bài tập ôn chương oxi - S

6 443 6
bài tập ôn chương oxi - S

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

5. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho H 2 SO 4 loãng tác dụng với: Mg, Cu, CuO, CaCO 3 , FeS, Ba(OH) 2 , BaCl 2 , KHCO 3 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH A.LÝ THUYẾT 1. Hoàn thành phản ứng: ( ghi rõ đk nếu có ) Fe + H 2 SO 4 loãng  Fe + H 2 SO 4 đặc , đun nóng  Al + H 2 SO 4 loãng  Cu + H 2 SO 4 loãng  CuO + H 2 SO 4 loãng  SO 2 + O 2  SO 2 + H 2 S  SO 2 + H 2 O + Br 2  FeS 2 + O 2  S + O 2  SO 2 + NaOH  ( a < 1 ) SO 2 + NaOH  ( a = 2 ) Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 loãng  FeS + H 2 SO 4 loãng  H 2 S + Pb(NO 3 ) 2  Na 2 S + Cu(NO 3 ) 2  FeO + H 2 SO 4 loãng  Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 loãng  SO 3 + H 2 O  Fe + H 2 SO 4 đặc , nguội  Al + H 2 SO 4 đặc , nguội  2. phân biệt các khí sau? a. SO 2 , O 2 , H 2 S c. HCl, O 2 , SO 2 b. CO 2 , SO 2 , H 2 d. CH 4 , SO 2 , H 2 S 3. phân biệt các dd sau đưng trong các lọ không có nhãn. a. HCl, H 2 SO 4 , H 2 SO 3 b. Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , NaCl c. Na 2 S , Na 2 SO 4 , NaNO 3 d. Ba(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , KNO 3 e. K 2 S, K 2 SO 4 , K 2 SO 3 4. Giải thích hiện tượng : a. dẫn khí SO 2 vào dd hỗn hợp gồm Br 2 và BaBr 2 thấy dd mất mầu nâu và xuất hiện kết tủa trắng. Giải thích các hiện tượng trên băng pt phản ứng? b. Cho một ít FeS vào dd hỗn hợp gồm H 2 SO 4 loãng và CuSO 4 thấy xuất hiện kết tủa mầu đen. Giải thích hiện tượng trên bằng pt phản ứng? c. SO 2 là tác nhân chính gây mưa axit. Mưa axit phá hủy các công trình bằng đá và thép. Viết các phản ứng để giải thích các hiện tượng trên? d. Khi nhỏ vài giọt dd H 2 SO 4 đậm đặc vào cốc đựng đường Glucozơ. Thấy đường hóa đen và trào ra ngoài cốc. Viết các phản ứng minh họa các hiện tượng trên? II. BÀI TẬP Dạng 1: bài toán SO 2 td với dd kiềm. Câu 1: dẫn 3,2 g khí SO 2 vào 350 ml NaOH 0,2 M. sau phản ứng thu được mấy muối? Khối lượng bao nhiêu? Câu 2: Sục từ từ 25,6 g khí Sunfurơ (SO 2 ) vào 400 ml dd KOH 1,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hãy tính khối lượng của muối thu được? Câu 3: Sục từ từ 13,44 lít khí Sunfurơ (SO 2 ) đktc vào 800 ml dd KOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hãy tính khối lượng của muối thu được? Dạng 2 : hh KL tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng hoặc H 2 SO 4 đặc. Câu 1: Cho 19,3 g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng , phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 14,56 lít khí H 2 đktc. Tính phần trăm khối lượng của Al và Fe trong h 2 ban đầu?( 41,97%, 58,03%) Câu 2: Cho 12,6 g hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng , phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,44 lít khí H 2 đktc. Tính phần trăm khối lượng của Mg và Al trong h 2 ban đầu?(57,14%, 42,86% Câu 3. Oxi hoá hoàn toàn 7,8 g hỗn hợp kim loại Mg và Al cần dùng hết 4,48 lít khí oxi (đktc). Viết các PTHH xảy ra và tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (ĐA: 30,8% và 69,2%) Câu 4. Cho 7,8 g hỗn hợp hai kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc). a) Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. (m Mg = 2,4 g; m Al = 5,4 g) c) Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 2M đã tham gia phản ứng. (V = 0,2 lít) Câu 5. Cho 8g h 2 Fe và Mg tác dụng với 200ml dung dịch H 2 SO 4 loãng thì thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc) a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. (%m Fe = 70%; %m Mg = 30%) b) Tính nồng độ mol dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. (C M = 1M) Câu 6. Cho 12 g hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc , dư, đun nóng được 5,6 lít khí SO 2 ở đktc. Tính % của Cu, Fe trong h 2 ban đầu? Dang 3. Muối sunfua tạo kết tủa đen. Bài toán 1 :Cho h 2 Fe và FeS td với dd H 2 SO 4 loãng được 6,72 lit h 2 khí ở đktc. Cho h 2 khí này đi qua dd Pb( NO 3 ) 2 được 47,8 g kết tủa đen. a. h 2 khí thu được gồm những khí nào? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu? b. tính % của Fe và FeS trong h 2 ban đầu? Bài toán 2 :Cho h 2 gồm Al và Al 2 S 3 td với dd H 2 SO 4 loãng được 10,08 lit h 2 khí ở đktc. Cho h 2 khí này vào dd Cu(NO 3 ) 2 được 28,8 g kết tủa đen. a. h 2 khí gồm những khí nào? Thể tích bao nhiêu? b. Tính % Al và Al 2 S 3 trong h 2 ban đầu? Bài toán 3 : Cho 16,3 g h 2 gồm FeS và Al 2 S 3 td với dd H 2 SO 4 loãng dư được V lít khí X duy nhất ở đktc. Cho toàn bộ lượng V lit khí X ở trên qua dd Pb(NO 3 ) 2 được 59,75 g kết tủa mầu đen. a. tính % FeSvà Al 2 S 3 trong h 2 ban đầu ? b. tính V lit khí X ở đktc? Dạng 4. SO 2 vào nước Br 2 . Bài toán : cho 8,96 lit h 2 khí CO 2 và SO 2 vào dd Br 2 dư thu được dd X, cho dd X td với dd BaCl 2 dư được 46,6 g kết tủa trắng. Tính % thể tích của CO 2 và SO 2 trong h 2 ban đầu? Dạng 5. nung Kl với Lưu huỳnh. Bài toán 1:Nung nóng 11,2 g Fe với 3,2 g S trong bình đậy kín không có không khí. Hỗn hợp sau pứ có những chất nào ? khối lượng bao nhiêu? Bài toán 2 : Nung nóng 1 hỗn hợp gồm 0.54g bột nhôm, 0.24g bột Mg trong S dư thu được chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư , rồi dẫn toàn bộ khí sinh ra vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 0.1M a. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra b. Tính thể tích dung dịch Pb(NO 3 ) 2 0.1M vừa đủ để phản ứng hết lượng chất khí dẫn vào . c. Tính khối lượng muối PbS thu được 6. Điều chế: a. Nêu phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Viết PTHH minh hoạ?. b. Nêu pp điều chế lưu huỳnh đioxit trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.Viết 7. hoàn thành chuỗi phản ứng sau? ( ghi rõ điều kiện nếu có ) a. FeS H 2 S SO 2 SO 3 H 2 SO 4 CuSO 4 BaSO 4 b. FeS 2 SO 2 H 2 SO 4 (l) Fe 2 (SO 4 ) 3 c. Na 2 SO 3  SO 2 NaHSO 3  Na 2 SO 4 BaSO 4 e. H 2 S  S SO 2 SO 3 H 2 SO 4 FeSO 4 II.BÀI TẬP Dạng 1: bài toán SO 2 td với dd kiềm. Câu 1: dẫn 3,2 g khí SO 2 vào 350 ml NaOH 0,2 M. sau phản ứng thu được mấy muối? Khối lượng bao nhiêu? Câu 2: Sục từ từ 25,6 g khí Sunfurơ (SO 2 ) vào 400 ml dd KOH 1,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hãy tính khối lượng của muối thu được? Câu 3: Sục từ từ 13,44 lít khí Sunfurơ (SO 2 ) đktc vào 800 ml dd KOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hãy tính khối lượng của muối thu được? Dạng 2 : hh KL tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng hoặc H 2 SO 4 đặc. Câu 1: Cho 19,3 g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng , phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 14,56 lít khí H 2 đktc. Tính phần trăm khối lượng của Al và Fe trong h 2 ban đầu?( 41,97%, 58,03%) Câu 2: Cho 12,6 g hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng , phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,44 lít khí H 2 đktc. Tính phần trăm khối lượng của Mg và Al trong h 2 ban đầu?(57,14%, 42,86% Câu 3. Oxi hoá hoàn toàn 7,8 g hỗn hợp kim loại Mg và Al cần dùng hết 4,48 lít khí oxi (đktc). Viết các PTHH xảy ra và tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (ĐA: 30,8% và 69,2%) Câu 4. Cho 7,8 g hỗn hợp hai kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc). a) Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. (m Mg = 2,4 g; m Al = 5,4 g) c) Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 2M đã tham gia phản ứng. (V = 0,2 lít) Câu 5. Cho 8g h 2 Fe và Mg tác dụng với 200ml dung dịch H 2 SO 4 loãng thì thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc) a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. (%m Fe = 70%; %m Mg = 30%) b) Tính nồng độ mol dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. (C M = 1M) Câu 6. Cho 12 g hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc , dư, đun nóng được 5,6 lít khí SO 2 ở đktc. Tính % của Cu, Fe trong h 2 ban đầu? Dang 3. Muối sunfua tạo kết tủa đen. Câu 1. Cho h 2 Fe và FeS td với dd H 2 SO 4 loãng được 6,72 lit h 2 khí ở đktc. Cho h 2 khí này đi qua dd Pb( NO 3 ) 2 được 47,8 g kết tủa đen. a. h 2 khí thu được gồm những khí nào? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu? b. tính % của Fe và FeS trong h 2 ban đầu? Câu 2 : Cho h 2 gồm Al và Al 2 S 3 td với dd H 2 SO 4 loãng được 10,08 lit h 2 khí ở đktc. Cho h 2 khí này vào dd Cu(NO 3 ) 2 được 28,8 g kết tủa đen. a. h 2 khí gồm những khí nào? Thể tích bao nhiêu? b. Tính % Al và Al 2 S 3 trong h 2 ban đầu? 7. hoàn thành chuỗi phản ứng sau . ứng sau? ( ghi rõ điều kiện nếu có ) a. FeS H 2 S SO 2 SO 3 H 2 SO 4 CuSO 4 BaSO 4 b. FeS 2 SO 2 H 2 SO 4 (l) Fe 2 (SO 4 ) 3 c. Na 2 SO 3  SO 2 NaHSO 3  Na 2 SO 4 BaSO 4 e + H 2 SO 4 đặc , đun nóng  Al + H 2 SO 4 loãng  Cu + H 2 SO 4 loãng  CuO + H 2 SO 4 loãng  SO 2 + O 2  SO 2 + H 2 S  SO 2 + H 2 O + Br 2  FeS 2 + O 2  S + O 2  SO 2 +. H 2 SO 4 đặc , nguội  Al + H 2 SO 4 đặc , nguội  2. phân biệt các khí sau? a. SO 2 , O 2 , H 2 S c. HCl, O 2 , SO 2 b. CO 2 , SO 2 , H 2 d. CH 4 , SO 2 , H 2 S 3. phân biệt các dd sau

Ngày đăng: 04/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan