Bài 37 Sinh học 11 Căn bản

2 1.1K 13
Bài 37 Sinh học 11 Căn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết BÀI 37 - SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Phân biệt được sinh trưởng, phát triển qua biến thái và không qua biến thái. - Phân biệt được sinh trưởng, phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. - Nêu được vai trò của phitôhoocmôn trong sự phát triển của thực vật. 2. Kỹ năng và thái độ: - Lấy được ví dụ về sinh trưởng và phát triển không quan biến thái, sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Một số tranh vẽ một số 37 (1,2,3) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Phần mở bài: - Sinh trưởng là gì? Sinh trưởng ở động vật khác gì so với sinh trưởng ở thực vật. 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Nêu khái niệm về sinh trưởng và phát triển ở động vật ? Thế nào là sinh trưởng và phát triển không qua biến thái? Gồm mấy giai đoạn? I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật. - Sinh trưởng ở cơ thể động vật là quan trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào động vật. - Phát triển của cơ thể động vật bao gồn 3 quá trình liên quan mật thếit với nhau: đó là sinh trưởng, phân hoá (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái cơ thể và cơ quan. II. Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái. Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Thế nào là sinh trưởng và phát triển qua biến thái? biến thái hoàn toàn? Gồm mấy giai đoạn? Biến thái không hoàn toàn? VD: người và các loài động vật bậc cao. Gồm 2 giai đoạn: + Giai đoạn phôi thai + Giai đoạn sau khi sinh. III. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái. 1. Sinh trưởng qua biến thái hoàn toàn. - Gặp ở côn trùng như bướm, ruồi, ong… - Gồm hai giai đoạn: giai đoạn phôi (diễn ra trong trứng thu tinh) và giai đoạn hập phôi (từ khi sinh trứng nở đến khi trưởng thành. 2. Sinh trưởng qua biến thái không hoàn toàn. - Gặp ở các loài côn trùng như cào cào, châu chấu, gián… - Gồm hai giai đoạn: + Giai đoạn phôi: diễn ra trong trứng. + Giai đoạn hậu phôi :con con phát triển chưa hoàn thiện gọi là ấu trùng, qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. 3. Củng cố: - Học sinh đọc nội dung SGK trong khung cuối bài - Hoomôn thực vật là gì? Nêu một số đặc điểm chung của chúng? 4. Dặn dò: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi và bài tập SGK. RÚT KINH NGHIỆM Ngày , tháng , 2010 Tổ trưởng kí duyệt . Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết BÀI 37 - SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Phân biệt được sinh trưởng, phát triển qua. biến thái, sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Một số tranh vẽ một số 37 (1,2,3) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Phần mở bài: - Sinh trưởng. bài: - Sinh trưởng là gì? Sinh trưởng ở động vật khác gì so với sinh trưởng ở thực vật. 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Nêu khái niệm về sinh trưởng và phát triển

Ngày đăng: 04/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan