 4 đều cần có một phương pháp dạy học cụ thể sau đây em hệ thống lại các phương pháp dạy học các yếu tố trong tốn 4 nói chung và trong yếu tố đại lượng và đo đại lượng nói riêng. Định hướng chung của PPDH Tốn 4 là dạy học trên cơ sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập tích cực, chr động, sáng tạo của HS. Cụ thể là GV phải tổ chức, hướng dẫn cho HS hoạt động học tập với sự trợ giúp đúng mức và đúng lúc của SGK Tốn 4 và các đồ dùng dạy học tốn, để từng HS (hoặc nhóm HS) tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học, tự chiếm lĩnh nội dung đó theo năng lực cá nhân của HS. Tốn 4 kế thừa và phát huy các PPDH tốn đã sử dụng trong giai đoạn các lớp 1,2,3 đồng thời tăng cường các PPDH giúp HS tự nêu các nhận xét, các quy tắc, quy tắc ở dạng khái qt hơn (so với lớp 3). Đây là cơ hội tiếp tục phát triển năng lực trừu tượng hố, khái qt hố trong học tập mơn Tốn ở giai đoạn đầu các lớp 4,5, tiếp tục phát triển khả năng diễn đạt và tập suy luận của HS theo mục tiêu của mơn Tốn ỏ lớp 4. I.Phương pháp dạy học bài mới: 1.Giúp HS tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề bài học: GV hướng dẫn HS tự phát hiện vấn đề bài học rồi giúp HS sử dụng kinh nghiệm của bản thân (hoặc kinh nghiệm của các bạn học trong một nhóm nhỏ) để tìm mối quan hệ với vấn đề đó với các kiến thức đã biết (đã được học ở các lớp 1,2,3 hợăc đã tích luỹ trong đời sống ), từ đó tự tìm cách giải quyết vấn đề. Ví dụ: Khi dạy bài đề-xi-mét vng, mét vng cho HS: - GV cho HS đếm số ơ vng 1cm 2 để HS phát hiện ra 1dm 2 = 100cm 2 . GV: V¨n ThÞ Thu HiỊn Trêng TH sè 2 Vâ Ninh 8 Båi dìng chuyªn m«n nghiÖp vô - GV cho HS đếm số ô vuông 1dm 2 để HS phát hiện ra 1m 2 = 100dm 2 Nếu HS không nêu được phương án giải quyết vấn đề của bài học thì GV nêu nhiệm vụ cho từng nhóm, mỗi nhóm được gợi ý cách giải quyết. Sau đó cho các nhóm trình bày phương án giải quyết vấn đề của nhóm. GV gợi ý để HS nhận xét về phương án giải quyết vấn của các nhóm. Quá trình HS huy động các kiến thức đã học và liên quan tới vấn đề cần giải quyết không chỉ tập dượt cho HS cách giải quyết một vấn đề bài học mà còn giúp HS nhận ra sự cần thiết chuẩn bị trước các kiến thức đó. 2.Tạo điều kiện cho HS cũng cố và tập vận dụng kiến thức mới học ngay sau khi bài học mới để HS bước đầu tự chiếm lĩnh tri thức mới: Trong sách toán 4, sau phần học thường có 3 bài tập để tạo điều kiện cho HS cũng cố kiến thức mới học qua thực hành và bước đầu tập vận dụng kiến thức mới học để giải quyết vấn đề trong học tập hược trong đời sống. Hai bài tập đầu thường là bài tập thực hành trực tiếp kiến thức mới học. GV nên tổ chức, hướng dẫn mọhis làm bài rồi chữa ngay tại lớp. Nếu mỗi bài tập có bài tập nhỏ (chẳng hạn, bài tập 1 có các phần a, b, c) GV có thể tạo điều kiện cho HS làm một số hoặc toàn bộ bài tập nhỏ đó rồi chữa bài ngay tại lớp. Khi HS chữa bài, GV nêu câu hỏi để khi HS trả lời HS phải nhắc lại kiến thức mới học nhằm cũng cố, ghi nhớ kiến thức đó. Bài tập thứ là thường bài tập thực hành dán tiếp kiến thức mới học, HS phải tự phát hiện vấn đề rồi tự giải quyết vấn đề trong bài tập. Quá trình tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của bài học và củng cố, vận dụng kiến thưc mới học sẽ góp phần giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức mới. II. Phương pháp các bài luyện tập, luyện tập chung, ôn tập, thực hành: Mục tiêu chung của dạy học các bài luyện tập, thực hành là cũng cố các kiến thức HS mới chiếm lĩnh được, góp phần phát triển tư duy và khả năng diễn đạt của HS. Các bài tập trong các bài luyện tập, thực hành thường sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ thực hành và luyện tập trực tiếp đến vận dụng một cách tổng hợp và linh hoạt hơn. GV có thể tổ chức dạy học các bài luyện tập, thực hành như sau: 1.Giúp HS nhận ra các kiến thức đã dược học hoặc một số kiến thứ mới trong nội dung các bài tập đa dạng và phong phú: Nếu HS tự đọc (đọc thành tiếng hoặc đọc thầm) đề bài và tự nhận ra được dạng bài bài tương tự hoặc các kiến thức đã học trong mối quan hệ cụ thể của nội dung bài tập thì tự HS sẽ biết cách làm bài. Nếu HS nào chưa nhận ra được dạng bài tưong tự hoặc các kiến thức đã học trong bài tập thì GV nên giúp HS bằng cách hưóng dẫn, gợi ý để HS tự nhớ lại kiến thức, cách làm hoặc để HS khác giúp bạn nhớ lại, không nên làm thay HS. 2.Giúp học sinh tự luyện tập, thực hành theo khả năng từng HS. GV: V¨n ThÞ Thu HiÒn Trêng TH sè 2 Vâ Ninh 9 Båi dìng chuyªn m«n nghiÖp vô - GV nên yêu cầu HS phải lần lượt làm các bài tập theo thứ tự đã sắp xếp trong SGK ( hoặc GV sắp xếp lựa chọn ), không tự ý bỏ qua bài tập nào, kể cả bài tập HS cho là dễ. ( các bài tập cũng cố trực tiếp kiến thức và kĩ năng cũng cần thực hiện một cách nghiêm túc). - Không nên bắt HS phải chờ đợi nhau trong quá trình làm bài. HS đã làm xong bài tập nào nên tự kiểm tra ( hoặc nhờ bạn trong nhóm hoặc nhờ GV kiểm tra) rồi chuyển qua bài tập tiếp theo. - GV nên chấp nhận tình trạng: trong cùng một khoảng thời gian, có HS làm đựoc nhiều bài tập hơn các HS khác. GV nên trực tiếp giúp hoặc tổ chức cho HS khá, giỏi hoàn thành bài tập trong SGK, một số bài tập trong Vở bài tập ngay trong tiết học và hổ trợ các bạn làm bài chậm hơn khi chữa bài trong nhóm, trong lớp. Nói chung, ở trên lớp GV nên giúp mọi HS làm hết các bài tập cũng cố các kiến thức và kĩ năng cơ bản do GV đã lựa chọn từ các bài tập trong SGK. GV cần quan tâm giúp HS làm bài đúng, trình bày gọn, rõ ràng va cố gắng tìm đựoc cách giải quyết hợp lý. 3.Tạo sự hổ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng HS: - Nên cho HS trao đổi ý kiến trong nhóm nhỏ, trong cả lớp về cách giải trước các cách giải một bài tập. Nên khuyến khích HS bình luận về cách giải của bạn, tự rút kinh nghiệm để hoàn thiện cách giải của mình. - Sự hổ trợ giữa các HS trong nhóm, trong lớp phải giúp HS tự tin vào khả năng bản thân, tự rút kinh nghiệm về cách học, cách làm bài của mình và tự điều chỉnh, sửa chữa những thiếu sót (nếu có)của bản thân. - Cần giúp HS nhận ra rằng: hổ trợ, giúp đỡ bạn cũng có ích cho bản thân. Thông qua việc giúp đỡ bạn, HS càng nắm chắc, hiểu sâu kiến thức bài học, càng có điều kiện hoàn thiện các năng lực của bản thân. 4.Tập cho HS thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập, thực hành: - GV nên khuyến khích HS tự kiểm tra bài đã làm để phát hiện, điều chỉnh, sữa chữa sai sót (nếu có). - Trong một số trường hợp, có thể hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình hoặc của bạn bằng điểm rồi báo cáo với GV. - Khuyến khích HS tự nêu những hạn chế trong bài làm của mình hoặc của bạn và tự điều chỉnh các phương án điều chỉnh. 5.Tập cho HS thói quen tìm nhiều phươnmg án và lựa chọn phương án hợp lí nhất để giải quyết vấn đề của bài tập, không nên thoả mản các kết quả đạt được: - Khi HS chữa bài hoặc khi GV nhận xét về bài làm của HS, GV nên động viên, nêu gương những HS đã hoàn thành nhiệm vụ, tạo cho HS niềm tin vào sự tiến bộ cố gắng của bản thân, tạo cho các em niềm vui vì những kết quả đạt được cả mình và của bạn. - Khuyến khích HS tìm các cách giải khác nhau và lựa chon phương pháp hợp lí nhất để giải quyết bài toán hoặc giải quyết một vấn đề học tập. Dần dần HS sẽ có thói quen không GV: V¨n ThÞ Thu HiÒn Trêng TH sè 2 Vâ Ninh 10 [...]... tính ham học, ham hiểu biết của các em - Với thực tế của trường thì việc bồi dưỡng học sinh giỏi tốn lớp 4 còn là nhiệm vụ quan trọng để làm tiền đề cho việc lựa chọn đội tuyển học sinh giỏi cho năm học sau * Xây dựng chương trình bồi dưỡng: Hiện nay có rất nhiêu sách nâng cao và các tài liệu tham khảo, song chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi chưa có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể từng tiết, từng... soạn thảo xây dựng chương trình là một vấn đề rất quan trọng và rất khó khăn nếu như chúng ta khơng có sự tham khảo tìm tòi và chọn lọc tốt Khi xây dựng chương trình, giáo viên cần soạn thảo nội dung bồi dưỡng, dẫn dắt học sinh từ cái cơ bản của nội dung chương trình học chính khóa tiến dần tới chương trình nâng cao, từ đơn giản đến phức tạp Đồng thời phải có ơn tập và củng cố Sau đây là một ví dụ cụ . tốt nghiệp GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh 1 Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ THPT và bổ túc THPT nghiêm túc, đúng quy chế và đạt kết quả cao hơn kì thi năm học trớc. Kết quả đậu tốt nghiệp. Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ bồi dỡng thờng xuyên hè 2009 Nội dung1: Các chủ trơng chính sách của Đảng đối. cha huy động tối đanguồn lực trong xã hội tham gia phát triển sự nghiệp GD - ĐT. Nội dung2: Những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ I. Dạy học theo ch ơng trình, sách giáo khoa và chuẩn kiến thức

Ngày đăng: 04/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan