giao an tin hoc 10 chuong 1 va 2

67 732 3
giao an tin hoc 10 chuong 1 va 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tin học 10 GV: Lâm Th Phongế §1 TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hiểu được tin học là gì - Sự hình thành và phát triển của tin học - Đặt tính và vai trò của máy tính điện tử - Hiểu được tầm quan trọng của môn tin học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo khao, giáo án III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng PP diễn giảng IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: • Ổn định lớp: Kiểm tra ss • Kiểm tra bài cũ: Không • Bài mới: HOẠT ĐỘNG HS & GV NỘI DUNG BS 1. Thuật ngữ: “Tin học”: - Người Châu Âu: Informatics - Người Pháp: Informatique - Người mỹ: Computer Science 2. Sự hình thành vá phát triển của tin học - Mỗi học sinh cho một ví dụ về ứng dụng của Tin học. - Năm 1890 – 1920: Máy tính điện tử ra đời. - Tin học ứng dụng hầu hết trong các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người. 3. Đặt tính và vai trò của máy tính điện tử - ?1. HS cho biết máy tính làm việc mấy giờ trong một ngày? - ?2. Máy tính tính toán nhanh hơn người không? - Máy tính làm việc 24/24 giờ. - Giá thành ngày càng hạ. - Máy tính liên kết thành mạng máy tính. - Tốc độ xử lý thông tin nhanh, độ chính xác cao. - Lưu trữ nhiều thông tin trong một không gian hạn chế. • Củng cố: Học sinh phân biệt được tin học với máy vi tính. • Dặn dò: Học sinh về nhà xem bài: “Thông tin và dữ liệu” • Rút kinh nghiệm : Trang 1 Tuần: 1 Tiết: 1 Tin học 10 GV: Lâm Th Phongế §2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU: - Giới thiệu các khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin và dữ liệu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng PP diễn giảng IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: • Ổn định lớp: Kiểm tra ss • Kiểm tra bài cũ: không • Bài mới: HOẠT ĐỘNG HS & GV NỘI DUNG BS 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu: - HS cho các ví dụ về thông tin - GV(nói): HS có điểm TBCM 9.9 báo hiệu cho ta biết thông tin về HS đó là HS giỏi. - Nói rõ về dữ liệu: Các tờ báo phải có người nhập dữ liệu (các bài báo) - Trong tin học, dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy. 2. Đơn vị đo lượng thông tin và các dạng thông tin - HS xem bảng đơn vị (SGK) - ?1: Mùi vị là dạng thông tin gì? - Máy tính có đơn vị chứa dữ liệu nhỏ nhất là bit (Binary digit). - Bảng đơn vị: 1 Byte = 8 bit 1 Kilobyte(KB) = 1024 byte 1 Megabyte(MB) = 1024 KB 1 Gigabyte(GB) = 1024 MB 1 Terabyte(TB) = 1024 GB 1 Petabyte(PB) = 1024 TB - Hai dạng thông tin: Số & phi số 3. Mã hóa thông tin trong máy tính - HS xem bảng mã ASCII (cơ sở). - Muốn máy tính xử lý được, thông tin phải được biến đổi thành dãy bit. Cách biến đổi - HS tra bảng tìm xem chữ b và B có các loại mã bao nhiêu? như vậy gọi là mã hóa thông tin. - Bộ mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hóa (2 8 = 256 ký tự). - GV: Để thấy rõ hơn, ta có thể xét 1 bit và 2 bit: - Trang 2 Tuần: 1 Tiết: 2 Tin học 10 GV: Lâm Th Phongế - Bộ mã Unicode sử dụng 16 bit • Dãy 1 bit thì chỉ có 2 trạng thái (2 1 =2): 0 và 1. • Dãy 2 bit thì có 4 trạng thái (2 2 =4): 0 0 ; 0 1 ; 1 0 ; 1 1 Bộ mã ASCII trong sách giáo khoa là bộ mã cơ sở chỉ có 128 ký tự được mã hóa. GV giải thích 2 8 = 256 và 2 16 = 65536. Xét 2 bit ta có thể biểu diễn được 4 trạng thái: 0 0 ; 0 1 ; 1 0 ; 1 1 để mã hóa (2 16 = 65536 ký tự). • Củng cố:HS tra bộ mã ASCII; Các đơn vị đo lượng thông tin • Dặn dò: HS về xem phần tiếp theo. • Rút kinh nghiệm : Trang 3 Tin học 10 GV: Lâm Th Phongế §2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU: - HS hình dung rõ hơn về cách nhận biết, lưu trữ, xử lý thông tin của máy tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng PP diễn giảng IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: • Ổn định lớp: Kiểm tra ss • Kiểm tra bài cũ: Đơn vị chứa DL nhỏ nhất trong máy tính là gì? • 2 byte = ? bit; Tra bộ mã ASCII ký tự d và D. • Bài mới: (tiếp theo) HĐ HS & GV NỘI DUNG BS 4. Biểu diễn thông tin trong máy tính - GV: giới thiệu các hệ đếm thường dùng a) Thông tin loại số: - Các hệ đếm thường dùng trong tin học: + Hệ thập phân: Ta đang sử dụng. + Hệ nhị phân: Dùng 2 ký hiệu là chữ số 0 và chữ số 1. + Hệ cơ số mười sáu (hệ thập lục phân/ hệ hexa): Dùng các ký hiệu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F. - Chuyển đổi giữa các hệ đếm: - HS chuyển 25 10 về hệ nhị phân và ngược lại. + Thập phân  Nhị phân: VD:46 10 = 101110 2 46:2=23 dư 0 23:2=11 dư 1 11:2=5 dư 1 - GV: Ta viết kết quả từ dưới lên 5:2= 2 dư 1 2:2=1 dư 0 1:2=0 dư 1 (khi nào bằng 0 thì dừng) Kết quả : 101110 2 101110 2 = 0x2 0 +1x2 1 +1x2 2 +1x2 3 +0x2 4 +1x2 5 = 2+4+8+32 = 46 + Thập phân  Thập lục phân: - HS: Chuyển 25 10 về hệ hexa và ngược lại VD: 46 10 = 2E 16 46:16=2 dư 14 (E) 2:16 = 0 dư 2 - GV: Ta viết kết quả từ dưới lên: 2E 16 Kết quả: 2E 16 2E 16 =14x16 0 +2x16 1 = 14+32=46 10 + Nhị phân  Thập lục phân: Trang 4 Tuần: 2 Tiết: 3 Tin học 10 GV: Lâm Th Phongế 101110 2 =10 1110 = 2 E 16 (Làm bằng cách nhóm 4 số lại một nhóm từ phải qua, sau đó tra bảng mã) 2E 16 =10 1110 (tương tự tra bảng) - HS biểu diễn số 6 và -6 - GV sửa chữa - HS viết dạng dấu phẩy động số: 324000 - GV sửa chữa. - Biểu diễn: + Số nguyên: Xét việt biểu diễn số nguyên bằng 1 byte: VD: biểu diễn số 46 10 và -46 10 như sau: 46 10 -46 10 Chú ý: 0: dấu dương; 1: dấu âm. + Số thực: Mọi số thực đều có thể viết dưới dạng: ± Mx10 ±K (Gọi là dạng dấu phảy động) Và 0.1≤M<1 VD: -123000 =-123.10 3 =-12.3x10 4 =-1.23x10 5 =-0.123x10 6 0.00012=1.2x10 -4 = 0.12x10 -3 Người ta dùng 4 byte để biểu diễn dạng này b) Thông tin loại phi số: - Văn bản: VD biểu diễn xâu ký tự: “Nga” tra bộ mã ASCII ta có: 01001110 01100111 01100001. - Các dạng khác: như hình ảnh, âm thanh ta cũng phải mã hóa chúng thành những dãy bit. • Củng cố: Qua các ví dụ. • Dặn dò: HS về xem Bài tập và thực hành 1. • Rút kinh nghiệm : Trang 5 1 01101 0 0 1 01101 0 1 Tin học 10 GV: Lâm Th Phongế Bài tập và thực hành 1: LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN I. MỤC TIÊU: - Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính. - Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu ký tự, số nguyên. - Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng PP diễn giảng IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: • Ổn định lớp: Kiểm tra ss • Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong khi thực hành. • Bài mới: (thực hành) HĐ HS HĐ GV & NỘI DUNG BS 1. Tin học, máy tính - HS trả lời đúng hoặc sai - ?1: Tin học là học sử dụng máy tính? - HS trả lời đúng hoặc sai - ?2: Máy tính là sản phầm trí tuệ của con người? - HS trả lời. - ?3: 1MB = ? KB 2. Sử dụng bảng mã ASCII - 2 HS lên bảng và dùng bộ mã ASCII để mã hóa. - Không được vì bộ mã không có ký tự Đ. - HS suy nghĩ và trả lời - ?4: Dùng bộ mã ASCII để chuyển đổi xâu ký tự sau thành mã nhị phân: Hoa ; Lan - ?5: Dùng bộ mã ASCII để chuyển đổi xâu ký tự sau thành mã nhị phân có được không? Đi - ?6: Vậy chúng ta gõ chữ vào máy bằng tiếng Việt thì làm sao máy hiểu? - GV giải đáp câu hỏi 6: Ta phải có 1 chương trình cài thêm vào máy để cho máy hiểu ví dụ: VietKey - ?7: Giải mã chuỗi nhị phân sau: “01000010 01101001 01101100 01101100 01000111 01100001 01110100 01100101 01110011” 3. Biểu diễn số nguyên và số thực - HS: Trả lời - GV: Để mã hóa số nguyên -29 cần - HS: Đổi 29 sang nhị phân. dùng ít nhất bao nhiêu byte? - GV: HD để trả lời câu hỏi này ta phải đổi 29 sai dạng nhị phân. Trang 6 Tuần: 2 Tiết: 4 Tin học 10 GV: Lâm Th Phongế - HS nhắc lại dạng dấu phẩy động. - - Viết các số sau dưới dạng dấu phải động: -123002; 32,534; 0,000365 giải: -123002=0.123002x10 6 ; 32,534=0.32534x10 2 ; 0,000365=0.365x10 -3 4. Câu hỏi và bài tập - HS trả lời - GV HD cho HS trả lời từng câu. - Câu 2: Bộ mã ASCII dùng 8 bit để mã hóa còn bộ mã Unicode dùng 16 bit để mã hóa. • Củng cố: Qua các bài tập. • Dặn dò: HS về xem bài “Giới thiệu về máy tính”. • Rút kinh nghiệm : Trang 7 Tin học 10 GV: Lâm Th Phongế §3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: - HS biết được cấu trúc chung của các loại máy tính. - HS hiểu và biết được CPU và bộ nhớ trong. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, hình vẽ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng PP diễn giảng, đàm thoại, hình ảnh. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: • Ổn định lớp: Kiểm tra ss • Kiểm tra bài cũ: 1 HS chuyển đổi số 23 10 sang các hệ đếm mà ta đã học và ngược lại. • Bài mới: Giới thiệu bài mới. HĐ HS & GV NỘI DUNG BS 1. Khái niệm hệ thống tin học: - GV(N): Để hiểu rõ hệ thống tin học ta xem xét một chiếc xe máy. - GV(?1) : Khi sản xuất ra một chiếc xe máy, chiếc xe gồm có các bộ phận nào? - HS(Đ1): gồm bánh xe, … - GV(?2) : Xe chạy được chưa? - HS(Đ2): Chưa. - GV(?3): ta phải làm gì nữa để xe chạy được? - HS(Đ3): Bơi hơi vào bánh xe, đổ xăng. - GV(?4): Xe chạy được chưa? - HS(Đ4): Chưa cần phải có người điều khiển. GV nhận xét chung: Vậy muốn xe vận hành được, thì gồm có các phần sau: phần cứng (các thiết bị của xe); Phần mền (xăng, hơi); Điều khiển của người. Hệ thống tin học gồm 3 thành phần: - Phần cứng (Hardware) - Phần mền (Software) - Sự quản lý và điều khiển của con người. 2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính: - Trước khi xem H10, GV vẽ hình đơn giản: - HS xem sơ đồ hình 10. - Hình vẽ (SGK) 3. Các thành phần chính của máy tính: Trang 8 Tuần: 3 Tiết: 5 Nhập Xử lý Xuất Tin học 10 GV: Lâm Th Phongế - GV (n): Bô điều khiển ta xem như là Nhạc trưởng. - GV(n): Các phép toán số học: cộng, trừ, nhân, chia,… - GV(n): Các phép toán lôgic: and, or, … - GV(n): CPU còn có thêm một số thành phần khác như: Thanh ghi (register) và bộ nhớ truy cập nhanh. Thanh ghi là vùng nhớ đặc biệt được CPU sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lý. Cache đóng vai trò trung gian giữa bộ nhớ và thanh ghi. a) Bộ xử lý trung tâm (CPU- Central Processing Unit): CPU là thành phần quan trọng nhất của máy vi tinh, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. CPU gồm có 2 bộ phận chính: Bộ điều khiển (CU – Control Unit) và Bộ số học/lôgic (ALU – Arithmetic/Lôgic Unit). - Bô điều khiển là trung tâm điều hành máy tính. Bộ số học/lôgic thực hiện các phép toán số học và lôgic. - Ngoài hai bộ phận trên CPU còn có thêm một số thành phần khác như Thanh ghi (Register) và Bộ nhớ truy cập nhanh (Cache). b) Bộ nhớ trong (Main Memory): Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý. Gồm có hai phần: ROM (Read Only Memory - Bộ nhớ chỉ đọc) và RAM (Random Access Memory - Bộ nhớ truy cập ngẩu nhiên). GV (n): Chương trình hệ thống được nhà sản xuất cài sẵn vào ROM.  ROM: + Chứa chương trình hệ thống, thực hiện việc kiểm tra máy. + Dữ liệu trong ROM không xóa được; + Khi tắt máy dữ liệu trong ROM không bị mất.  RAM: + Dùng ghi nhớ thông tin trong khi máy làm việc. + Khi tắt máy các thông tin trong RAM bị xóa. • Củng cố: Phần cứng, phần mền, bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ trong ROM và RAM. • Dặn dò: Xem phần tiếp theo. • Rút kinh nghiệm : Trang 9 Tin học 10 GV: Lâm Th Phongế §3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: - HS biết được bộ nhớ ngoài và các thiết bị vào, ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, hình vẽ, các thiết bị. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng PP diễn giảng, đàm thoại, hình ảnh. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: • Ổn định lớp: Kiểm tra ss • Kiểm tra bài cũ: 1 HS phân biệt ROM va RAM. • Bài mới: Giới thiệu phần tiếp theo. HĐ HS & GV NỘI DUNG BS - GV: Giới thiệu các thiết bị nhớ ngoài và nói thêm trên thị trường hiện nay. - Hiện nay trên thị trường VN có đĩa cứng 300GB - GV: CD muốn ghi được thì phải có ổ đĩa ghi/xóa. c) Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory): Dùng để lưu trữ dữ liệu lâu dài và hổ trở cho bộ nhớ trong. - Bộ nhớ ngoài có những thiết bị như:  Đĩa cứng - HDD(Hard Disk Drive): Thường gắn sẵn bên trong máy, có dung lượng lớn vá có tốc độ ghi đọc rất nhanh.  Đĩa mền – FDD(Floppy Disk Drive): Đĩa mền 1.44MB  Đĩa CD(Compact Disk): có 2 loại trên thị trường: Ghi và vừa ghi vừa xóa.  Thiết bị flash: hay còn gọi là USB (Universal Serial bus) vì nó được gắn vào cổng USB. Sử dụng rất tiện lợi. - GV: Giới thiệu các thiết bị vào và nói thêm trên thị trường hiện nay. d) Thiết bị vào (Input Device):  Bàn phím (Keyboard).  Chuột (Mouse).  Máy quét (Scanner).  Webcam.  Modem. - GV: Giới thiệu các thiết bị ra và nói thêm trên thị trường hiện nay. e) Thiết bị ra (Output Device):  Màn hình (Monitor).  Máy in (Printer)  Máy chiếu (Projector).  Loa và tai nghe (Speaker and Headphone).  Modem. Trang 10 Tuần: 3 Tiết: 6 [...]... được: a)  10 0 0 011 b)  11 00 11 0 c)  11 01 0 01 PHẦN II (5đ): Viết Bài 5: Đònh nghóa chương trình là gì? Bài 6: Thuật toán sau là thuật toán tìm kiếm K trong dãy số A Em hãy tìm ra điểm sai và sửa lại cho đúng B1: Nhập khóa K, số N, dãy số A: a1; a2 … aN B2: i = 2 B3: Nếu K=ai thì thơng báo tìm thấy rồi KT B4: i=i +1 B5: Nếu i = N thì thơng báo dãy A khơng có K Trang 28 Tin học 10 GV: Lâm Thế Phong B6:... phân ta được: a)  10 0 0 011 b)  10 0 11 00 c)  11 01 0 01 PHẦN II (5đ): Viết Bài 5: Đònh nghóa thuật toán là gì? Bài 6: Thuật toán sau là thuật toán sắp xếp dãy số tăng dần Em hãy tìm ra điểm sai và sửa lại cho đúng B1: Nhập a1; a2; … aN Số N B2: i =1; j=i +1 B3: Nếu i > N thì đưa dãy A ra rồi kết thúc B4: Nếu ai>aj thì tráo đổi ai với aj B5: j=i +1 B6: Nếu j>N thì i=i +1; j=i +1 Quay lại B3 B7: Quay lại B4 Sau... là thông tin: a)  dạng số b)  dạng phi số c)  chưa có khả năng thu thập, lưu trữ và xử lý được Bài 5 (1 điểm): 10 0 0 02 ( 10 1 ở hệ nhị phân) đổi sang hệ thập phân ta được: a)  16 b)  36 c)  26 PHẦN II (5đ): Viết Bài 5: Đònh nghóa thuật toán là gì? Bài 6: Thuật toán sau là thuật toán sắp xếp dãy số tăng dần Em hãy tìm ra điểm sai và sửa lại cho đúng B1: Nhập a1; a2; … aN Số N B2: j =1; j=i +1 B3: Nếu... vẽ sơ đồ khối Trang 29 Tin học 10 GV: Lâm Thế Phong ĐỀ III: PHẦN I (5đ): Đánh dấu trắc nghiệm Em hãy chọn câu đúng nhất trong các bài sau: Bài 1 (1 điểm): 1 byte bằng: a)  10 2 4 bit b)  8 bit c)  9 bit Bài 2 (1 điểm): ROM là thiết bò: a)  Nhớ ngoài b)  Nhớ trong c)  Đưa thơng tin vào máy tính Bài 3 (1 điểm):Thiết bò vừa nhập vừa xuất là: a)  RAM b)  Bàn phím c)  Modem Bài 4 (1 điểm): Ngôn ngữ... (1 điểm): 10 1 2 ( 10 1 ở hệ nhị phân) đổi sang hệ thập phân ta được: a)  4 b)  5 c)  6 PHẦN II (5đ): Viết Bài 5: Đònh nghóa thuật toán là gì? Bài 6: Thuật toán sau là thuật toán tìm số lớn nhất của dãy số nguyên có N số Em hãy tìm ra điểm sai và sửa lại cho đúng B1: Nhận số ngun N và dãy số ngun a1, … aN B2: Min=a1, i =2 B3: Nếu i = N thì đưa Min ra rồi kết thúc B4: Nếu ai>Min thì Min = ai B5: i=i +1, ... số đầu tiên (a1) bỏ vào Min, rồi so sánh Min với các số ai (i =2 tới 5), nếu Min nhỏ hơn ai thì Min nhận ai Trang 17 BS Tin học 10  Xác định bài tốn: Input: Số ngun dương N và dãy số ngun dương a1, …, aN Output: Giá trị nhỏ nhất của dãy số  Thuật tốn: B1: Nhận số ngun N và dãy số ngun a1, … aN B2: Min=a1, i =2 B3: Nếu i>N thì đưa Min ra rồi kết thúc B4: Nếu aiaj thì đổi vị trí GV: Cho dãy số: 2; 5; 1; 4; 4; 0 và mơ phỏng cho nhau Việc trên được lặp lại cho đến khi i=N thì HS: Chia nhóm viết ý tưởng cho thuật tốn kết thúc GV: Chọn ý tưởng hay nhất  Xác định bài tốn: GV: HD HS cùng viết thuật Input: Nhập dãy a: a1; a2; … aN tốn Output: a1; a2; … aN đã sắp xếp GV: Mơ phỏng lại cho HS  Thuật tốn: quan sát và góp ý B1: Nhập a1; a2; … aN. .. động 2: Tìm Input B2: i =1; j=i +1 B3: Nếu i=N thì đưa dãy A ra rồi kết thúc và Output HS: Tìm Input và Output B4: Nếu ai>aj thì tráo đổi ai với aj GV: Bổ sung B5: j=j +1 B6: Nếu j>N thì i=i +1; j=i +1 Quay lại B3 @ Hoạt động 3: Tìm B7: Quay lại B4 thuật tốn GV và HS cùng đi xây dựng thuật tốn Trang 24 Tin học 10 GV: Lâm Thế Phong • Củng cố: HS cả lớp cùng mơ phỏng lại thuật tốn với dãy số: 2; 7; 8; 1; 3... thông tin nhỏ nhất trong tin học là: a)  Byte b)  Bit c)  KiloByte Bài 2 (1 điểm): RAM là thiết bò: a)  Nhớ ngoài b)  Nhớ trong c)  Nhập xuất Bài 3 (1 điểm): Modem là thiết bò: a)  Nhập b)  Xuất c)  Vừa nhập vừa xuất Bài 4 (1 điểm): Ngôn ngữ của máy tính là ngôn ngữ: a)  Nhò phân b)  Lục phân c)  Thập lục phân Bài 5 (1 điểm): 6 710 ( 67 ở hệ thập phân) đổi sang hệ nhò phân ta được: a)  10 0 0 011 . phải có 1 chương trình cài thêm vào máy để cho máy hiểu ví dụ: VietKey - ?7: Giải mã chuỗi nhị phân sau: “ 010 0 0 010 0 11 01 0 01 0 11 01 100 0 11 01 100 010 0 011 1 0 11 00 0 01 01 110 1 00 0 11 00 10 1 01 110 0 11 ” 3 10 1 11 0 2 10 1 11 0 2 = 0x2 0 +1x2 1 +1x2 2 +1x2 3 +0x2 4 +1x2 5 = 2+ 4+8+ 32 = 46 + Thập phân  Thập lục phân: - HS: Chuyển 25 10 về hệ hexa và ngược lại VD: 46 10 = 2E 16 46 :16 =2 dư 14 . thể viết dưới dạng: ± Mx10 ±K (Gọi là dạng dấu phảy động) Và 0 .1 M< ;1 VD: - 12 3000 = - 12 3 .10 3 = - 12 .3x10 4 = -1. 23 x10 5 =-0 . 12 3x10 6 0.00 0 12 =1. 2x10 -4 = 0 . 12 x10 -3 Người ta dùng 4 byte

Ngày đăng: 04/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan