Định luật Bôi-Lơ - Ma-Ri- ốt

4 2K 6
Định luật Bôi-Lơ - Ma-Ri- ốt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án SỞ GD ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN  GIÁO ÁN GVHD : Đoàn Thị Quỳnh Nga SVTH : Trần Thị Hải Lớp thực tập : 10/5 Ngày dạy : 18/03/2010 Tiết 63: ĐỊNH LUẬT BÔILƠ-MARIÔT I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Theo dõi thí nghiệm, từ đó suy ra định luật Bôilơ- Mariôt. - Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc áp suất vào nhiệt độ trên đồ thị. 2. Về kĩ năng - Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng. - Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt trên các đồ thị. - Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm phục vụ bài học. - Nội dung ghi bảng: ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIÔT 1.Thí nghiệm a. Bố trí thí nghiệm b. Thao tác thí nghiệm c. Kết luận Ta có thể coi gần đúng: p 1 .V 1 =p 2. V 2 2. Định luật Bôilơ- Mariôt Phát biểu: Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. Biểu thức: khi T = const thì p.V=const. 3. Bài tập vận dụng Tóm tắt: n=0,1 mol p 0 = 1atm=1,013.10 5 Pa t 0 = 0 0 C = 273 K a.V 0 ? Vẽ đồ thị p-V b. V 1 =0,5V 0 tìm p? Vẽ đồ thị. c. Tìm p theo V, vẽ đồ thị? Bài giải: 2. Học sinh - Đọc trước bài. - Ôn lại về số mol, số Avôgađrô. 3. Về thái độ - Tập trung nghe giảng, không nói chuyện riêng… SVTH: Trần Thị Hải Trang 1 GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án IV. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Mol: Đơn vị lượng chất của hệ SI, là lượng một chất nào đó chứa N hạt ( nguyên tử, phân tử ). N: số Avôgađrô. Nhận xét câu trả lời của bạn. Nêu câu hỏi. Định nghĩa mol? Nhận xét cho điểm. Đặt vấn đề bài mới. Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Theo dõi Gv làm thí nghiệm. - Đọc các chỉ số đo được. - Thiết lập công thức và rút ra nhận xét: : p 1 .V 1 =p 2. V 2 - Bố trí thí nghiệm hình 45.1 - Tiến hành thí nghiệm, yêu cầu Hs quan sát. Trong mỗi lần thí nghiệm hãy lấy kết quả tích số p.V và so sánh với nhau, rút ra nhận xét gì? Rút ra nhận xét gì? Ta thấy trong các lần thí nghiệm thì tích số p.V gần bằng nhau, các thí nghiệm người ta đo với các dụng cụ tinh vi hơn đã chứng minh kết quả trên là đúng. Hoạt động 3: Định luật Bôilơ – Mariôt Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Lắng nghe. Phát biểu: Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. Theo thí nghiệm phần 1 đã rút ra kết luận, khi ta tiến hành thí nghiệm trong trạng thái nhiệt độ không đổi thì có kết quả: p.V= Const. Đây là kết quả được 2 nhà bác học Bôi-lơ và Ma-ri-ốt tìm ra một cách độc lập với nhau. Công thức trên chính là nội dung của định luật. Phát biểu dịnh luật dưới dạng bằng lời? Hoạt động 4: Bài tập vận dụng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc và tóm tắt đề bài. Tóm tắt: n=0,1 mol p 0 = 1atm=1,013.10 5 Pa t 0 = 0 0 C = 273 K a.V 0 ? Vẽ đồ thị p-V b. V 1 =0,5V 0 tìm p? Vẽ đồ thị. Yêu cầu Hs đứng dậy đọc bài tập vận dụng và tóm tắt lên bảng. Gv cùng Hs tóm tắt đề bài. Nêu ra phương pháp giải và gợi ý cách giải cho Hs: a). Ở điều kiện chuẩn thì 1mol ứng với SVTH: Trần Thị Hải Trang 2 GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án c. Tìm p theo V, vẽ đồ thị? Theo gợi ý của Gv tiến hành giải: 0,1 mol thì V 0 = 2,24 l. Điểm A (2,24; 1) b. Theo định luât Bôi-lơ-Ma-ri-ôt p 1 .V 1 =p 0 .V 0 nên p 1 =p 0. V 0 /V 1 = 2atm Điểm B(1,12; 2) c). Ta có p.V=const=2,24l.1atm p=2,24/V Đây là đường biểu diễn đường hypebol. - Lắng nghe Gv gợi ý giải. - Cùng Gv giải bài tập. 22,4l, bây giờ 0,1 mol thì V bao nhiêu? Ta vẽ đồ thị p-V và biểu diễn toạ độ (p,V) lên đó. b). Theo định luật Bôi-lơ –Ma-ri-ôt thì p.V =Const khi T không đổi, ta áp dụng công thức nào để tìm V 1 ? Biểu diễn điểm này lên. c). Theo định luật thì ta có công thức nào? Từ đó ta rút ra p=? Thử nhớ lại xem biểu thức p là đường gì ta đã học? - Cùng Hs giải bài tập. Hoạt động 5: Cũng cố, vận dụng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Lắng nghe. Câu 1: A. Vì khi nén đẳng nhiệtthi thể tích giảm, mà số phân tử khí là không đổi nên số lượng trong một đơn vị thể tích sẽ tăng lên tỉ lệ thuận với áp suất theo định luật Bôi-lơ=Ma-ri-ôt. Gv nhắc lại nội dung bài học và ý chính trong bài: Nội dung định luật Bôi-lơ-Ma- ri-ôt. Vận dụng kiến thức đã học trả lời bài tập 1 trong SGK? Cùng học sinh trả lời câu hỏi trong SGK. Hoạt động 6: Dặn dò về nhà Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Lắng nghe nhiệm vụ. Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Dặn học sinh về nhà làm các bài tập trong SGK 2,3,4,5. - Xem trước bài mới về định luật Saclơ. SVTH: Trần Thị Hải Trang 3 B A O GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án V. Tổng kết rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… BCĐTTSP GVHD SVTT: (kí rõ họ tên) (kí rõ họ tên) (kí rõ họ tên) SVTH: Trần Thị Hải Trang 4 . sẽ tăng lên tỉ lệ thuận với áp suất theo định luật Bôi-lơ= Ma-ri- t. Gv nhắc lại nội dung bài học và ý chính trong bài: Nội dung định luật Bôi-l - Ma- ri-ôt. Vận dụng kiến thức đã học trả lời bài. Lắng nghe Gv gợi ý giải. - Cùng Gv giải bài tập. 22,4l, bây giờ 0,1 mol thì V bao nhiêu? Ta vẽ đồ thị p-V và biểu diễn toạ độ (p,V) lên đó. b). Theo định luật Bôi-lơ Ma-ri- t thì p.V =Const khi. Const. Đây là kết quả được 2 nhà bác học Bôi-lơ và Ma-ri- t tìm ra một cách độc lập với nhau. Công thức trên chính là nội dung của định luật. Phát biểu dịnh luật dưới dạng bằng lời? Hoạt động 4:

Ngày đăng: 04/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan