Slide độ nhám bề mặt

17 14.2K 67
Slide độ nhám bề mặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide độ nhám bề mặt

Tuần 10Độ nhám bề mặt Khái niệm•Nhám bề mặt: thể hiện mức độ nhẵn bề mặt, là tập hợp những mấp mô có bước tương đối nhỏ trong một chiều dài chuẩn. Ký hiệu thông số nhám bề mặt•Phụ lục E (TCVN 5707:2007), TCVN 5120:2007•Ký hiệu các thông số của profin R (Roughness) (Bảng E.1)•Ký hiệu các thông số của profin W (Waviness) (Bảng E.2)•Ký hiệu các thông số của profin P (Profile) (Bảng E.3)•Qui định chung về cách ghi độ nhám bề mặt:- Theo profin (R, W,P);- Đặc tính của profin;- Chiều dài lấy mẫu (chiều dài đánh giá)- Giới hạn của đặc tính Các chỉ tiêu thường dùng•Sai lệch số học trung bình của profin (Ra): là trị số số học trung bình của các giá trị tuyệt đối của sai lệch profin trong khoảng chiều dài chuẩn , gần đúng •Chiều cao mấp mô của profin theo 10 điểm (Rz): là trị số trung bình của các giá trị tuyệt đối của chiều cao 5 đỉnh cao nhất và chiều sâu của 5 đáy thấp nhất của pro fin trong khoảng chiều dài chuẩn.+=∑ ∑= =5151minmax51i iYvYpRz •Chiều cao lớn nhất các mấp mô profin (Rmax): là khoảng cách lớn nhất giữa đường đỉnh cao nhất và đường đáy thấp nhất của profin trong khoảng chiều dài chuẩn. Rmax= Ypmax + Yvmax Độ nhám bề mặt•TCVN 2511:1995 - Cấp độ nhám•Có 14 cấp độ nhám (Bảng 11.6, Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 2.):- từ 1 đến 5 và 13, 14 sử dụng cho chỉ tiêu Rz (độ nhám rất thô hoặc rất tinh)- từ 6 đến 12 sử dụng cho chỉ tiêu Ra (độ nhám trung bình)•Bảng 11.7 thể hiện cấp độ nhám đạt được khi gia công bằng các phương pháp khác nhau. Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt•Tiêu chuẩn áp dụng:TCVN 5707:2007, ISO 1302:20•Ký hiệu: Ký hiệu cơ bản: chỉ có thể được sử dụng riêng biệt khi ý nghĩa của nó là bề mặt đang xét, hoặc khi được giải thích bằng một chú thíchKý hiệu bằng hình vẽ mở rộng: bề mặt gia côngKý hiệu bằng hình vẽ mở rộng: bề mặt không gia công (giữ nguyên trạng thái do quá trình gia công trước để lại Ký hiệu đầy đủ nhám bề mặt •Vị trí A: Thông số nhám bề mặt, trị số giới hạn (micromet) và dải truyền/chiều dài lấy mẫu•Vị trí B: Thông số nhám bề mặt thứ hai, trị số giới hạn và dải truyền/chiều dài lấy mẫu•Vị trí C: Phương pháp gia công, lớp phủ,…•Vị trí D: Vị trí và hướng bề mặt•Vị trí E: Lượng dư gia công [...]...• Vị trí A: Thơng số nhám bề mặt, trị số giới hạn (micromet) và dải truyền/chiều dài lấy mẫu • Vị trí B: Thông số nhám bề mặt thứ hai, trị số giới hạn và dải truyền/chiều dài lấy mẫu • Vị trí C: Phương pháp gia cơng, lớp phủ,… • Vị trí D: Vị trí và hướng bề mặt • Vị trí E: Lượng dư gia cơng Khái niệm • Nhám bề mặt: thể hiện mức độ nhẵn bề mặt, là tập hợp những mấp mơ có bước tương... (chiều dài đánh giá) - Giới hạn của đặc tính Cách ghi cơ bản yêu cầu độ nhám bề mặt Các chỉ tiêu thường dùng • Sai lệch số học trung bình của profin (Ra): là trị số số học trung bình của các giá trị tuyệt đối của sai lệch profin trong khoảng chiều dài chuẩn , gần đúng Chỉ dẫn hướng nhấp nhô bề mặt • Các bề mặt gia công các bề mặt không được gia công ... trong khoảng chiều dài chuẩn. Rmax= Ypmax + Yvmax Ký hiệu thơng số nhám bề mặt • Phụ lục E (TCVN 5707:2007), TCVN 5120:2007 • Ký hiệu các thơng số của profin R (Roughness) (Bảng E.1) • Ký hiệu các thơng số của profin W (Waviness) (Bảng E.2) • Ký hiệu các thơng số của profin P (Profile) (Bảng E.3) • Qui định chung về cách ghi độ nhám bề mặt: - Theo profin (R, W,P); - Đặc tính của profin; - Chiều dài lấy . Tuần 1 0Độ nhám bề mặt Khái niệm Nhám bề mặt: thể hiện mức độ nhẵn bề mặt, là tập hợp những mấp mô có bước tương đối. cả các bề mặt Chỉ dẫn hướng nhấp nhô bề mặt Cách ghi cơ bản yêu cầu độ nhám bề mặt Cách ghi cơ bản yêu cầu độ nhám bề mặt Giới hạn trên (U) và dưới (L) của

Ngày đăng: 07/09/2012, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan