tính toán thiết kế cụm gấp giấy, chương 10 pdf

6 180 0
tính toán thiết kế cụm gấp giấy, chương 10 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 10: Tính kiểm nghiệm độ bền then Với các tiết diện dùng mối ghép then cần kiểm nghiệm mối ghép về độ bền dập và độ cắt . Kiểm nghiệm độ bền dập theo công thức :  d = 2T/[dl t (h – t 1 )]  [ d ] Kiểm nghiệm độ bền cắt theo công thức :  c = 2T/(dl t b)  [ c l ti =1.35d i Theo [1] với tải trọng tónh [ d ] = 150 MPa. [  c ] = 60 MPa. d (mm) l t (mm) b  h t 1 (mm) T(N.mm)  d (MPa)  c (MPa) 15 24.3 5x5 3 13181.7 36.2 14.5 25 33.75 8x7 4 13181.7 12.95 4 30 40.5 8x7 4 48167.3 38.06 14.3 30 40.5 8x7 4 48167.3 38.06 14.3 40 54 12x8 5 132114.2 40.8 12.4 30 40.5 8x7 5 132114.2 72.5 27.2 Vậy tấc cả các mối ghép then đều đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt . 5.3.3 – Tính toán chọn ổ lăn 1-Trục I : Do trục I chòu lực hướng tâm của khớp đàn hồi nên lực hướng tâm tác dụng lên ổ được tính lại như sau : Để tăng lực hướng tâm tác dụng lên ổ , ta chọn chiều của lực hướng tâm F rk ngược chiều với F rk khi tính trục , còn chiều của các lực khác không đổi . Tính lại phản lực tại các ổ lăn , ta có : R x01 = 534,1 N R y01 = 156,7 N R x11 = 176,8 N R y11 = 75 N Lực hướng tâm tác dụng lên ổ 0 và 1 là : 2 01 2 0101 yxr RRF  = 22 7.1561.534  =556,6 N 2 11 2 1111 yxr RRF  = 22 758.176  =192,1 N Do yêu cầu làm việc của ổ với số vòng quay cao , giảm tiếng ồn , giảm mất mát về ma sát ta chọn ổ bi đỡ 1 dãy cho các gối đỡ 0 và 1 Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ : ta tiến hành cho ổ 0 vì ổ này chòu tải lớn hơn . Chọn sơ bộ ổ cỡ đặc biệt nhẹ 104 có d=20mm , C=7,36kN , C 0 =4,54kN ( bảng p2.7[1] ) Tính toán kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ : Theo công thức 11.3[1] với F a =0 , tải trọng qui ước : Q=XVF r K t K đ =1.1.556,6.1.1=556,6 N Khả năng tải động của ổ C d : C d = Q m L Trong đó : m=3 - đối với ổ bi . n=720,7 vòng/phút L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay L = 60.n 3 L h /10 6 =60.720,7.24000/10 6 =2045,5(triệu vòng quay)  C d = Q m L = 556,6. 3 5,2045 =7,07kN < C=7,36 kN . Vậy ổ bi cỡ đặc biệt nhẹ 104 thỏa mãn điều kiện khả năng tải động . 2-Trục II : Các lực tại các ổ lăn : R x02 =718,4 N R y02 =20,83 N R x12 =917,3 N R y12 =174,9 N Lực hướng tâm tác dụng lên ổ 0 và 1 trên trục II : 2 02 2 0202 yxr RRF  = 22 )83.20()4.718(  =718,6 N 2 12 2 1212 yxr RRF  = 22 )9.274()3.1167(  =933,3 N Ta chọn ổ bi đỡ một dãy cho các ổ 0 và 1 trên trục II : Chọn sơ bộ ổ cỡ đặc biệt nhẹ 104 có d=20mm , C=7,36kN , C 0 =4,54kN ( bảng p2.7[1] ) Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ : ta tiến hành cho ổ 1 vì ổ này chòu tải lớn hơn . Theo công thức 11.3[1] với F a =0 , tải trọng qui ước : Q=XVF r K t K đ =1.1.933,3.1.1=933,3 N Khả năng tải động của ổ C d : C d = Q m L Trong đó : m=3 – đối với ổ bi . n 2 =264 vòng/phút L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay L = 60.n 2 L h /10 6 =60.264.24000/10 6 =380,16 (triệu vòng quay)  C d = Q m L = 933,3 3 16,380 =6,7kN < C=7,36 kN . Vậy ổ bi cỡ đặc biệt nhẹ 104 thỏa mãn điều kiện khả năng tải động . 3-Trục III : Do trên trục III không có lực dọc trục nên ta chọn ổ bi đỡ một dãy cho các ổ 0 và 1 trên trục III . Ta chọn ổ đỡ cỡ trung 306 với d=30 mm , D=72 mm , C=22 kN , C 0 =15,1 kN . Tính toán kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ : Các lực tại các ổ lăn : R x03 =487.77 N R y03 =669.07 N R x13 =961.33 N R y13 =3008 N Lực hướng tâm tác dụng lên ổ 0 và 1 trên trục III : 2 03 2 0303 yxr RRF  = 22 )07.669()77.487(  =828 N 2 13 2 1313 yxr RRF  = 22 )3008()33.961(  =3157.9 N Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ : ta tiến hành cho ổ 1 vì ổ này chòu tải lớn hơn . Theo công thức 11.3[1] với F a =0 , tải trọng qui ước : Q=XVF r K t K đ =1.1.3157,9.1,1=3157,9 N Khả năng tải động của ổ C d : C d = Q m L Trong đó : m=3 - đối với ổ bi . n 3 =120 vòng/phút L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay L = 60.n 3 L h /10 6 =60.120.24000/10 6 =172,8(triệu vòng quay)  C d = Q m L = 3157,9. 3 2.179 =17,6kN < C=22 kN . Vậy ổ bi đỡ cỡ trung 306 thỏa mãn điều kiện khả năng tải động . 5.3.4 – Thiết kế vỏ hộp Tên gọi Biểu thức tính toán Chiều dày : Thân hộp  Nắp hộp  1 =0,03a+3= 8 mm  1 =1,9=8 mm Gân tăng cứng: chiều dày e e= (0,8  1)=8 mm chiều cao h độ dốc h< 58 mm 2 o Đường kính: Bulông nền d 1 Bulông cạnh ổ d 2 Bulông ghép bích và thând 3 Vít ghép nắp ổ d 4 Vít ghép nắp cửa thăm d 5 d 1 >0,04a+10 =14mm . d 2 =(0,7  0,8)d 1 =10mm . d 3 = (0,8  0,9)d 2 =8mm . d 4 =(0,6  0,7)d 2 =6mm d 5 =(0,5  0,6)d 2 =6mm Mặt bích ghép bích và thân: Chiều dày bích thân hộp S 3 Chiều dày bích năp hộp :S 4 Bề rộng bích nắp và thân K 3 S 3 =(1,4  1,8)d 3 =15mm S 4 =(0,9  1)S 3 =15mm K 3  K 2 - (3  5)= 30mm Kích thước gối trục: Đường kính ngoài và tâm lổ vít D 3 ; D 2 Bề rộng mặt bích ghép bulông cạnh ổ K 2 Tâm lổ bulông cạnh ổ E 2 và C ( k: khoảng cách từ tâm bulông đến cạng ổ) Chiều cao h D 3 = D +4.4 d 4 tra bảng 18.2[2] D 2 =D + (1.6  2)d 4 K 2 =E 2 +R 2 +(3  5)=31mm E 2  1,6d 2 =15mm R 2  1,3d 2 =10mm C  D 3 /2 Xác đònh theo kết cấu Mặt đế hộp: Có phần lồi :D d , S 1 và S 2 Bề rộng mặt đế hộp K 1 và q S 1  (1,4  1,7)d 1 =20mm S 2  (1  1,1)d 1 =16mm K 1  3d 1 =42mm; q=K 1 +2=54mm Khe hở giữa các chi tiết: Giữa bánh răng với thành trong hộp Giữa bánh răng với đáy hộp Giữa các mặt bên bánh răng với nhau >(1  1,2)=9mm  1 >(3  5)=25mm  >  Số lượng bulông nền Z Z=(L+B)/(200  300)=6 . và 1 Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ : ta tiến hành cho ổ 0 vì ổ này chòu tải lớn hơn . Chọn sơ bộ ổ cỡ đặc biệt nhẹ 104 có d=20mm , C=7,36kN , C 0 =4,54kN ( bảng p2.7[1] ) Tính toán kiểm. tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay L = 60.n 3 L h /10 6 =60.720,7.24000 /10 6 =2045,5(triệu vòng quay)  C d = Q m L = 556,6. 3 5,2045 =7,07kN < C=7,36 kN . Vậy ổ bi cỡ đặc biệt nhẹ 104 thỏa. tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay L = 60.n 2 L h /10 6 =60.264.24000 /10 6 =380,16 (triệu vòng quay)  C d = Q m L = 933,3 3 16,380 =6,7kN < C=7,36 kN . Vậy ổ bi cỡ đặc biệt nhẹ 104 thỏa

Ngày đăng: 04/07/2014, 05:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan