Ứng dụng Công nghệ nuôi cấy mô để nhanh nhanh một số giống cúc đồng tiền mới có triển vọng tại Vĩnh Long

173 1.5K 2
Ứng dụng Công nghệ nuôi cấy mô để nhanh nhanh một số giống cúc đồng tiền mới có triển vọng tại Vĩnh Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KH&CN ĐỀ TÀI CẤP TỈNH BÁO CÁO TỔNG HỢP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỀ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020 Nhóm thực Đề tài: ThS Hồng Văn Tuyên, CNĐT (NISTPASS) TS Trần Nắng Thu (Trường ĐHNN Hà Nội) TS Phạm Ngọc Thường (Bộ NN&PTNT) ThS Phạm Mai Hương (Bộ NN&PTNT) ThS Trần Quang Ninh (Cục ứng dụng công nghệ) ThS Nguyễn Thị Minh Nga (NISTPASS) ThS Nguyễn Lan Anh (NISTPASS) HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KH&CN LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU Nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam có bước phát triển vượt bậc sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), từ chỗ thiếu lương thực đến đảm bảo an ninh lương thực xuất gạo đứng hàng đầu giới Tuy nhiên, nhìn chung sản xuất nơng nghiệp Việt Nam cịn yếu, nhiều sản phẩm nơng nghiệp chất lượng chưa cao, giá bán thấp, khó cạnh tranh với sản phẩm loại nước xuất Việc đưa nhanh tiến khoa học công nghệ, công nghệ cao ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao tiêu dùng nước phục vụ xuất khẩu, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp đơn vị diện tích ni trồng, nâng cao thu nhập cho người lao động, yêu cầu tất yếu phát triển nông nghiệp nước ta Tại nhiều nước giới (Israel, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, ), việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp có từ lâu thu nhiều kết kinh ngạc Ở Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp quan tâm từ cuối năm 1990, số vùng, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào hoạt động hiệu Bên cạnh đó, cịn nhiều mơ hình, nhiều khu nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh, thành phố nước hoạt động khó khăn, với nhiều lý chủ quan khách quan Xuất phát từ vấn đề này, đề tài nghiên cứu nơng nghiệp cơng nghệ cao hình thành nhằm đưa luận cứ, lý do, đề xuất khuyến nghị cho việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao phạm vi cấp tỉnh MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .16 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU CỦA TỈNH VĨNH LONG 63 ĐỂ PHÁT TRIỂN NNCNC 63 CHƯƠNG LUẬN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN NNCNC 100 TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020 .100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 132 QUYẾT ĐỊNH: 135 PHẦN II .157 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020 .157 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng Cơ cấu GDP khu vực (giá hành) 64 Bảng Tình hình sản xuất rau màu tỉnh Vĩnh Long 69 Bảng Sản lượng đàn gia súc, gia cầm tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2010 75 Bảng Sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005-2010 77 Bảng Năng lực đào tạo đại học lĩnh vực KH nông nghiệp (2010) 83 Bảng Thị phần xuất số mặt hàng nông sản Việt Nam (2005-09) 86 Hình Cơ cấu trình độ cấu tuổi nhân lực có CMKT Vĩnh Long .63 Hình Tỷ lệ diện tích số loại ăn chủ lực tỉnh Vĩnh Long 71 Hình Mức độ hoạt động liên quan đến NNCNC tỉnh Vĩnh Long .95 Hình Trở ngại phát triển NNCNC địa bàn tỉnh Vĩnh Long thời gian qua 96 Hình Giải pháp thúc đẩy phát triển NNCNC tỉnh Vĩnh Long 96 CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN .chuyển giao công nghệ CNC công nghệ cao CNH-HĐH .cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa CNSH .công nghệ sinh học DN doanh nghiệp GTSX .giá trị sản xuất HTX hợp tác xã KH&CN khoa học công nghệ KT-XH kinh tế-xã hội NC&TK nghiên cứu triển khai NNCNC .nông nghiệp công nghệ cao NNƯDCNC .nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao SX-KD sản xuất-kinh doanh LỜI CẢM ƠN Đề tài thực chủ nhiệm đề tài - ThS Hoàng Văn Tuyên với cộng tác số nghiên cứu viên thuộc Viện Chiến lược Chính sách KH&CN (Bộ Khoa học Công nghệ), cán Bộ NN&PTNT, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội số cán khác Các tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Lãnh đạo số quan tạo điều kiện, đặc biệt thời gian, thủ tục cho cán tham gia đề tài, Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Vĩnh Long, Sở Tài hỗ trợ kinh phí cho chúng tơi hồn thành Đề tài Lời cảm ơn tập thể tác giả xin gửi tới Bà Đỗ Thị Minh Châu, ThS Đoàn Ngọc Thanh Xuân, TS Nguyễn Thị Tuyết Mai, ThS Phạm Thị Thu Hồng, Bà Nguyễn Ngọc Tuyết Ông Trương Vĩnh Yên (Sở NN&PTNT), Ông Phạm Văn Long Nguyễn Hữu Dùng (Sở KH&CN), đơn vị thuộc Sở NN&PTNT, doanh nghiệp cá nhân dành thời gian cung cấp cho nhiều số liệu, tư liệu ý tưởng bổ ích suốt thời gian thực Đề tài Sẽ thiếu sót khơng nhắc đến giúp đỡ động viên chân thành ThS Hà Văn Sơn, ông Trương Quốc Thạnh, Nguyễn Trọng Danh, Vũ Thanh Tâm số Ông, Bà Sở KH&CN giúp tư liệu, ý tưởng nhiều công việc khác cho việc triển khai Đề tài Lời cảm ơn cuối Chủ nhiệm Đề tài xin dành cho vợ có nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ tinh thần suốt trình thực Đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng chắn Đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả xin hoan nghênh trân trọng ý kiến góp ý, bổ sung cho báo cáo tổng hợp Đề tài Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Chủ nhiệm Đề tài LỜI NÓI ĐẦU Nền sản xuất nơng nghiệp Việt Nam có bước phát triển vượt bậc sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), từ chỗ thiếu lương thực đến đảm bảo an ninh lương thực xuất gạo đứng hàng đầu giới Tuy nhiên, nhìn chung sản xuất nơng nghiệp Việt Nam cịn yếu, nhiều sản phẩm nơng nghiệp chất lượng chưa cao, giá bán thấp, khó cạnh tranh với sản phẩm loại nước xuất Việc đưa nhanh tiến khoa học công nghệ, công nghệ cao ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao tiêu dùng nước phục vụ xuất khẩu, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp đơn vị diện tích ni trồng, nâng cao thu nhập cho người lao động, yêu cầu tất yếu phát triển nông nghiệp nước ta Tại nhiều nước giới (Israel, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, ), việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp có từ lâu thu nhiều kết kinh ngạc Ở Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp quan tâm từ cuối năm 1990, số vùng, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào hoạt động hiệu Bên cạnh đó, cịn nhiều mơ hình, nhiều khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh, thành phố nước hoạt động khó khăn, với nhiều lý chủ quan khách quan Xuất phát từ vấn đề này, đề tài nghiên cứu nơng nghiệp cơng nghệ cao hình thành nhằm đưa luận cứ, lý do, đề xuất khuyến nghị cho việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao phạm vi cấp tỉnh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Có thể nói rằng, đa số mặt hàng nông sản Việt Nam có giá bán thấp thị trường giới Phần nhiều hàng hóa Việt Nam dừng lại mức bán nguyên liệu qua sơ chế cho hãng nước mua về, chế biến lại bán với giá cao nhiều Tình trạng này, khơng riêng Việt Nam, mà nhiều nước phát triển khác gặp phải Đổi công nghệ nâng cao trình độ sản xuất nơng nghiệp từ khâu chọn giống, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch đến bảo quản sau thu hoạch, sơ chế, chế biến, bao bì, mẫu mã, vận chuyển tiêu thụ; nhu cầu cấp bách với hầu hết quốc gia Trước tình hình việc phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao xem biện pháp hữu hiệu mà nhiều quốc gia lựa chọn nhằm tạo sức cạnh tranh thị trường Ngồi ra, nơng nghiệp cơng nghệ cao hỗ trợ khả phát triển du lịch sinh thái, du lịch tri thức, bảo vệ phát triển môi trường theo hướng bền vững Vĩnh Long tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, gần thành phố Cần Thơ cách TP Hồ Chí Minh khơng xa, có tiềm lớn cho phát triển nhiều ngành, sản phẩm dựa nông nghiệp, song chưa khai thác tối đa hiệu để nâng cao đời sống nhân dân Để phát huy hiệu tiềm mạnh Tỉnh, nâng cao đời sống nhân dân, ngành, sản phẩm dựa nông sản phải trở thành ngành, sản phẩm mũi nhọn, chủ lực với giá trị gia tăng cao phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Tỉnh Thực định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ (KH&CN) tỉnh Vĩnh Long, nhiều năm gần đây, việc ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất nơng nghiệp (kể thủy sản) có nhiều chuyển biến rõ nét góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội Tỉnh Nhiều công nghệ mới, giống cây, mới, mơ hình áp dụng KH&CN công nghệ cao (CNC) nông nghiệp triển khai số sở, địa phương tỉnh (trồng hoa huệ trắng, lan, trồng rau theo phương pháp thủy canh, trồng rau mầm, trồng nấm ăn, trồng hoa chậu, bồn, giàn, nhà lưới hay nuôi lươn, ếch, rắn ri voi, ) Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc ứng dụng thành tựu KH&CN vào khâu sản xuất nông nghiệp địa bàn Tỉnh tồn số hạn chế định, số mơ hình áp dụng KH&CN CNC sản xuất nhỏ, phân tán, sức cạnh tranh thấp so với nhiều mơ hình nơng nghiệp ứng dụng CNC có tỉnh, thành phố khác nước Trong phần giải pháp Đề án nông nghiệp, nông dân nông thôn tỉnh Vĩnh Long nêu rõ “Tăng cường nghiên cứu, chuyển giao loại giống có hiệu kinh tế cao cho nơng dân Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư nghiên cứu giống sản xuất giống; sản xuất vật tư nơng nghiệp có tính an tồn cao cho sản xuất hàng hóa nơng sản; phương tiện, thiết bị chẩn đốn phịng trị bệnh trồng, vật nuôi, thủy sản Tăng cường nghiên cứu, áp dụng kỹ thuật, công nghệ sơ chế, chế biến, bảo quản nông sản Tập trung cho công tác chuyển giao kỹ thuật sản xuất tiên tiến nông nghiệp cho nơng dân” Việc nghiên cứu hình thành mơ hình ứng dụng KH&CN, CNC vào nơng nghiệp nói chung, hình thành “khu” chuyên nghiệp với tên gọi khu/trung tâm/vùng nông nghiệp CNC hay khu/trung tâm/vùng nông nghiệp ứng dụng CNC nói riêng Việt Nam cịn gặp khó khăn định Đây lựa chọn hứa hẹn tiềm lớn, số địa phương quyền chưa thực tâm để huy động nguồn lực thực hiện, lựa chọn mơ hình, bước đi, đảm bảo thực chưa mà kết thu số mơ hình khơng mong đợi nhiều địa phương hay doanh nghiệp Chính việc thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng Đề án nông nghiệp CNC tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020” nhiệm vụ quan trọng mang tính cấp thiết Mục tiêu Đề tài Mục tiêu Đề tài nhằm cung cấp luận khoa học thực tiễn cho việc xây dựng Đề án nông nghiệp CNC tỉnh Vĩnh Long; đề xuất giải pháp, lộ trình số dự án đầu tư để xây dựng mơ hình nơng nghiệp CNC tỉnh Vĩnh Long thời gian tới; xây dựng Dự thảo Đề án phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đây Đề tài mang tính phân tích, tổng hợp đối tượng nghiên cứu Đề tài bao gồm quan quản lý, nghiên cứu, đào tạo nông nghiệp; doanh nghiệp, HTX sản xuất-kinh doanh sản phẩm nông nghiệp; nhà khoa học, nhà quản lý phạm vi tỉnh Vĩnh Long vùng đồng sông Cửu Long Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp chuyên gia hội thảo bàn tròn; - Phương pháp điều tra, khảo sát; - Phương pháp quy nạp Đề tài sử dụng phương pháp phân tích thống kê số liệu, sở số liệu điều tra thực tế từ bảng hỏi, số liệu từ nguồn tài liệu khác có liên quan Tổng quan nghiên cứu lựa chọn vấn đề nghiên cứu Ngày phương thức sản xuất nông nghiệp với công nghệ truyền thống, dựa kinh nghiệm khéo léo đáp ứng yêu cầu ngày cao số lượng, chất lượng chức sản phẩm Nơng sản chất lượng cao với nhiều chức tích hợp với giá thành hạ, khơng có độc hại ngày trở thành nhu cầu rộng rãi xã hội Trong bối cảnh đó, phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao (NNCNC) biện pháp hữu hiệu bền vững nhiều quốc gia giới lựa chọn Bên cạnh nước tiên tiến Mỹ, Anh, Phần Lan, Israel…, nhiều nước châu Á chuyển nông nghiệp theo hướng số lượng chủ yếu sang nông nghiệp chất lượng, ứng dụng cơng nghệ sinh học (CNSH), cơng nghệ tự động hố, giới hoá, tin học hoá… để tạo sản phẩm có chất lượng cao, an tồn, hiệu Việc ứng dụng CNSH nông nghiệp đem lại nhiều thành công: hàng loạt giống trồng tạo ra, đặc biệt giống kháng sâu, bệnh, chịu hạn… Đối với mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC), lĩnh vực công nghệ thường ứng dụng tạo giống công nghệ nuôi cấy mô (hoa, ăn quả), lai tạo giống suất cao, chất lượng tốt, bệnh, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng; phương pháp canh tác hữu bảo đảm bệnh an toàn vệ sinh thực phẩm; kỹ thuật trồng nhà kính, trồng rau kỹ thuật thủy canh (hydroponics), màng dinh dưỡng (deep pond & flooting board technology) canh tác giá thể không đất; công nghệ nuôi cấy mô (tissue culture) cho rau, hoa, lan, cảnh, ăn trái, ; ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng thực vật (plant regulators) điều khiển trồng; ứng dụng công nghệ gene; sản xuất nấm chế phẩm vi sinh, Dựa vào công nghệ gen, nước tiên tiến tạo giống trồng có suất cao, cơng nghệ chọn lọc lai tạo giống, vật ni rút ngắn thời gian nuôi, phát triển nhanh số lượng nhờ công nghệ nhân vơ tính Khu NNCNC xuất Mỹ, Phần Lan vào năm 1980 Năm 2002, Trung Quốc xây dựng 400 khu kỹ thuật nông nghiệp, nhờ gia tăng giá trị sản xuất nơng nghiệp đạt 42%, đạt giá trị sản lượng bình quân khoảng 40.000 – 50.000 USD/ha/năm, gấp 40-50 lần so với mơ hình sản xuất trước Nhờ ứng dụng thành công hiệu công nghệ tưới phục vụ cho canh tác nông nghiệp hệ thống nhà kính, nhà lưới mà nơng nghiệp Israel có xuất chất lượng cao, chẳng hạn cà chua đạt 250-300 tấn/ha, bưởi đạt 100-150 tấn/ha, hoa cắt cành đạt 1,5-2 triệu cành/ha, tạo giá trị sản lượng bình quân từ 120.000-150.000 USD/ha/năm Israel nước nhỏ, dân số khoảng triệu người Diện tích đất canh tác 440.000 ha, tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2007 đạt 22,7 tỷ USD; rau chiếm 25%, 17%, chăn ni gia súc 17%, gia cầm 17%, có múi 5% Điều kiện tự nhiên Israel khắc nghiệt, khó khăn sản xuất nơng nghiệp nhờ ứng dụng CNC, giới hóa, tự động hóa, CNSH chọn tạo giống phù hợp thúc đẩy nông nghiệp Israel phát triển mạnh, với khoảng 3% dân số làm nông nghiệp sản xuất đủ lương thực thực phẩm cho nước xuất Hiện nay, nông dân Israel sản xuất nông nghiệp đủ ni 100 người Đặc biệt, việc sử dụng có hiệu nguồn nước để phát triển nông nghiệp thành công lớn đất nước Israel Đến giới có hàng trăm khu NNCNC như: “Khu công nghệ Đại Tây Dương” Pháp, “Vườn khoa học Jian Qiao” Anh, “Thành phố khoa học công nghệ” Xiberi Nga, “Vườn nghiên cứu Đại Đức” Hàn Quốc, “Thung lũng Bắc” Canada, “Đại địa Cẩm tú” Bắc Kinh, “Khu công nghệ cao Tôn Kiều” Thượng Hải, “Khu nông nghiệp mới” Quảng Đơng, “Khu khoa học Thủy Bình hồ” Thiên Tân, “Khu NNCNC Chung Đài Hạ Môn”,… Hiệu qủa mang lại từ mơ hình khẳng định mơ hình CNC khu NNCNC trở thành điển hình cho nơng nghiệp tri thức kỷ XXI 10 Đẩy mạnh hỗ trợ đầu tư mở rộng vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC để phát triển số loại sản phẩm nông nghiệp hàng hóa có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao, như: rau màu, trái an toàn; nuôi trồng thuỷ sản ứng dụng CNC Định hướng phát triển NNCNC - Xây dựng phát triển nông nghiệp sinh thái đa dạng với sản phẩm chủ lực lúa, sau màu, trái cây, thủy sản dịch vụ KH&CN sản xuất nông nghiệp, gắn liền với công nghệ tiên tiến bảo quản, sơ chế, chế biến sâu tiêu thụ nông sản - Cung cấp dịch vụ KH&CN trình độ cao sản xuất nông nghiệp tỉnh - Ứng dụng thành tựu KH&CN tiên tiến CNC lĩnh vực: tuyển chọn, nhân rộng giống cây, có suất chất lượng cao; phòng trừ dịch bệnh; bảo quản sau thu hoạch Đây lĩnh vực có ý nghĩa định sản xuất nông nghiệp tỉnh, từ chuyển giao nhân đại trà cho nơng dân - Xây dựng số mơ hình nơng nghiệp ứng dụng CNC làm điển hình cho phát triển NNCNC tỉnh Vĩnh Long Các mơ hình nơi trình diễn, sản xuất sản phẩm nơng nghiệp suất chất lượng cao, chuyển giao công nghệ cung cấp thông tin KH&CN CNC; liên kết viện nghiên cứu, trường đại học tổ chức thực nghiên cứu khoa học nông nghiệp, tổ chức hội nghị, hội thảo, đào tạo cán bộ, tìm kiếm thị trường - Phát triển NNCNC toàn địa bàn tỉnh III MỘT SỐ NHIỆM VỤ CHỦ YẾU Nghiên cứu, ứng dụng tiến KH&CN, CNC nông nghiệp a) Chọn tạo, nhân giống trồng, giống vật nuôi giống thuỷ sản suất, chất lượng cao - Tổ chức khảo nghiệm, tuyển chọn đưa vào sản xuất giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, kháng sâu bệnh thích nghi với điều kiện sinh thái tỉnh Vĩnh Long - Tổ chức bình tuyển, hố nhân nhanh giống ăn trái đặc sản tỉnh như: Bưởi Năm roi Bình Minh, Cam Sành Tam Bình, Quýt Đường không hạt, khảo nghiệm đưa vào sản xuất giống ăn trái nhập nội có triển vọng như: sầu riêng Monthong, chôm chôm Rong riêng, - Nghiên cứu áp dụng công nghệ tạo giống rau màu, hoa, cảnh phương pháp nuôi cấy mô cho số giống rau màu, hoa, cảnh mạnh tỉnh - Nghiên cứu nhập nội lai tạo giống heo chất lượng cao theo hướng nạc hoá (Yorshire, Landrac, Duroc ); Sind hố đàn bị 159 - Nghiên cứu, chọn tạo nhân nhanh số giống thủy sản mạnh, giống thủy sản đơn tính, bệnh b) Phịng, trừ dịch bệnh trồng, vật ni thuỷ sản - Phòng, trừ dịch bệnh trồng: nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học dùng bảo vệ trồng; nghiên cứu ứng dụng kit để chẩn đoán, giám định bệnh trồng; nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học quản lý phòng trừ dịch hại sâu, bệnh - Phòng, trừ dịch bệnh vật nuôi: nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học phòng, chống bệnh nguy hiểm vật ni: cúm gia cầm, bệnh lở mồm, long móng gia súc bệnh nguy hiểm khác - Phòng, trừ dịch bệnh thuỷ sản: nghiên cứu ứng dụng số loại kit chẩn đoán nhanh bệnh thuỷ sản; nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sinh học phịng, trị số loại dịch bệnh nguy hiểm thuỷ sản; nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý ao nuôi; nghiên cứu ứng dụng quy trình mPCR phát số mầm bệnh vi khuẩn nhiễm thủy sản nuôi địa bàn tỉnh c) Nghiên cứu, ứng dụng quy trình cơng nghệ sản xuất nông nghiệp thủy sản đạt hiệu kinh tế cao - Trong trồng trọt: nghiên cứu ứng dụng quy trình cơng nghệ tự động hóa, bán tự động hóa q trình trồng trọt thu hoạch loại trồng: giá thể, cơng nghệ thuỷ canh, khí canh, tưới nước tiết kiệm, ; nghiên cứu ứng dụng quy trình cơng nghệ thâm canh quản lý trồng tổng hợp, quy trình cơng nghệ sản xuất trồng an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP - Trong chăn ni: nghiên cứu ứng dụng quy trình cơng nghệ tổng hợp tự động hóa q trình chăn ni quy mơ cơng nghiệp bán cơng nghiệp, có sử dụng hệ thống chuồng kín, hệ thống điều hịa nhiệt độ, ẩm độ phù hợp, hệ thống phân phối định lượng thức ăn chuồng nuôi - Trong nuôi trồng thuỷ sản: nghiên cứu ứng dụng quy trình cơng nghệ ni thâm canh tự động kiểm sốt mơi trường số loài thuỷ sản; nghiên cứu quy trình tiên tiến ni cá ao theo hướng bán thâm canh d) Nghiên cứu ứng dụng, thiết kế cải tiến số loại vật tư, máy móc, thiết bị sử dụng nông nghiệp - Nghiên cứu ứng dụng, thiết kế, cải tiến số loại vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp: phân bón chuyên dụng, giá thể, chế phẩm sinh học, khung nhà lưới, khung gá cảnh, hệ thống tưới, thiết bị chăm sóc, thu hoạch, hệ thống thơng khí - Nghiên cứu ứng dụng, thiết kế, cải tiến số loại vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ cho chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản: thức ăn, chế phẩm sinh học; hệ thống 160 chiếu sáng, hệ thống phân phối thức ăn, thu hoạch chăn nuôi; hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi nuôi trồng thủy sản đ) Nghiên cứu lựa chọn, ứng dụng công nghệ sơ chế, bảo quản rau màu, trái - Nghiên cứu lựa chọn, ứng dụng công nghệ làm sạch, diệt khuẩn ozone, tia cực tím, bọc túi polime, bảo quản nhiệt độ thấp xử lý hóa chất cho sản phẩm rau màu, trái trước đưa sản phẩm tiêu thụ nhằm đảm bảo hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh sản phẩm Phát triển mơ hình nơng nghiệp ứng dụng CNC a) Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng CNC - Giai đoạn 2012 - 2015: hình thành số doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng CNC số lĩnh vực mạnh như: trồng rau màu, ăn trái; chăn ni lợn, bị, gà quy mô công nghiệp; nuôi thâm canh thuỷ sản - Giai đoạn 2016 - 2020: đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng CNC địa bàn tỉnh nhằm tăng cường hoạt động ứng dụng phát triển CNC nông nghiệp; bước mở rộng quy mô hoạt động doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng CNC; kết hợp sản xuất sản phẩm nông nghiệp ứng dụng CNC với nghiên cứu, thử nghiệm công nghệ b) Phát triển trung tâm vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC Giai đoạn 2012-2015, quy hoạch phát triển số sở sản xuất thực nghiệm tập trung tổ chức mạng lưới quản lý hộ sản xuất vệ tinh Tại hình thành số phận quan trọng sản xuất giống, trình diễn chuyển giao cơng nghệ Đồng thời, bước hình thành tổ chức quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã hộ sản xuất vệ tinh theo yêu cầu công nghệ tiêu kỹ thuật nhằm đảm bảo cho hàng hoá đạt tiêu chất lượng đăng ký Sau mơ hình thử nghiệm phát triển tương đối, mở rộng xây dựng số phận chức hợp thành tổng diện tích quy hoạch Các phận chức phát triển giai đoạn sau năm 2016, bao gồm: Bộ phận quản lý, hành chính, trưng bày giới thiệu sản phẩm; Bộ phận đào tạo, tập huấn phổ biến cơng nghệ: diện tích cho phân khu phải đủ cho việc thiết kế khu vực lớp học, hội trường lớn cho buổi thuyết trình, phịng giới thiệu quy trình cơng nghệ, nơi trồng trọt chăn ni phục vụ tập huấn, phổ biến nơi thử nghiệm, tập dượt cho người học; Bộ phận sản xuất đại trà (sẽ dành khoảng 30% diện tích tồn mơ hình cho sản xuất đại trà sản phẩm ứng dụng CNC, đồng thời tạo lập mạng lưới vệ tinh); Bộ phận bảo quản, chế biến hàng hố nơng sản; Bộ phận nghiên cứu phát triển, sản xuất thử nghiệm, tiếp nhận công nghệ cung cấp giống trồng Các chương trình, dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư 3.1 Chương trình KH&CN phục vụ phát triển NNCNC 161 1) Mục tiêu chương trình: - Tạo điều kiện nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến KH&CN, CNC vào nông nghiệp nông thôn tỉnh Vĩnh Long nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng mơ hình vùng sản xuất chun canh tập trung phù hợp với tiềm năng, lợi khí hậu, đất đai, lao động vùng với trình độ cơng nghệ tiên tiến để tăng tổng giá trị ngành nông nghiệp thủy sản Tỉnh sở tăng giá trị đơn vị diện tích ni trồng - Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt NNCNC cho tỉnh 2) Hoạt động chương trình: - Nghiên cứu, tuyển chọn loại giống lúa suất cao, chất lượng tốt diện tích trồng lúa tỉnh Vĩnh Long - Nghiên cứu tuyển chọn, nhân nhanh giống rau đặc biệt giống có giá trị gia tăng cao, phù hợp với điều kiện kinh nghiệm tỉnh (xà lách,….) - Nghiên cứu chọn lọc giống ăn (bưởi Năm Roi, cam Sành, nhãn, …) suất cao, chất lượng tốt - Nghiên cứu giải pháp phịng chống dịch bệnh có hiệu ăn quả, giúp nông dân trồng ăn hạn chế dịch bệnh, nâng cao suất thu nhập - Nghiên cứu chọn lọc giống vật ni có nhiều ưu thế, tạo lập tập đoàn gia súc, gia cầm có giá trị kinh tế cao để phát triển địa bàn tỉnh Vĩnh Long - Ứng dụng mô hình chăn ni quy mơ cơng nghiệp, hạn chế tối đa dư lượng kháng sinh sản phẩm thịt - Nghiên cứu ứng dụng CNSH để sản xuất chế phẩm bảo vệ nông nghiệp - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến nuôi trồng loại thủy sản có giá trị kinh tế cao theo quy mô công nghiệp - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến để sản xuất loại giống thuỷ sản có giá trị, phục vụ nhu cầu địa phương tỉnh bạn - Nghiên cứu ứng dụng KH&CN, CNC vào chế biến phụ phẩm q trình thu hoạch chế biến sản phẩm nơng nghiệp (rơm, rạ, trấu) thành sản phẩm có giá trị 3) Khái tốn kinh phí: 300 tỷ đồng 4) Đơn vị chủ trì: Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Vĩnh Long 3.2 Chương trình phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển NNCNC 1) Mục tiêu chương trình: 162 - Sử dụng có hiệu nguồn nhân lực địa bàn phục vụ phát triển NNCNC tỉnh Vĩnh Long - Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực lĩnh vực NNCNC cho địa phương - Tập hợp nhà khoa học nhà quản lý có trình độ cao, am hiểu điều kiện phát triển nông nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Long để hình thành nhóm chun gia tư vấn giải pháp công nghệ nhằm ứng dụng CNC vào phát triển nông nghiệp - Đến năm 2020, xã có từ 02-03 cán kỹ thuật nòng cốt hỗ trợ người dân tiếp thu ứng dụng kỹ thuật công nghệ nông nghiệp ni trồng thủy sản 2) Hoạt động chương trình: - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý nông nghiệp CNC - Đào tạo nâng cao trình độ cho cán hoạt động KH&CN ngành, DN sở KH&CN nước - Hỗ trợ đào tạo cán NNCNC - Xây dựng chế, biện pháp thu hút cán chuyên gia KH&CN giỏi lĩnh vực nông nghiệp làm việc tỉnh Vĩnh Long 3) Khái tốn kinh phí: 600 tỷ đồng 4) Đơn vị chủ trì: Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Vĩnh Long 3.3 Dự án ứng dụng công nghệ sinh học chọn, tạo sản xuất giống cây, nông nghiệp 1) Mục tiêu dự án: - Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến KH&CN, đặc biệt lĩnh vực công nghệ sinh học vào nông nghiệp nông thôn tỉnh Vĩnh Long nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng mơ hình vùng sản xuất chuyên canh tập trung phù hợp với tiềm năng, lợi khí hậu, đất đai, lao động để tăng tổng giá trị ngành nông nghiệp tỉnh sở tăng giá trị đơn vị diện tích ni trồng - Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực lĩnh vực nông nghiệp cho tỉnh 2) Hoạt động dự án: - Nghiên cứu, tuyển chọn loại giống lúa suất cao, chất lượng tốt diện tích trồng lúa tỉnh Vĩnh Long - Nghiên cứu tuyển chọn, nhân nhanh giống rau màu chất lượng cao (xà lách son, khoai lang Tím Nhật,…) đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao giá trị sản phẩm phục vụ tiêu dùng nước, định hướng xuất - Nghiên cứu chọn lọc giống ăn (bưởi Năm Roi, xoài Cát Lộc, cam Sành, nhãn,…) suất cao, chất lượng tốt - Nghiên cứu giải pháp phịng chống dịch bệnh có hiệu ăn quả, giúp nông dân trồng ăn hạn chế dịch bệnh, nâng cao suất thu nhập 163 - Nghiên cứu chọn lọc giống vật ni có nhiều ưu thế, tạo lập tập đồn gia cầm có giá trị kinh tế cao để phát triển địa bàn tỉnh Vĩnh Long - Ứng dụng mơ hình chăn ni quy mơ cơng nghiệp, hạn chế tối đa dư lượng kháng sinh sản phẩm thịt - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất chế phẩm bảo vệ nông nghiệp - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến ni trồng loại thủy sản có giá trị kinh tế cao theo quy mô công nghiệp - Ứng dụng công nghệ sinh học để nhân sản xuất số giống thủy sản mạnh tỉnh (cá tra, cá điêu hồng, cá rơ phi dịng GIF,…) - Nghiên cứu, chọn lọc nhân giống số loại cảnh có giá trị kinh tế cao; nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất loại cảnh địa bàn - Đào tạo, tập huấn cho nơng dân 3) Khái tốn kinh phí: 300 tỷ đồng 4) Đơn vị chủ trì: Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long 3.4 Dự án tăng cường giới hóa sản xuất NNCNC 1) Mục tiêu dự án: - Nâng cao hoàn thiện mức độ giới hóa sản xuất nơng nghiệp (chủ yếu cho sản xuất lúa, rau màu ăn quả), tùy theo loại trồng mà mức độ giới hóa khác nhau: từ khâu làm đất đến bảo quản sau thu hoạch sơ chế, tạo điều kiện ứng dụng CNC vào quy trình sản xuất, góp phần giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng tính cạnh tranh nơng sản tỉnh Vĩnh Long thị trường 2) Hoạt động dự án: - Hợp tác với viện, trường, doanh nghiệp để đầu tư nghiên cứu ứng dụng loại máy móc phục vụ khâu sản xuất lúa chất lượng cao - Sử dụng loại máy phục vụ giới hóa quy trình canh tác, bảo quản đóng gói rau màu, ăn - Trình diễn tổ chức chuyển giao sản xuất đại trà mơ hình giới hóa sản xuất nơng nghiệp - Xây dựng mơ hình trình diễn giới hóa sản xuất nơng nghiệp, thơng qua câu lạc nhằm nhân rộng mơ hình sản xuất đại trà 3) Khái tốn kinh phí: 400 tỷ đồng 4) Đơn vị chủ trì: Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long 3.5 Dự án xây dựng vườn ăn đặc sản kết hợp du lịch sinh thái 1) Mục tiêu dự án: 164 - Ứng dụng tiến KH&CN, CNC để nhân giống, phục hồi sản xuất giống ăn đặc sản tỉnh Vĩnh Long, góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh - Xây dựng số vườn ăn đặc sản tỉnh 2) Hoạt động dự án: - Hợp tác với viện, trường ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt công nghệ sinh học việc phục hồi, nhân giống sản xuất giống ăn đặc sản, quý tỉnh Vĩnh Long (bưởi Năm Roi, xồi Cát Lộc, cam Sành, nhãn,…) - Hình thành quy trình phục hồi, nhân giống sản xuất giống ăn đặc sản, quý tỉnh Vĩnh Long - Xây dựng vườn giống loại ăn đặc sản - Triển khai sản xuát đại trà để hình thành vườn ăn địa bàn tỉnh, xây dựng mơ hình kết hợp trồng ăn nuôi thủy sản - Phối hợp với chương trình phát triển du lịch tỉnh để xây dựng tuyến du lịch sinh thái, thăm quan miệt vườn kết hợp mua bán hàng hóa nơng sản tỉnh 3) Khái tốn kinh phí: 400 tỷ đồng 4) Đơn vị chủ trì: Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long 3.6 Dự án ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến xây dựng tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp 1) Mục tiêu dự án: - Triển khai, ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp 2) Hoạt động dự án: - Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến cho ngành chăn nuôi (tập trung vào heo, gà, vịt) giống, thức ăn chăn nuôi thuốc thú y - Xây dựng mô hình kiểu mẫu hệ thống quản lý chất lượng gia súc, gia cầm, thức ăn chăn nuôi thuốc thú y phạm vi tỉnh theo hướng bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - Xây dựng vùng tập trung sản xuất hàng hóa chất lượng cao, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế thủy sản, tạo sản phẩm thủy sản có tính cạnh tranh cao thị trường - Xây dựng mơ hình ni thủy sản hồn chỉnh với sở sản xuất, chế biến dịch vụ hậu cần, tiêu thụ sản phẩm thủy sản đồng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế - Xây dựng hoàn chỉnh việc tiêu chuẩn hóa quy trình ni giết mổ gia súc – gia cầm địa bàn tỉnh Vĩnh Long 165 - Xây dựng hệ thống thông tin quản lý chăn nuôi - Xây dựng hệ thống kiểm tra quản lý chất lượng ngành chăn nuôi - Xây dựng mạng lưới cung cấp giống chăn nuôi, giống thủy sản chất lượng cao - Triển khai kiểm tra thực văn pháp quy cach hiệu quả, đồng thời xây dựng hệ thống kiểm tra quản lý chất lượng cho ngành chăn nuôi Tỉnh - Quản lý chất lượng giống, thức ăn chăn nuôi thuốc thú y địa bàn góp phần cải thiện nâng cao chất lượng đàn vật nuôi 3) Khái tốn kinh phí: 200 tỷ đồng 4) Đơn vị chủ trì: Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Vĩnh Long 3.7 Dự án phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp CNC 1) Mục tiêu dự án: - Quản lý sử dụng nước đa mục tiêu, tiết kiệm, hiệu quả, an toàn cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt nông thôn, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế - Từng bước hình thành mơ hình hệ thống thủy lợi tiên tiến địa bàn tỉnh nhằm phục vụ mục tiêu đa dạng loại hình sản xuất, gồm mơ hình sản xuất lúa kết hợp thủy sản rau màu, ăn trái chuyên canh thủy sản (nuôi công nghiệp bán công nghiệp) 2) Hoạt động dự án: - Xây dựng mơ hình thủy lợi phục vụ sản xuất giống cá nước - Xây dựng mơ hình thủy lợi phục vụ nuôi chuyên thủy sản chuyên canh màu - Xây dựng mơ hình thủy lợi phục vụ dạng sản xuất luân canh lúa thủy sản - Xây dựng mơ hình thủy lợi chủ động kiểm soát lũ điều tiết nước đáp ứng nhu cầu canh tác lúa luân canh xen canh với thủy sản, rau màu ăn quả, kiểm sốt mơi trường ni 3) Khái tốn kinh phí: 400 tỷ đồng 4) Đơn vị chủ trì: Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long 3.8 Dự án triển khai mơ hình NNCNC sản xuất đại trà 1) Mục tiêu dự án: - Tạo môi trường HTX sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn để triển khai mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC, tạo lượng sản phẩm lớn tập trung, có 166 chất lượng đồng đều, có thương hiệu, đáp ứng tiêu chuẩn hàng hóa nơng thủy sản thị trường (trong nước) - Phấn đấu khoảng 2/3 hợp tác xã, sở sản xuất nông nghiệp tham gia sản xuất-kinh doanh nông nghiệp ứng dụng CNC Đề án phát triển NNCNC 2) Hoạt động dự án: - Đầu tư xây dựng sở vật chất cho HTX mạng lưới - Đầu tư xây dựng phục vụ mô hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC (điện, giao thông nội bộ, nước sạch, xây dựng đồng ruộng, ) - Mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ: giới hóa sản xuất, chế biến, phương tiện vận chuyển, phương tiện bảo quản - Đầu tư chuyển giao phát triển mơ hình sản xuất NNCNC đại trà - Xây dựng tổ hợp tác, HTX nông nghiệp điểm, mẫu có sản xuất mơ hình NNCNC (đầu tư hỗ trợ ban đầu) - Đào tạo, tập huấn nghiệp vụ tổ chức, quản lý, phát triển dịch vụ - Thúc đẩy phát triển tổ chức sản xuất theo hướng ứng dụng CNC sản xuất nông nghiệp thơng qua chuyển giao mơ hình sản xuất NNCNC đại trà - Chuyển giao tiến kỹ thuật CNC sản xuất để nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, đời sống nơng dân phát triển 3) Khái tốn kinh phí: 400 tỷ 4) Đơn vị chủ trì: Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn tỉnh Vĩnh Long 3.9 Dự án ứng dụng CNC vào công đoạn sau thu hoạch 1) Mục tiêu dự án: - Ứng dụng công nghệ đại nhằm nâng cao chất lượng hàng nông sản đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế - Xây dựng quy trình tổ chức sản xuất theo hướng tập trung có liên kết 04 nhà (nông dân, khoa học, doanh nghiệp nhà nước) vào công đoạn sau thu hoạch 2) Hoạt động dự án: - Huấn luyện đào tạo: nhà khoa học chuyên gia viện, trường tham gia mở lớp tập huấn cho nông dân tổ chức sản xuất ứng dụng công nghệ tiên tiến canh tác bảo quản sau thu hoạch, hệ thống quản lý chất lượng quốc gia tiêu chuẩn kỹ thuật GAP - Tổ chức sản xuất: quan quản lý nhà nước ngành nơng nghiệp quyền địa phương vận động nơng dân để hình thành tổ chức sản xuất (như tổ hợp tác, câu lạc HTX, ) qua có điều kiện đầu tư trang thiết bị triển khai công nghệ vào công đoạn sau thu hoạch 167 - Tăng cường, nâng cấp máy móc thiết bị: hỗ trợ kinh phí mua máy gặt đập, sân phơi, lò sấy, kho tàng, nhà xưởng, để ứng dụng cơng nghệ đại vào công đoạn sau thu hoạch, bảo đảm chất lượng sản phẩm - Tiêu thụ sản phẩm: tổ chức hình thức liên kết tạo điều kiện cho doanh nghiệp nông dân thỏa thuận yêu cầu sản xuất, hình thức bao tiêu sản phẩm - Hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hóa lớn có chất lượng đạt tiêu chuẩn loại thị trường tiêu thụ (thị trường nội địa, ASEAN, EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, ), kéo dài thời gian bảo quản giảm tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch - Hình thành câu lạc HTX sản xuất hàng nông sản chất lượng cao theo hệ thống tiêu chuẩn quốc gia quốc tế 3) Khái tốn kinh phí: 400 tỷ đồng 4) Đơn vị chủ trì: Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long 3.10 Dự án xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dịch vụ NNCNC 1) Mục tiêu dự án: - Xây dựng thương hiệu riêng cho loại sản phẩm (giống cây-con, hàng nơng thủy sản, quy trình cơng nghệ, dịch vụ kỹ thuật, ) mạng lưới mơ hình NNCNC, hướng đến thương mại hóa sản phẩm NNCNC, tạo điều kiện thu hut đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư vào mạng lưới mơ hình NNCNC Tỉnh - Nghiên cứu xây dựng quy chế thương hiệu cho nhà đầu tư trực tiếp tham gia vào mạng lưới mơ hình NNCNC, qua thu hút doanh nghiệp, chuyên gia nhà khoa học tham gia vào hoạt động đầu tư, nghiên cứu sản xuất nông nghiệp CNC tỉnh 2) Hoạt động dự án - Lập quy trình xây dựng thương hiệu: Xây dựng hệ thống quy trình chuẩn bị hình thành thương hiệu riêng cho sản phẩm mơ hình NNCNC tỉnh Vĩnh Long thị trường (thị trường nước thị trường quốc tế) - Tư vấn chọn sản phẩm để xây dựng thương hiệu: chọn lựa sản phẩm đặc trưng (giống cây, giống con, hàng nơng thủy sản, quy trình cơng nghệ, ) mơ hình NNCNC có khả triển khai thực theo hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế, qua xây dựng thương hiệu - Hỗ trợ nhập CNC nhượng quyền kinh doanh: phối hợp với viện, trường Sở KH&CN, trung tâm ứng dụng KH&CN xem xét loại hình cơng nghệ cần mua để chuyển giao phục vụ dự án ưu tiên Đề án - Xây dựng quy chế thương hiệu cho nhà đầu tư: xây dựng quy chế thương hiệu, phân chia quyền sở hữu trí tuệ nhà đầu tư vào mơ hình NNCNC tỉnh 168 - Nghiên cứu hình thành thương hiệu đặc trưng cho sản phẩm nông nghiệp CNC Tỉnh, góp phần thương mại hóa sản phẩm mơ hình NNCNC thúc đẩy việc thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư xã hội vào mơ hình NNCNC để phát triển sản xuất đại trà nông nghiệp ứng dụng CNC tỉnh - Tạo điều kiện tiếp cận nhanh mơ hình ứng dụng CNC sản xuất nâng cấp chất lượng để gắn sản phẩm nông nghiệp địa phương với thị trường ngồi nước 3) Khái tốn kinh phí: 500 tỷ đồng 4) Đơn vị chủ trì: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Vĩnh Long 3.11 Dự án xây dựng “Trung tâm hỗ trợ phát triển NNCNC tỉnh Vĩnh Long” 1) Mục tiêu dự án - Hình thành trung tâm dịch vụ, thông tin, tư vấn phục vụ phát triển NNCNC tỉnh Vĩnh Long - Trình diễn, sản xuất chuyển giao mơ hình ứng dụng CNC nhân giống quy trình canh tác 2) Hoạt động Trung tâm - Cung cấp nhu cầu loại dịch vụ, phổ biến thông tin ứng dụng KH&CN thị trường công nghệ, thị trường nông sản đầy đủ cho nông dân, HTX, trang trại doanh nghiệp - Chọn tạo, sản xuất số giống trồng, vật nuôi, loại rau màu, ăn trái, hoa cảnh phục vụ phát triển NNCNC địa bàn tỉnh - Tập huấn kỹ thuật cho nông dân, tổ chức hội thảo, hội nghị,… để chuyển giao tiến KH&CN, chuyển giao CNC phục vụ phát triển NNCNC địa bàn tỉnh 3) Khái tốn kinh phí: 400 tỷ đồng 4) Đơn vị chủ trì: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Vĩnh Long IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp đầu tư tài a) Vốn đầu tư cho phát triển NNCNC cần tổng nguồn đầu tư lớn, cần phải huy động từ nhiều nguồn, dựa nguồn vốn ngân sách trung ương hỗ trợ (gồm nguồn hỗ trợ nguồn tỉnh xin trung ương đầu tư); ngân sách địa phương (như: nguồn thu sử dung đất, nguồn thu xổ số kiến thiết, nguồn vay kho bạc, nguồn kế hoạch trung ương cấp); nguồn vốn thu hút FDI, ODA; nguồn vốn nhà đầu tư, doanh nghiệp tỉnh nguồn vốn huy động nhân dân b) Khái tốn kinh phí đầu tư cho tồn Đề án 169 - Tổng kinh phí thực (2012-2020): 4.000 tỷ đồng, vốn huy động từ NSNN 1.200 tỷ đồng (30%), nguồn vốn huy động ngân sách 2.800 tỷ đồng (70%) - Phân kỳ đầu tư: Giai đoạn (2012-2015): 1.500 tỷ đồng, vốn huy động từ NSNN 450 tỷ đồng, nguồn vốn huy động ngân sách 1.050 tỷ đồng Giai đoạn (2016-2020): 2.500 tỷ đồng, vốn huy động từ NSNN 750 tỷ đồng, nguồn vốn huy động ngân sách 1.750 tỷ đồng c) Tạo điều kiện tối đa cho tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh tham gia vào chương trình, đề án Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, như: Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020; Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020; Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực thuỷ sản đến năm 2020; Chương trình nơng thơn-miền núi; Chương trình quốc gia phát triển CNC số chương trình quốc gia khác phục vụ cho phát triển nông nghiệp CNC d) Triển khai áp dụng mức thuế ưu đãi cao doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng CNC khuôn khổ quy định pháp luật, áp dụng hỗ trợ xây dựng hạ tầng hỗ trợ chuyển giao công nghệ, hỗ trợ đào tạo đ) Ưu đãi cao thu tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai cho chủ đầu tư dự án xây dựng sở nghiên cứu, phát triển, ứng dụng CNC nông nghiệp, xây dựng sở dịch vụ phục vụ nông nghiệp ứng dụng CNC e) Xem xét hỗ trợ mức cao chi phí tổ chức KH&CN, tổ chức khác đầu tư trang thiết bị cho phịng thí nghiệm, sở nghiên cứu hình thành liên kết tổ chức, cá nhân phục vụ hoạt động nghiên cứu phát triển CNC nông nghiệp g) Hỗ trợ mức cao kinh phí nhập số CNC, máy móc, thiết bị CNC nông nghiệp mà nước chưa tạo để thực số dự án nghiên cứu ứng dụng trình diễn CNC nơng nghiệp h) Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng giao thông thuỷ lợi cho nội đồng trung tâm vùng nông nghiệp ứng dụng CNC địa bàn tỉnh i) Tổ chức, cá nhân hoạt động địa bàn có nhu cầu tiếp cận, tìm kiếm, khai thác mở rộng thị nước tỉnh ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu thương mại, tham quan, tham gia hội thảo, cung cấp thông tin kinh tế nước k) Tổ chức, cá nhân hoạt động địa bàn có nhu cầu thơng tin quảng cáo xem xét giảm chi phí thông tin quảng cáo Đài phát truyền hình tỉnh, Báo tỉnh, mạng internet Giải pháp nguồn nhân lực 170 a) Bố trí kinh phí thỏa đáng từ nguồn ngân sách tỉnh cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ Đề án phát triển NNCNC, tập trung cho đào tạo dài hạn thuộc lĩnh vực: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thong tin b) Tạo điều kiện, ưu tiên, hỗ trợ đào tạo, thu hút nhân lực CNC nông nghiệp quy định Điều 27 Điều 29 Luật CNC quy định khác pháp luật c) Gửi số cán chủ chốt đào tạo khóa ngắn hạn nước ngồi có kinh nghiệm xây dựng phát triển nông nghiệp CNC Israel, Nhật Bản, Hồng Kông Đài Loan d) Tạo điều kiện cho số nông dân địa phương sang lao động số nước Hồng Kông Đài Loan theo phương thức ký hợp đồng lao động số nghề trồng trọt, chăn nuôi, ni trồng thủy sản đ) Quy hoạch nhân lực trình độ đại học, thạc sỹ tiến sỹ lĩnh vực nơng nghiệp đến năm 2015 2020 để có hướng thu hút, đào tạo, bồi dưỡng tỉnh số địa phương nước e) Ưu đãi cao tổ chức, cá nhân nước thực hoạt động CNC nông nghiệp địa bàn tỉnh Giải pháp hạ tầng thông tin a) Hình thành trung tâm hỗ trợ nơng nghiệp CNC tỉnh Vĩnh Long để tổ chức, cá nhân tham gia cung ứng loại dịch vụ hỗ trợ phát triển nông nghiệp CNC; tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân thực loại dịch vụ tư vấn công nghệ, kỹ thuật, đầu tư, luật pháp, tài chính, bảo hiểm, bảo hộ khai thác quyền sở hữu trí tuệ, dịch vụ khác nhằm thúc đẩy hoạt động CNC, tiêu thụ sử dụng sản phẩm CNC nông nghiệp địa bàn tỉnh b) Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN thuộc Sở KH&CN phối hợp với Trung tâm thông tin nông nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn xây dựng, cập nhật sở liệu CNC nông nghiệp, thị trường sản phẩm CNC; tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận, sử dụng, trao đổi thông tin CNC nông nghiệp; tổ chức, tham gia chợ, hội chợ, triển lãm CNC nơng nghiệp quy mơ vùng, quốc gia chí quốc tế c) Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tỉnh Vĩnh Long tổ chức, tham gia chợ, hội chợ, triển lãm, trình diễn CNC nơng nghiệp d) Tăng cường thơng tin, tuyên truyền, phổ biến, giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng Internet người dân tiếp cận CNC, kết ứng dụng CNC, mơ hình phát triển CNC sản phẩm nông nghiệp ứng dụng CNC Giải pháp thị trường 171 a) Tăng cường đầu tư chiều sâu cơng nghệ, máy móc trang thiết bị, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến (ISO, HACCP, ), hệ thống sản xuất nơng nghiệp tốt (GAP) quy trình sản xuất nơng nghiệp b) Từng bước hình thành tổ chức sản xuất, tạo lập liên kết chuỗi sản xuất phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh c) Hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc xây dựng, bảo hộ trì thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp tiềm chưa bảo hộ d) Đẩy mạnh hoạt động quỹ xúc tiến thương mại-đầu tư-du lịch để phát triển mạnh hoạt động hỗ trợ xuất sản phẩm nông nghiệp ứng dụng CNC địa bàn tỉnh Giải pháp tổ chức quản lý điều hành Thành lập Ban đạo Đề án phát triển NNCNC tỉnh Vĩnh Long Cơ cấu thành phần Ban đạo gồm: Phó chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban, số ủy viên đại diện Sở Nông nghiệp PTNT, Sở KH&CN, Hội Nông dân, Liên minh HTX, Sở Kế hoạch Đầu, số ngành, đồn thể có liên quan Thành lập Ban điều hành Đề án phát triển NNCNC tỉnh Vĩnh Long Ban có nhiệm vụ tư vấn cho Ban đạo, điều hành thực dự án Đề án kêu gọi, xúc tiến đầu tư PHẦN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn a) Chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan, Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố trực thuộc tỉnh Vĩnh Long tổ chức triển khai thực Đề án phát triển NNCNC tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020; b) Chủ trì, phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ sở, ngành liên quan xây dựng chế sách ưu hỗ trợ, ưu đãi cho phát triển NNCNC tỉnh; c) Chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, sở, ngành địa phương liên quan xây dựng dự án phát triển nguồn nhân lực phục vụ nông nghiệp CNC tỉnh Vĩnh Long giai đoạn từ đến năm 2020 d) Chủ trì, phối hợp với sở, ngành địa phương liên quan thực tốt dự án nêu Đề án phát triển NNCNC tỉnh Vĩnh Long giai đoạn từ đến năm 2020 đ) Đầu mối hỗ trợ, tư vấn doanh nghiệp trình tự, thủ tục công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng CNC đóng địa bàn e) Chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan, Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố trực thuộc tỉnh Vĩnh Long xây dựng trung tâm vùng nông nghiệp ứng dụng CNC địa bàn tỉnh 172 Sở Khoa học Cơng nghệ a) Chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan phê duyệt quản lý đề tài, dự án KH&CN dự án đầu tư liên quan đến phát triển CNC nông nghiệp từ nguồn ngân sách nước b) Đầu mối hỗ trợ, tư vấn tổ chức, cá nhân tham gia vào Chương trình quốc gia phát triển CNC, Chương trình nơng thơn-miền núi, Quỹ đổi công nghệ quốc gia số chương trình quốc gia khác phục vụ cho phát triển nơng nghiệp CNC c) Chủ trì xây dựng dự án xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dịch vụ NNCNC xây dựng Trung tâm hỗ trợ phát triển NNCNC tỉnh Vĩnh Long Sở Kế hoạch Đầu tư Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Sở Khoa học Cơng nghệ cân đối, bố trí sử dụng vốn để triển khai, thực có hiệu tiến độ nội dung, nhiệm vụ, dự án Đề án Sở Tài Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ sở, ngành, UBND huyện, thành phố hướng dẫn chế, sách hỗ trợ phát triển NNCNC địa bàn tỉnh Sở Tài ngun mơi trường Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND huyện, thành phố tham mưu cho UBND tỉnh việc quy hoạch sử dụng đất phục vụ cho phát triển NNCNC Hướng dẫn nhà đầu tư vào mơ hình phát triển NNCNC thực giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp quy mô, kiểm tra giám sát, bảo vệ môi trường UBND huyện, thành phố trực thuộc tỉnh Xây dựng kế hoạch triển khai thực Đề án nhằm đẩy nhanh phát triển NNCNC góp phần chuyển dịch nhanh cấu kinh tế địa phương Phối hợp tốt với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở ngành tỉnh có liên quan thường xuyên kiểm tra việc tổ chức triển khai thực Đề án Các sở ngành có liên quan khác: Tùy theo chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm phối hợp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND huyện, thành phố trực thuộc tỉnh triển khai thực tốt Đề án này./ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH 173 ... việc nhân giống để có lượng lớn giống với độ đồng cao Công nghệ nuôi cấy mô 600 công ty lớn giới áp dụng để nhân nhanh hàng trăm triệu giống bệnh Thị trường giống nhân kỹ thuật cấy mô vào khoảng... vaccine hệ mới; áp dụng công nghệ gene để sản xuất chất kích thích sinh trưởng cho động vật; ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử (PCR) để chẩn đoán bệnh chọn giống gia súc; ứng dụng công nghệ thông... công: hàng loạt giống trồng tạo ra, đặc biệt giống kháng sâu, bệnh, chịu hạn… Đối với mơ hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC), lĩnh vực công nghệ thường ứng dụng tạo giống công

Ngày đăng: 03/07/2014, 20:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

  • VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KH&CN

    • BÁO CÁO TỔNG HỢP

    • LỜI CẢM ƠN

    • LỜI NÓI ĐẦU

    • Nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), từ chỗ thiếu lương thực đến đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, nhìn chung nền sản xuất nông nghiệp của Việt Nam còn yếu, nhiều sản phẩm nông nghiệp chất lượng chưa cao, giá bán thấp, khó cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của các nước xuất khẩu. Việc đưa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ, công nghệ cao ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của tiêu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp trên một đơn vị diện tích nuôi trồng, nâng cao thu nhập cho người lao động,... là yêu cầu tất yếu trong phát triển nông nghiệp nước ta hiện nay. Tại nhiều nước trên thế giới (Israel, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan,...), việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đã có từ lâu và thu được nhiều kết quả kinh ngạc. Ở Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp cũng đã được quan tâm từ cuối những năm 1990, một số vùng, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã và đang đi vào hoạt động khá hiệu quả. Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều mô hình, nhiều khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại các tỉnh, thành phố trong cả nước hoạt động rất khó khăn, với nhiều lý do cả chủ quan và khách quan. Xuất phát từ vấn đề này, một đề tài nghiên cứu về nông nghiệp công nghệ cao được hình thành nhằm đưa ra những luận cứ, những lý do, những đề xuất và khuyến nghị cho việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao phạm vi cấp tỉnh.

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1. Những vấn đề lý thuyết về CNC và NNCNC

        • 1.1.1. Tổng quan về CNC, sản phẩm CNC, khu CNC, NNCNC và khu NNCNC hoặc NNKTC hoặc NNƯDCNC

        • 1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của mô hình NNCNC

        • 1.1.3. Mô hình NNCNC: điều kiện hình thành và phát triển, cách thức quản lý và điều hành mô hình

        • 1.2. Kinh nghiệm thế giới về NNƯDCNC

          • 1.2.1. Tình hình phát triển NNCNC và mô hình NNCNC trên thế giới

          • 1.2.2. Xu hướng ứng dụng công nghệ mới, CNC trong SXNN

          • 1.3. Tình hình Việt Nam về phát triển NNCNC

            • 1.3.1. Tổng quan chính sách về phát triển NNCNC của Việt Nam

            • 1.3.2. Kinh nghiệm xây dựng và phát triển mô hình NNCNC ở Việt Nam

            • 1.4. Bài học rút ra cho tỉnh Vĩnh Long

              • 1.4.1. Ngành/sản phẩm NNCNC

              • 1.4.2. Quy mô của mô hình

              • 1.4.3. Địa điểm, mô hình và lộ trình cho NNCNC

              • 1.4.4. Huy động nguồn lực, cơ chế và chính sách của địa phương

              • 1.4.5. Vai trò của chính quyền địa phương

              • 1.5. Kết luận chương 1

              • CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU CỦA TỈNH VĨNH LONG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan