ứng dụng máy tính trong thiết kế và mô phỏng động học, động lực học trong kết cấu máy bào quang, chương 8 potx

12 517 2
ứng dụng máy tính trong thiết kế và mô phỏng động học, động lực học trong kết cấu máy bào quang, chương 8 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 8: Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng A. Cặp bánh răng i 2 : Với z 2 =42 ; z 2 ’ = 78 với 0,97; 0,99 br ol      Công suất trên trục bánh răng dẫn : P I =2,09 KW  Công suất trên trục bánh răng bò dẫn : P II = 2 KW  Số vòng quay của bánh răng dẫn : n 1 = 710vg/ph  Số vòng quay của bánh răng bò dẫn : n 2 = 502 vg/ph  Moment xoắn trên trục bánh răng dẫn : T I = 28112 Nmm  Moment xoắn trên trục bánh răng bò dẫn : T II = 37987 Nmm  Tỷ số truyền : i 3 = 1,41 1. Chọn vật liệu chế tạo bánh răng: Vật liệu phải thoả điều kiện về độ bền tiếp xúc(tránh tróc rỗ,mài mòn,dính…) và độ bền uốn .Hộp giảm tốc chòu công suất trung bình nên vật liệu bánh răng được chọn ở nhóm I (có độ rắn  350 HB). +Bánh nhỏ: Thép 45 tôi cải thiện, đạt độ rắn: HB241…285,có giới hạn bền б b =850(Mpa) và б ch =580(Mpa). + Bánh lớn: Thép 45 tôi cải thiện, đạt độ rắn: HB192…240 có giới hạn bền б b =750(Mpa), б ch =450(Mpa). 2. Phân phối tỉ số truyền : u 1 =1,41 3. Xác đònh ứng suất cho phép: * Ứng suất tiếp xúc cho phép : [ б H ]= б 0 Hlim . K HL .Z R .Z V .K L .K xH /S H . Tra bảng 6.2 (P94-TKHTTĐCK tập 1) với thép 45 tôi cải thiện có độ rắn HB180…350 ta có : б 0 Hlim =2.HB+70 S H =1,1(hệ số an toàn phụ thuộc vào phương pháp nhiệt luyện) б 0 Flim =1,8HB. S F =1,75 (hệ số an toàn trung bình). Chọn độ rắn của bánh nhỏ: HB 1 =270. độ rắn của bánh lớn: HB 2 =250  б 0 Hlim1 =2.270+70=610 (MPa). б 0 FLim1 =1,8.270=486(MPa).  б 0 HLim2 =2.250+70=570(MPa). б 0 Flim2 =1,8.250=450(MPa). Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở : N HO = 30.HB 2,4 . Ta có: N HO1 = 30x(270) 2,4 =2,05.10 7 . N HO2 = 30x(230) 2,4 =1,706. 10 7 . Ta có: K HL = H m HE HO N N . - m H =6.( do độ rắn mặt răng HB  350 ) - N HE :số chu kỳ làm việc tương đương được tính theo công thức ứng với bộ truyền chòu tải trọng tónh và số vòng quay n không đổi. N HE = 60.c.n.  t . (công thức 5.88 sách CSTKM). c:số lần ăn khớp của răng trong mỗi vòng quay của bánh răng (c=1). n: số vòng quay ; n I =710(v/phút) ; n II =502(v/phút).  t :tổng thời gian làm việc tính bằng giờ. Bộ truyền làm việc 1 ca trong 1 ngày ,ca 8 giờ và sử dụng 300 ngày trong 1 năm, tải trọng không đổi va đập nhẹ ,quay 1 chiều,thời gian phục vụ 10 năm.   t =1.8.300.10=24000(h). Ta có : N HE1 =60.1. n I .24000=710.60.24000=1,0224.10 9 . N HE2 =60.1. n II .24000=382,3.60.24000=0,55.10 9 . Vậy : N HE1 > N HO1 N HE2 > N HO2  K HL1,2 =1. Ta có : [ б H ] 1 =610. H HL S K =610. 1,1 1 =555(MPa). (khi đường kính d<1000mm ta lấy Z R .Z V .K L .K xH =0,9 – trang 230,sách CSTKM hoặc khi tính sơ bộ lấy Z R .Z V .K L .K xH =1). [ б H ] 2 =570. H HL S K = 570. 1,1 1 =520(MPa). Đối với bánh răng trụ: + răng thẳng ta có:[ б H ]=min([б H ] 1 ,[б H ] 2 )=520(MPa). *Ứng suất uốn cho phép: [ б F ]= б 0 Flim .K FC .K FL .Y R .Y xF .Y S /S F. Lấy sơ bộ: Y R .Y xF .Y S =1; K FC = 1: vì bộ truyền quay 1 chiều. K FL = F m FE FO N N , với m F =6. ( do độ rắn mặt răng HB  350 ) N FO =5.10 6 (sách CSTKM ) đối với tất cả các loại thép . Ta có: N FE1 =60.c.n I .  t =1,0224.10 9 . N FE2 =60.c.n II .  t =1,55.10 9 . ( N FE = N HE = N do bộ truyền chòu tải trọng tónh )  Ta có : N FE1 > N FO . N FE2 > N FO .  K FL =1. Vậy : [ б F1 ]= б 0 Flim1 . 75,1 1 .486 75,1 1  =305(MPa). [ б F2 ]= б 0 Flim2 . 75,1 1 .450 75,1 1  =283(MPa). * Ứng suất quá tải cho phép :  ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải : Bánh răng tôi cải thiện : [ б H ] MAX =2,8. б ch2 =2,8.700=1960(MPa).  ứng suất uốn cho phép khi quá tải : [ б F1 ] MAX =0.8 б ch1 = 0,8.700 = 560(MPa). [ б F2 ] MAX =0.8 б ch2 = 0,8.700 = 560(MPa) 5. Tính bộ truyền bánh răng thẳng ở nhóm truyền 1: a)Tính sơ bộ khoảng cách trục a w : a w =K a (i 2 +1) 3 2 2 . [ ] I H H ba T K i    . T I = 28112 Nmm -i 2 =1,41 :tỉ số truyền cấp chậm. - K H  =1,02:hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc. - [ б H] =min([б H ] 1 ,[б H ] 2 )= [б H ] 2 =481.82(MPa). - ba  :hệ số chiều rộng bánh răng(lấy lớn hơn 20% 30% so với cấp nhanh) Ta có: bd  =0,5. ba  ( i 2 +1) , tra bảng 6.6 (trang 97- TKHT tập 1) ta có : ba  =0,15  bd  =0,365. Tra bảng 6.7 ta có : K H  =1,02 (sơ đồ 3). - K a :bánh răng thẳng  K a =49,5.  a w =49,5.(1,41+1). 3 2 15,0.41,1520 02,1.28112 =95(mm) b)Xác đònh các thông số ăn khớp : Mun của bánh răng: m=(0,01 0,02). a w =1 2. Chọn giá trò tiêu chuẩn m=2,. -Tính lại khoảng cách trục a w : a w = 2 2).6042( 2 )( , 33    mzz =102(mm). Vì a w =102.(khi tính lại khoảng cách trục) và Z 2 = 42 > 30. Do đó không cần dòch chỉnh bánh răng để đảm bảo khoảng cách trục. c)Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc : Ứng suất tiếp xúc : б H =Z M Z H Z ε 2 2 2 2 ( 1) I H w w T K i b i d   [б H ]. - Z H :hệ số xét đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc. Z H = w b   .2sin cos.2 . Do cấp chậm là cặp bánh răng trụ không dòch chỉnh nên tra bảng 6.12 ta có: Vậy  Z H = 1,76. - Z ε :Hệ số kể đến sự trùng khớp của bánh răng. Ta có: Z ε = 3 )4(    . Với   =[1.88- 3,2( ) 11 ( , 3 3 z z  )]cos0 0 =1,75  Z ε = 3 4    =0,86. - Z M :Hệ số kể đến cơ tính của vật liệu bánh răng ăn khớp.Tra bảng 6.5 (P.96 tập 1….) có: Z M =274(MPa) 1/3 . - Đường kính vòng lăn bánh nhỏ: d w =2a w /(i 2 +1)=2.102/(1,43+1)=83,95(mm). Vận tốc vòng: V 3 = 12,3 60000 710.95,83.14,3 60000 3  dn  (m/s)<2(m/s).  Tra bảng 6.13 chọn cấp chính xác cấp 8. - K H :hệ số tải trọng, K H =K H  .K H  .K HV (trang 106, tập 1) + K H  : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp, ta có bánh răng thẳng  K H  =1,09 +K H  : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răngkhi tính về tiếp xúc, tra bảng 6.7 : K H  =1,02 + K HV : Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp. K HV =1+ . . 2 . . H w w I H H V b d T K K   với V H =  H .g 0 .V 3 2 w a i . .  H :Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp,tra bảng 6.15 ta có  H =0,006. . g 0 : Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2,tra bảng 6.16 ta có : g 0 =56 (m  3,55 ; Cấp chính xác 8 ).  V H =0,006.56.3,12 43,1 102 =5,9 (m/s).  K HV =1+ 09,1.02,1.28112.2 95,83.15.9,5 =1,11  K H =1,11.1,09.1,02=1,234. Suy ra: б H = 274.1,76.0,8635 2.38334,5.1,285.(1,857 1) 84 37,8.1,857  =505 (MPa) < [б H ] 2 =520(Mpa)  vậy cặp bánh răng đảm bảo độ bền tiếp xúc. d) Kiểm nghiệm răng theo độ bền uốn : Ta có: 3F  = 3 2 . . . . . . I F F w w T K Y Y Y b d m    [ 3F  ]. và 4F  = 3F  .Y F4 / Y F3  [ 4F  ]. + K F : hệ số tải trọng tính, K F = K F  . K F  . K FV . - K F  : tra bảng 6.7 ta có : K F  =1,05 - K F  : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp, với bánh răng trụ thẳng ta có K F  =1,27 - K FV : Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp. K FV =1+ . . 2 . . F w w I F F b d T K K    với V F =  F .g 0 .V 2 w a i . .  F tra bảng 6.15 ta có :  F =0,011.(bánh răng thẳng, không vát đầu răng) . g 0 tra bảng 6.16 ta có: g 0 =56.  V F =0,011.56.3.12. 43.1 102 =16,23(m/s).  K FV =1+ 27,1.05,1.28112.2 95,83.15.23,16 =1,273 Suy ra: K F = 1,273.1,27.1,05=1,698 +Y  :hệ số kể đến sự trùng khớp của răng. Y  =   1 =1/1,75=0,567 + Y  : hệ số kể đến độ nghiêng của răng. Y  =1. +Y F3 ,Y F3 , :hệ số dạng răng của bánh 3 và bánh 4, phụ thuộc số răng tương đương Z V3 ,Z V3 , . Ta có: Z V3 = 3 0 42 cos cos 0 Z   =42.  Y F3 =3,7(tra bảng 6.18-tập 1…) Z V3 , = 0cos 60 cos 4   Z =60  Y F4 =3,62. (tra bảng 6.18-tập 1…) với hệ số dòch chỉnh x 3 =x 4 =0 do bánh răng không dòch chỉnh.  3F  =133(MPa)< [ 3F  ]=305(MPa).  , 3F  = 3F  . 3, 61 3, 7 =130(MPa)< [ 4F  ]=283(MPa). +Kết luận :các bánh răng 3 và 4 thoả điều kiện độ bền uốn. e) Kiểm nghiệm răng về quá tải: [...]... [бH]max động cơ có:Kqt=Tmax/T=2,2 ; бHmax =505.1, 483 =749 . [ б H ] MAX =2 ,8. б ch2 =2 ,8. 700=1960(MPa).  ứng suất uốn cho phép khi quá tải : [ б F1 ] MAX =0 .8 б ch1 = 0 ,8. 700 = 560(MPa). [ б F2 ] MAX =0 .8 б ch2 = 0 ,8. 700 = 560(MPa) 5. Tính bộ truyền. việc tính bằng giờ. Bộ truyền làm việc 1 ca trong 1 ngày ,ca 8 giờ và sử dụng 300 ngày trong 1 năm, tải trọng không đổi va đập nhẹ ,quay 1 chiều,thời gian phục vụ 10 năm.   t =1 .8. 300.10=24000(h). Ta. K HV =1+ 09,1.02,1. 281 12.2 95 ,83 .15.9,5 =1,11  K H =1,11.1,09.1,02=1,234. Suy ra: б H = 274.1,76.0 ,86 35 2. 383 34,5.1, 285 .(1 ,85 7 1) 84 37 ,8. 1 ,85 7  =505 (MPa) < [б H ] 2 =520(Mpa)  vậy cặp bánh răng đảm bảo độ

Ngày đăng: 04/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan