Nhung bien phap cua hieu truong KTNB truong tieu hocB

48 212 0
Nhung bien phap cua hieu truong KTNB truong tieu hocB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn! Để hoàn thành đề tài: " Những biện pháp của hiệu trởng tiến hành kiểm tra nội bộ Trờng Tiểu học ". Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo Học viện quản lý Giáo dục và Đào tạo TW đã trang bị cho em những kiến thức bổ ích, những bài học quý, những kinh nghiệm của thế hệ đi trớc. Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lu Xuân Mới đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và tập thể s phạm Trờng Tiểu học Quảng Cát Quảng Xơng Thanh Hoá cùng bạn bè đồng nghiệp, ngời thân đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực tập và nghiên cứu tình hình của nhà trờng để hoàn thành đề tài này. Với thời gian hạn hẹp, việc nghiên cứu và viết đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót. Rất kính mong nhận đợc sự đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp để cho đề tài đợc hoàn thiện hơn có tính khả thi cao hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hoàng Lê Thành 1 Mục lục Trang Lời cảm ơn I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục dích nghiên cứu 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tợng nghiên cứu 4 5. Phạm vi nghiên cứu 4 6. Phơng pháp nghiên cứu 4 7. ý nghĩa luận và thực tiễn của đề tài 5 II. Phần nồi dung Chơng I: Cơ sở lý luận của Hoạt động KTNB trờng Tiểu học 6 1. Khái niệm kiểm tra nội bộ trờng học 6 2. Cơ sở khoa học của kiểm tra nội bộ trờng học 7 3. Vị trí vai trò của kiểm tra nội bộ trờng học 11 4. Chức năng của kiểm tra nội bộ trờng học 13 5. Mục đích và nhiệm vụ của kiểm tra nội bộ trờng học 14 6. Đối tợng và nội dung kiểm tra nội bộ trờng học 14 7. Nguyên tắc kiểm tra nội bộ trờng học 19 8. Phơng pháp kiểm tra nội bộ trờng học 20 9. Hình thức kiểm tra nội bộ trờng học 22 10. Quy trình kiểm tra nội bộ trờng học 23 2 Chơng II: Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ trờng tiểu học Quảng cát-quảng xơng 1. Đặc điểm kinh tế - xã hội địa phơng 24 2. Đặc điểm tình hình nhà trờng 25 3. Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học Quảng Cát Quảng Xơng Thanh Hoá 27 4. Hiệu trởng trờng Tiểu học Quảng Cát Quảng Xơng Thanh Hoá tiến hành KTNB trờng tiểu học 32 Chơng III: Những biện pháp tiến hành KTNB trờng tiểu học 37 1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, về công tác KTNB 37 2. Bồi dỡng nghiệp vụ KTNB trờng tiểu học cho Hiệu trởng và các thành viên Ban kiểm tra. 37 3. Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ 37 4. Xây dựng chuẩn kiểm tra nội bộ 40 5. Tổ chức kiểm tra nội bộ trờng học 41 6. Tổ chức kiểm tra nội bộ trờng học 41 III. Phần kết luận và kiến nghị: 49 Tài liệu tham khảo 52 Phụ lục 54 3 I. Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: Loài ngời đã bớc vào thế kỉ XXI, thế kỉ của khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão, xu thế toàn cầu hoá tăng, kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật đang dần đa nhân loại đến nền văn minh trí tuệ. Do đó công tác giáo dục phải đợc mỗi quốc gia quan tâm, phát triển để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội, đó chính là nhiệm vụ của xã hội đặt ra cho ngành giáo dục các nớc trên thế giới nói chung và giáo dục Việt Nam nói riêng. Muốn đạt đợc điều đó không còn cách nào khác là đầu t cho giáo dục, phát triển giáo dục, đổi mới giáo dục để phù hợp với tình hình thực tế của đất nớc ta trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là vấn đề cấp thiết. Đảng ta đã xác định rõ vai trò của giáo dục đối với sự nghiệp phát triển của n- ớc nhà "Giáo dục là quốc sách hàng đầu ". Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng nh điều 2 Luật phổ cập giáo dục đã khẳng định: " Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa". Điều 2 luật giáo dục cũng chỉ rõ " Mục tiêu Giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm cách và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc ". Trong những năm đổi mới vừa qua, giáo dục đào tạo nớc ta trong những thành tựu đáng tự hào, nhng so với yêu cầu của đất nớc ta trong giai đoạn hiện nay thì giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng còn bộc lộ nhiều hạn chế yếu kém. Vấn đề này đã đợc chỉ rõ trong Nghị quyết TW II kháo VIII: " Chất lợng và hiệu quả giáo dục - đào tạo còn thấp, công tác quản lý giáo dục - đào ttạo còn nhiều yếu kém bất cập ". Đây là vấn đề mới, trọng tâm và bức xúc đặt ra cho ngành GD - ĐT nói chung và giáo dục Tiểu học nói riêng. Muốn thực hiện tốt điều đó là các cơ sở giáo dục - Nhà trờng Tiểu học mà đứng đầu là Hiệu trởng trờng Tiểu học. Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm chính thức trớc Nhà nớc về mọi mặt quản lý của mình, nhất là trong giai đoạn đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông hiện nay. Bởi vì " lãnh đạo và kiểm tra là một lãnh đạo mà thiếu công tác kiểm tra thì không phải là lãnh đạo". Quản lý nhà trờng 4 hiệu trởng phải có nguồn thông tin chính xác về mọi đối tợng trong bộ máy nhà tr- ờng, càng chi tiết càng tốt. Mà nguồn cung cấp thông tin cho Hiệu trởng chủ yếu phải từ kiểm tra nội bộ trờng học của mình quản lý. Sinh thời Bác hồ nói: " Nếu tổ chức tốt kiểm tra giống nh có ngọn đèn pha, bao nhiêu cán bộ, bao nhiêu u điểm, bao nhiêu khuyết điểm, chúng ta là ở nơi thiếu kiểm tra. Nếu kiểm tra tốt thì chắc chắn sẽ không có sai sót đó có nghĩa là ta tiến bộ gấp 10, gấp 100 lần". Trong công tác quản lý của ngời Hiệu trởng Trờng Tiểu học gồm bốn chức năng: Kế hoạch - Tổ chức - Chỉ đạo - Kiểm tra (Chu trình quản lý) thì chức năng kiểm tra nội bộ trờng học có vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý của ngời Hiệu trởng. Kiểm tra nội bộ trờng học là chức năng đích thực của quản lý trờng học, là công cụ sắc bén góp phần tăng cờng hiệu lực của quản lý, có tác động mạnh tới sự kiểm tra đánh giá tốt các đối tợng. Trong thực tế hiện nay, một cán bộ quản lý cha nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng và chức năng của kiểm tra. Kiểm tra còn mang tính hình thức, cha đạt hiệu quả cao, chất lợng có chuyển biến song cha mạnh. Trong khi đó thực tiễn đặt ra đối với ngời hiệu trởng trờng Tiểu học cần phải nhanh chóng đổi mới nhận thức, đổi mới công tác quản lý, trong đó có công tác kiểm tra nội bộ trờng học. Từ những nhận định trên bản thân là một cán bộ quản lý trờng tiểu học trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn ngành giáo dục đổi mới cùng đất nớc, bằng những kinh nghiệm thực tế công tác ở Trờng học, cùng với kiến thức nghiên cứu và học tập tại Học viện quản lý giáo dục và Đào tạo tôi càng thấy rõ hơn tầm quan trọng của công tác kiểm tra trong quá trình quản lý mọi hoạt động của Hiệu trởng Trờng Tiểu học. Bởi vậy, trong thời gian thực tập s phạm và quản lý giáo dục tôi quyết định chọn vấn đề: " Những biện pháp của Hiệu trởng tiến hành kiểm tra nội bộ Tr- ờng Tiểu học" để làm đề tài nghiêm cứu. Với hy vọng tìm hiểu và rút ra những bài học hữu ích cho bản thân trong lĩnh vực công tác sau này, đồng thời góp một phần sức lực nhỏ bé của mình cho sự nghiệp giáo dục đào tạo của đất nớc ta hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu: - Làm sáng tỏ lý luận về kiểm tra nội bộ Trờng Tiểu học của Hiệu trởng. - Đánh giá thực trạng kiểm tra nội bộ Trờng Tiểu học Quảng Cát Quảng Xơng Thanh Hoá - Đề xuất những biện pháp của Hiệu trởng tiến hành kiểm tra nội bộ Trờng Tiểu Học. 5 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiêm cứu cơ sở lý luận về kiểm tra nói chung và kiểm tra nội bộ Trờng Tiểu học nói riêng. - Nghiên cứu thực trạng tiến hành kiểm tra nội bộ Trờng Tiểu học. - Đề xuất những biện pháp tiến hành kiểm tra nội bộ Trờng tiểu học của Hiệu trởng một cách có hiệu quả. 4. Đối tợng nghiên cứu: - Những biện pháp kiểm tra nội bộ Trờng Tiểu học của Hiệu trởng. 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: - Do điều kiện và thời gian hạn chế nên chúng tôi chỉ nghiên cứu hoạt động kiểm tra nội bộ của Trờng Tiểu học Quảng Cát Quảng Xơng Thanh Hoá 6. Phơng pháp nghiên cứu: - Nhóm phơng pháp nghiên cứ lý luận. + Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết về công tác thanh tra, kiểm tra, điều lệ Trờng Tiểu học, luật giáo dục + Nghiên cứu tài liệu về công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học. - Nhóm phơng pháp nghiêm cứu thực tiễn. + Phơng pháp sát. + Phơng pháp đàm thoại. + Phơng pháp điều tra. + Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. - Nhóm phơng pháp toán học. + Phơng pháp thống kê. + Phơng pháp xử lí thông tin. 7. ý nhĩa lý luận và thực tiễn của đề tài: Qua nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận về hoạt động kiểm tra nội bộ Tr- ờng Tiểu học, bổ sung thêm cho lý luận đã đợc trang bị. Việc nghiên cứu đề tài này phần nào đáp ứng đợc nhu cầu thiết thực cho công tác kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học, mà nhiều địa phơng, nhiều cơ sở giáo dục đang đặc biệt quan tâm để tìm hớng đi cho công tác này. Đồng thời những biện pháp nêu ra có giá trị áp dụng giúp Hiệu trởng các Trờng Tiểu học đi đúng hớng nâng cao công tác kiểm tra nội bộ Trờng Tiểu học. Cũng góp phần cho ngành học khác, bậc học khác cùng áp dụng, tham khảo. 6 II. Phần nội dung: Chơng I: Cơ sở lý luận của hạot động kiểm tra nội bộ tr- ờng Tiểu học 1. Khái niệm kiểm tra nội bộ trờng học: Trong thực tế công tác quản lý của bất kì ngành, cấp nào muốn hoạt động có chất lợng hiệu quả thì nhà quản lý đều phải làm tốt 4 chức năng của chu trình quản lý: Kế hoạch - Tổ chức - Chỉ đạo - Kiểm tra. Đặc biệt nếu làm tốt công tác kiểm tra thì ngời quản lý mới có thể xây dựng kế hoạch tốt, tổ chức tố và chỉ đạo thực hiện kế hoạch đạt kết quả. Trong công tác quản lý của các nhà quản lý giáo dục thì kiểm tra là hoạt động không thể thiếu góp phần tăng cờng hiệu lực quản lý giáo dục. Trong công tác kiểm tra thì kiểm tra nội bộ đóng vai trò quan trọng. Có thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ thì ngời quản lý mới có thể xây dựng kế hoạch và tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch đúng hớng, đúng mục tiêu. Đối với nhà trờng Tiểu học cũng vậy công tác kiểm tra nội bộ phải đợc tiến hành một cách thờng xuyên, liên tục mới có hiệu quả. Vậy kiểm tra nội bộ trờng đợc hiểu nh thế nào ? Kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học đợc hiểu là một dạng hoạt động nghiệp vụ quản lý của Hiệu trởng. Điều tra, theo dõi, xem xét, kiểm soát, phát hiện, kiểm nghiêm sự diễn biến và kết quả các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà tr- ờng và đánh giá kết quả các hoạt động giáo dục đó có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực, quy chế đã đề ra hay không. Qua đó phát hiện những u điểm để động viên, kích thích hoặc những thiếu sót, lệch lạc so với yêu cầu để có biện pháp uốn nắn, giúp đỡ và điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo trong nhà trờng Tiểu học. 2. Cơ sở khoa học của kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học: 2.1. Cơ sở lý luận của kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học: Cơ sở lý luận của kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học là tạo lập mối liên hệ thông tin ngợc ( Kênh thông tin phản hồi) trong quản lý trờng Tiểu học, giúp cho Hiệu tr- ởng trờng Tiểu học nắm bắt đợc những thông tin kịp thời, chính xác từ đối tợng quản lý từ đó có biện pháp động viên, kích thích, uốn nắn hoặc điều chỉnh kịp thời. Đồng thời cũng giúp cho đối tợng quản lý biết rõ nhiệm vụ của mình và có ý thức vơn lên, tự điều chỉnh mình để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. 7 Kiểm tra nói chung và kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học nói riêng xuất phát từ luận điểm cơ bản: " Sự liên hệ ngợc" đợc hiểu là: "Thông tin quay trở về với ngời ra quyết định sau một hành động". Theo thuyết điều khiển học thì quản lí là một quá trình điều khiểu và điều chỉnh bao gồm nhữnh mối liên hệ thông tin thuận, ngợc. Thuận a b Ngợc ngoài Ngợc trong b' Sơ đồ 1: Mối liên hệ thông tin trong quản lý a: Mối liên hệ thông tin thuận b. Mối liên hệ thông tin ngợc ngoài b': Mối liên hệ thông tin ngợc bên trong bUb': Tạo nên nền tảng của sự điều chỉnh gồm 2 quá trình: + Điều chỉnh của hệ quản lý + Tự điều chỉnh của hệ bị quản lý. aUbUb': Tạo nên mối quan hệ quản lý bao gồm: Mối quan hệ liên nhân cách, quan hệ tập thể hợp tác. Dới góc độ lý thuyết thông tin thì quản lý là một quá trình thu nhận, xử lý để phục vụ cho một mục đích nhất định. Quản lý có và cần thông tin nhiều chiều, thông tin và một chức năng của quản lý. Nó xen lẫn vào các chức năng khác và rất cần cho các chức năng ấy nh kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. Vậy kiểm tra nội bộ trờng học tạo lập mối liên hệ ngợc (trong, ngoài) trong quản lý trờng học cung cấp những thông tin đã đợc xử lý, đánh giá chính xác - đó là nguồn thôn tin cần thiết, điều chỉnh và hoạt động quản lý có hiệu quả hơn, đồng thời các thành viên. Các bộ phận trong trờng (đối tợng quản lý) tự điều chỉnh ý thức hành vi và hoạt động của mình càng tốt hơn. Chính vì vậy, có thể nói kiểm tra nội bộ trờng học là hệ thống phản hồi. ơ 8 Hệ quản lý (Chủ thể) Hệ bị quản lý (Khách thể, đối tợng) Xác định các sai lệch So sánh kết quả đo thực tại với các tiêu chuẩn Đo lờng kết quả thực tế Kết quả thực tế Phân tích các nguyên nhân sai Chơng trình hoạt độnh điều khiển Thực hiện cách điều chỉnh Kết quả mong muốn Sơ đồ 2: Vòng liên hệ ngợc trong kiểm tra quản lý Muốn hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học có đợc thông tin đúng, đủ, chính xác và kịp thời thì cần phải dựa vào các cơ sở khoa học nh: Tâm lý học quản lí giáo dục học, xã hội giáo dục, kinh tế học giáo dục, khoa học quản lý giáo dục, pháp luật trong giáo dục, mục tiêu đào ttạo các cấp học, mục tiêu môn học, yêu cầu của chơng trình, hớng dẫn giảng dạy các bộ môn, công tác giáo viên chủ nhiệm lớp, đặc điểm lao động s phạm của giáo viên, của giờ lên lớp sẽ giúp Hiệu trởng có đ- ợc cơ sở khoa học để kiểm tra đánh giá một cách chính xác và có hiệu quả cao. 2.2. Cơ sở pháp lý của kiểm tra nội bộ trờng tiểu học. Công tác kiểm tra trờng học nói chung, trờng tiểu học nói riêng là hoạt động mang tính pháp chế đợc quy định trong các văn bản pháp quy của nhà nớc và của ngành giáo dục - đào tạo Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có nêu "Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện đổi mới phơng pháp dạy và học, hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục thực hiện : Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá" Nhiệm vụ kiểm tra nội bộ trờng tiểu học của hiệu trởng trờng tiểu học đợc quy định trong phần c, d, e khoản 3 điều 18 chơng II. Điều lệ trờng tiểu học "Hiệu trởng trờng tiểu học có nhiệm vụ quyền hạn nh sau : - Phân công, quản lý, kiểm tra công tác của giáo viên, nhân viên. - Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trờng. - Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trờng quản lý. 9 Vấn đề này cũng đợc quy định tài khoản 1 điều 3 của Luật giáo dục 2/12/1998 và khoản 10 điều 86 chơng VII về nội dung quan rlý nhà nớc về giáo dục. "Hiệu trởng các trờng có trách nhiệm sử dụng bộ máy quản lý và các cán bộ giáo viên trong trờng để kiểm tra việc thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của cá nhân và và các bộ phận thộc quyền xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo về các vấn đề đa hoạt động của nhà trờng vào kỷ cơng, nền nếp. Nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục và đào tạo, các hoạt động kiểm tra đợc thực hiện thờng xuyên, công khai dân chủ. Kết quả kiểm tra ghi nhận bằng biên bản và lu giữ, Hiệu trởng phải chịu trách nhiệm về các kết quả kiểm tra này" (Khoản 1, điều 22, chơng IV - Qui chế tổ chức và hoạt động của hệ thống thanh tra giáo dục và đào tạo). Kiểm tra nội bộ trờng học cũng đợc nêu rõ trong thông t số 13 ( GD - ĐT ngày 12/09/1994) của Bộ GD-ĐT "Hớng dẫn tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục theo qui chế ban hành tại Quyết định số 478/QĐ nagỳ 11/3/1993 của Bộ GD - ĐT". Và thông t số 07 ngày 30/3/2004 của Bộ giáo dục - đào tạo "Hớng dẫn thanh tra toàn diện trờng phổ thông và thanh tra hoạt động s phạm của giáo viên phổ thông". Nh vậy, công tác kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học đã có hành lang pháp lý vững chắc đó là các thông t, các quyết định, các nghị quyết, Điều lệ trờng Tiểu học và luật giáo dục để thực hiện nhiệm vụ quản lý giáo dục của ngời Hiệu trởng trờng Tiểu học đạt hiệu quả cao. 2.3. Cơ sở thực tiễn của kiểm tra nội bộ trờng Tiểu học. Từ những yêu cầu thực tiễn của xã hội nói chung và giáo dục và đào tạo nói riêng, hoạt động giáo dục và dạy học trơng nhà trờng Tiểu học phức tạp, đa dạng, giáo dục đào ttạo cong ngời không đợc phép phế phẩm, do đó Hiệu trởng nhà trờng thờng xuyên ( hay định kỳ ) phải kiểm tra toàn bộ hoạt động, công việc và mối quan hệ trong trờng để phát hiện, theo dõi, kiểm soát, phòng ngừa và đánh giá chính xác nhằm động viên giúp đỡ, uốn nắn điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, qui chế Trên cơ sở đó rút kinh nghiệm cải tiến cơ chế quản 10 . hành KTNB trờng tiểu học 32 Chơng III: Những biện pháp tiến hành KTNB trờng tiểu học 37 1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, về công tác KTNB 37 2. Bồi dỡng nghiệp vụ KTNB trờng. nghĩa luận và thực tiễn của đề tài 5 II. Phần nồi dung Chơng I: Cơ sở lý luận của Hoạt động KTNB trờng Tiểu học 6 1. Khái niệm kiểm tra nội bộ trờng học 6 2. Cơ sở khoa học của kiểm tra nội

Ngày đăng: 04/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan