BÀI TẬP ÔN TẬP HÓA HỌC - CHƯƠNG 5

3 1.2K 5
BÀI TẬP ÔN TẬP HÓA HỌC - CHƯƠNG 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 1, Trong những câu sau, câu nào không đúng? A. Hợp kim có tính chất hoá học khác tính chất của các kim loại tạo ra chúng. B. Trong hợp kim có liên kết kim loại hoặc là liên kết cộng hoá trị. C. Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều các kim loại tạo ra chúng. D. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim. 2, Một hợp kim tạo bới Cu, Al có cấu tạo tinh thể hợp chất hoá học và có chứa 12,3% lượng nhôm. Cng thức hoá học của hợp kim là A. Cu 3 Al 2 B. Cu 3 Al C. Cu 2 Al 3 D. CuAl 3 3, Trong hợp kim Al – Ni cứ 5 mol Al thì có 0,5 mol Ni. Cho Al = 27; Ni = 59. Thành phần % của hợp kim là A. 20% Al và 80% Ni B. 80% Al và 20% Ni C. 18% Al và 82% Ni D. 82% Al và 18% Ni 4, Trong những câu sau, câu nào đúng? A. Hợp kim có tính chất hoá học tương tự tính chất của các kim loại tạo ra chúng. B. Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều các kim loại tạo ra chúng. C. Tính chất của hợp kim không phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim. D. Trong hợp kim có liên kết kim loại hoặc là liên kết ion. 5 , Trong những câu sau, câu nào không đúng A. Khi tạo thành liên kết cộng hoá trị, mật độ electron tự do trong hợp kim giảm B. Hợp kim thường có độ cứng và dòn hơn các kim loại tạo ra chúng C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim tốt hơn các kim loại tạo ra chúng. D. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn so với các kim loại tạo ra chúng. 6, Kết luận nào sau đây không đúng về tính chất của hợp kim: A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại. B. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của kim loại nguyên chất. C. Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại nguyên chất. D. Hợp kim thường dẫn nhiệt và dẫn điện tốt hơn kim loại nguyên chất 7, Hoà tan 6 gam hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO 3 tạo ra được 14,68 gam hỗn hợp muối Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Thành phần % khối lượng của hợp kim A. 50% Cu và 50% Ag. B. 60% Cu và 40% Ag. C. 36% Cu và 64% Ag. D. 64% Cu và 36% Ag. 8, Hoà tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng dư HCl dư thu được 7,4 lít khí (đktc) và 2,54g chất rắn Y và dd Z. Thành phần % về khối lượng kim loại trong hợp kim là: A. 27,79%, 28,08%, 44,03% B. 27,79%. 43,34%, 28,76% C. 27,79%, 43,43%, 28,78% D. 27,79%, 28,88%, 43,33% 9, Một vật làm bằng sắt tráng thiếc ( sắt tây ). Nếu trên bề mặt vật đó có vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, khi vật đó tiếp xúc với không khí ẩm, thì A. thiếc và sắt đều bị ăn mòn nhanh chóng B. lớp thiếc bị ăn mòn nhanh chóng C. sắt bị ăn mòn nhanh chóng D. không có hiện tượng gì xảy ra 1 0, Có một thuỷ thủ làm rơi một đồng 50 xu làm bằng Zn xuống đáy tàu và vô tình quên không nhặt lại đồng xu đó. Hiện tượng gì sẽ xảy ra trong thời gian dài? A. Đồng xu rơi ở chỗ nào vẫn còn nguyên ở chỗ đó B. Đồng xu biến mất. C. Đáy tàu bị thủng dần làm con tàu bị đắm. D. Đồng xu nặng hơn trước nhiều lần. 1 1, Loại phản ứng hoá học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng oxi hoá - khử. C. Phản ứng hoá hợp. D. Phản ứng phân huỷ. 1 1 2, Để bảo vệ nồi hơi (Supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta có thể lót những kim loại nào sau đây vào mặt trong của nồi hơi. A. Ag hoặc Mg. B. Zn hoặc Mg. C. Zn hoặc Cr. D. Pb hoặc Pt. 1 5, Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hoá học trực tiếp của môi trường xung quanh được gọi là: A. Sự ăn mòn kim loại B. Sự ăn mòn hoá học C. Sự oxi hoá kim loại. D. Sự ăn mòn điện hoá. 1 3, Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hóa? A. Kẽm trong dung dịch H 2 SO 4 loãng. B. Thép để trong không khí ẩm. C. Natri cháy trong không khí. D. Kẽm bị phá hủy trong khí clo. 1 4, Câu nào đúng trong các câu sau: Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra A. sự khử ở cực âm. B. sự ôxi hóa ở cực dương. C. sự ôxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương. D. sự ôxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm. 1 5, Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axít trong môi trường không khí. B. ăn mòn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá. C. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó. D. ăn mòn kim loại là sự huỷ hoại kim loại và hợp kim duới tác dụng của môi trường xung quanh. 1 6, Ngâm một lá sắt trong dung dịch HCl : sắt bị ăn mòn chậm, khí thoát ra chậm. Nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 vào hỗn hợp thì : A. Sắt tan nhanh hơn, khí thoát ra nhanh hơn B. có đồng kim loại bám vào thanh sắt C. dung dịch xuất hiện màu xanh D. hiện tượng không thay đổi 27, Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 17%(so với lượng AgNO 3 ban đầu). Khối lượng của vật sau phản ứng là A. 10,76g B. 27,00g C. 11,08g D. 17,00g 18, Khi đun nóng mạnh hỗn hợp bột cacbon và đồng (II) oxit, sản phẩm là đồng kim loại và cacbon đioxit. Hỗn hợp ban đầu có 2,4 g cacbon và 5,0 g đồng (II) oxit. Khối lượng đồng kim loại và thể tích khí cacbon đioxit ở điều kiện phòng là A. 25,6 g; 8,96 l. B. 4 g; 1,5 l. C. 25,6 g; 4,48 l. D. 4 g; 0,7 l. 19, Mắc nối tiếp hai bình điện phân AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian thu được 1,08g Ag tại catot của bình điện phân Ag. Hỏi thu được bao nhiêu Cu trên catot của bình điện phân Cu. Cho M Ag = l08; A. Không đủ dữ kiện để giải bài toán trên. B. 0,16g C. 0,32g D. 0,64g 20, Để điều chế những kim loại có tính khử mạnh (từ Li đến Al), người ta phải điện phân hợp chất nóng chảy của chúng. Khi điện phân CaCl 2 nóng chảy thì các quá trình xảy ra ở catôt và anôt lần lượt là: A. Ion canxi bị khử và ion clorua bị oxi hóa. B. Ion canxi bị oxi hóa và ion clorua bị khử C. Ion clorua bị oxi hóa và ion canxi bị khử. D. Ion clorua bị khử và ion canxi bị oxi hóa. 21, Điện phân dung dịch CuSO 4 để điều chế Cu. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Sự khử Cu 2+ trên cực âm. B. Sự oxi hóa Cu 2+ trên cực âm. C. Cu 2+ bị oxi hoá trên cực dương. D. Cu 2+ bị khử trên cực dương 22, Trong số những công việc sau, việc nào được thực hiện trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân: - Điều chế kim loại kẽm. (1) - Điều chế kim loại bạc. (2) - Điều chế lưu huỳnh. (3) - Điều chế kim loại đồng. (4) - Điều chế kim loại sắt. (5) - Mạ niken. (6) A. (1), (2), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (2), (4), (6). 2 D. (2), (3), (4), (6). 26, Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách sau? A. Dùng H 2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao. B. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng. C. Điện phân dung dịch muối clorua bão hoà tương ứng có vách ngăn. D. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng. 2 7, Điện phân 500ml một dung dịch CuSO 4 1M trong 0,2 giờ với các điện cực trơ, cường độ dòng điện 1,34A. Khối lượng Cu tạo thành là bao nhiêu gam? A. 0,40g B. 0,32g C. 1,6g D. 0,23g 2 8, Ngâm một lá kẽm trong dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 gam ion kim loại điện tích 2+. Sau phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88 gam. Công thức hoá học của muối sunfat là Chọn câu trả lời đúng: A. CuSO 4 . B. NiSO 4 . C. CdSO 4 . D. FeSO 4 . 2 9, Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO 4 .Sau một thời gian phản ứng, lấy lá Fe ra rửa nhe, làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6g. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là: A. 12,8g B. 9,6g C. 8,2g D. 6,4g 30, Kim loại nào sau đây thường được điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy oxit? A. Cu B. Ag. C. Al D. Fe 3 . điện phân: - Điều chế kim loại kẽm. (1) - Điều chế kim loại bạc. (2) - Điều chế lưu huỳnh. (3) - Điều chế kim loại đồng. (4) - Điều chế kim loại sắt. (5) - Mạ niken. (6) A. (1), (2), (5) , (6) điện hóa, xảy ra A. sự khử ở cực âm. B. sự ôxi hóa ở cực dương. C. sự ôxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương. D. sự ôxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm. 1 5, Phát biểu nào sau đây là không. BÀI TẬP CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 1, Trong những câu sau, câu nào không đúng? A. Hợp kim có tính chất hoá học khác tính chất của các kim loại tạo

Ngày đăng: 04/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan