GA tuan 29 l5 CKTKN đầy đủ

20 198 0
GA tuan 29 l5 CKTKN đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 29 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc một vụ đắm tàu I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thợng của Ma- ri-ô. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ). - GD HS lối sống cao thợng, biết hy sinh vì ngời khác II. Đồ dùng dạy -học Tranh minh hoạ trong SGK Bảng phụ ghi đoạn 5. III.Các hoạt động dạy- học. Nội dung Hoạt động của GV, HS A. Bài cũ: (5') - KT bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân B.Bài mới: (33') 1.Giới thiệu bài : 2.HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc: - Đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo 5 đoạn; kết hợp luyện đọc từ khó và tìm hiểu nghĩa của từ mới, từ khó. - Đọc theo cặp đôi. trong bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b.Tìm hiểu bài: +Ma-ri-ô : bố mới mất, đang trên đờng về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đờng trở về nhà gặp bố, mẹ. + Nâng bạn dậy, dịu dàng gỡ chiếc băng đỏ trên mái tóc băng vết thơng cho bạn. + Cơn bão dữ dội ập tới. Hai đứa trẻ bám chặt vào cột buồm. + Ma-ri-ô quyết định nhờng chỗ cho bạn và nhận cái chết về + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thợng, nhờng sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. c.Đọc diễn cảm : - Hd đọc và thi đọc diễn cảm Đoạn 5 C.Củng cố- dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - CB bài sau: Đất nớc. - 2,3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. - GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu. - HS lắng nghe. - 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. - HS chia bài văn thành 5 đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó: Li-vơ- pun, bao lơn. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài - HS đọc thầm, đọc lớt bài. HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi trong SGK theo nhóm 2. ? Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. ? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô thế nào khi bạn bị thơng ? ?Tai nạn bất ngờ xảy ra nh thế nào ? ? Ma-ri-ô phản ứng nh thế nào khi những ngời trên xuồng muốn nhận đứa trẻ nhỏ hơn là cậu ? ? Quyết định nhờng bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu ? ? Nói lên cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện ?nói lên điều gì về cậu ? ? ND chính của bài? (phần 2 của mục tiêu) - HS nêu ND, GV ghi bảng. - Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn. - Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS. - GV HD HS LĐ diễn cảm đoạn 5 - Nhận xét, cho điểm từng HS. Nghệ thuật ÔN Vẽ THEO MẫU: MẫU Vẽ Có HAI HOặC BA VậT MẫU I/Mc tiờu: + Hs tiếp tục ôn vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu +HS hiu c im ca mu v hỡnh dỏng, mu sc v cỏch sp xp. +HS bit cỏch v v v c cú hai hoc ba mu vt. +HS yờu thớch v p ca tranh tnh vt. II/Chun b: +HS: Giy v, bỳt chỡ, ty. SGK. +GV: Bi v ca HS lp trc. Tranh tnh vt ca ho s. SGV, SGK. III/Hot ng dy hc: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1.Bi c: 2.Bi mi: *Hot ng 1: *Hot ng 2: *Hot ng 3: *Hot ng 4: 3.Dn dũ: Kim tra vic chun b ca HS. V theo mu: Mu v cú hai hoc bavt mu(v mu). Quan sỏt, nhn xột: -GV cựng HS by mu chung, GV gi ý HSnhnxộtv: +T l chung ca mu v. +V trớ ca l, hoa, qu. +Hỡnh dỏng, c im ca l, hoa, qu. + m nht v mu sc ca l, hoa, qu. **Lu ý HS: Quan sỏt mu chung hay mu v nhúm. Cỏch v: -GV gi ý HS: +c lng chiu cao, chiu ngang ca mu v khung hỡnh chung. +Quan sỏt mu, c lng v phỏc tho khung hỡnh ca l, hoa, qu. +Tỡm t l b phn ca l, hoa, qu. +V phỏc tho tng vt mu bng cỏc nột thng. +Nhỡn mu v chi tit cho rừ c im ca mu. +Xỏc nh cỏc mng mu. -GV v lờn bng theo mu ó by hoc cho HS xem hỡnh gi ý cỏch v sgk cỏc em hiu rừ cỏch v. Thc hnh: -T chc thc hin nhúm. GV chun b mt s mu. -GV nhc nh HS : B cc ca hỡnh v. m nht. Nhn xột, ỏnh giỏ: -GV gi ý cho HS nhn xột, xp loi mt s bi v bn -GV nhn xột, b sung, iu chnh v khen ngi HS v tt. GV nhn xột chung v ch ra nhng thiu sút chung hoc riờng ca mt s bi v. Su tm tranh nh v l hi. Chun b t nn. HS kim tra. HS m sỏch. HS thc hnh. HS tr li. HS thc hnh. HS thc hin. HS lng nghe. Toán ôn về phân số tiếp theo (T) I)Mục tiêu: Giúp HS - Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự - BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4, Bài 5a - GD HS tính cẩn thận khi làm tính, giải toán. II. Chuẩn bị: GVvẽ sẵn băng giấy hình chữ nhật ở BT 1 II) Các hoạt động dạyhọc . Các HĐ GV Các HĐ HS 1)Bài cũ: (5') - Gọi HS chữa BT tiết trớc. - GV NX cho điểm từng HS. 2)Bài mới: (33') - GT bài; Nêu mục tiêu bài học. - 3 HS lên bảng làm BT 2; 1 HS làm BT 3 trang 149 (trên). - Lớp l m b i; theo dõi v NX. - Lắng nghe, xác định nv. Bài1: - Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở - Gọi vài HS nêu bài làm và giải thích vì sao chọn ý D là đúng . - HS dới lớp đổi vở KT. - Gọi HS NX bài làm trên bảng. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài2: - Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở . - Gọi HS nêu kết quả và giải thích lí do chọn ý C? HS NX chữa bài trên bảng. - Dới lớp đổi vở kiểm tra bài . - GV NX cho điểm từng học sinh Bài3: - Gọi HS đọc đề bài và làm bài . - Gọi HS trình bày ming bài làm và trả lời câu hỏi . ? Em làm thế nào để tìm đợc phân số bằng phân số đã cho ? - HS cùng GV NX chữa bài . 3)Củng cố dặn dò. (2') NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau. - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài trong SGK . + Chọn ý D. - 1-2 HS giải thích lí do (băng giấy hình chữ nhật đợc chia làm 7 phần bằng nhau; tô màu 3 phần nên phân số chỉ phần tô màu của băng giấy là 3/7). - 1HS đọc to trớc lớp, lớp đọc thầm đề - 1HS lên bảng làm lớp làm vào vở . + Chọn ý C Vì 4 1 số bi là 20 x 4 1 = 5 ( viên bi ) đó chính là 5 viên bi đỏ . - HS đọc đề bài rồi làm bài vào vở . Phân số 5 3 = 15 9 = 35 21 Vì 5 3 = 35 33 x x = 15 9 * Lấy cả tử số và mẫu số nhân hay chia cho cùng một số tự nhiên lớn hơn 1 Lịch sử hoàn thành thống nhất đất nớc I.Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Biết tháng 4 1976, Quốc hội chung cả nớc đợc bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 1976 : -Tháng 4/1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung đợc t chức trong c nớc. - Cuối tháng 6, đầu tháng 7 1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nớc, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn Gia Định thành là Thành phố Hồ Chí Minh. II. Đồ dùng dạy học - ảnh t liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI, năm 1976. III. Hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của GV, HS A. Kiểm tra bài cũ.(3') - KT ND bài 27 B. Bài mới (33') 1) Giới thiệu bài 2) Hớng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25/4/1976 + Cuộc tổng tuyển cử diễn ra ngày 25-4-1976. Khắp nơi trên cả nớc tràn ngập cờ hoa, biểu ngữ. + Chiều 25-4-1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nớc có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử Hoạt động 2 : Những quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI * Những quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI : +Tên nớc: nớc CHXHCN Việt Nam + Quốc kì: lá cờ đỏ hcn có ngôi sao vàng 5 cánh ở giữa. + Qca: bài Tiến quân ca (Văn Cao) + Quốc huy, chọn thủ đôlà Hà Nội, đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là TP HCM, bầu - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GVvề nội dung bài cũ. - Lớp lắng nghe NX và bổ sung. GV nhận xét, cho điểm HS. - GV nêu mục tiêu tiết học - HS lắng nghe, xác định nvụ . - HS đọc SGK TLCH ? Em tả lại không khí của ngày tổng tuyển cử Quốc hội khóa VI . ? Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nớc ngày 25 - 4 - 1976. - HS trình bày lần lợt từng câu hỏi . - Lớp NX và bổ sung , GV kết luận - HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau. ? Những quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI về tên nớc, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định, bầu Chủ tịch nớc, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. Chủ tịch nớc, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. Hoạt động 3 : ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhát năm 1976 + Nhân dân ta có 1 nhà nớc của chính mình. Những quyết định của kì họp đầu tiên, thể hiện sự thống nhất đất nớc về mặt lãnh thổ và nhà nớc 3) Củng cố, dặn dò : - GV nxét tiết học, dặn HS: ôn bài, CB bài - HS trao đổi nhóm 2, nêu ý kiến trao đổi về ý nghĩa cuộc tổng tuyển cử QH- 1976. + GV củng cố: Từ đây nớc ta có 1 bộ máy nhà nớc thống nhất, tạo điều kiện để cả nớc cùng đi lên CNXH. Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010. Thể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi Nhảy đúng, nhảy nhanh I. Mục tiêu: -Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trớc ngực).Y/c: thực hiện cơ bản đúng đtác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh . Y/c: tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm - Phơng tiện tập luyện: - Địa điểm: Nhà giáo dục thể chất, vệ sinh sạch sẽ. - Phơng tiện: Còi, đích ném bóng, cầu đá, bóng rổ số 5, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung - Yêu cầu Định lợng Phơng pháp - Tổ chức I. Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Cho hs đứng thành vòng tròn khởi động các khớp. - Ôn các đtác: Tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài TD. 6-8 1-2 2 1-2 2 II. Phần cơ bản: 1. Môn tự chọn. * Đá cầu. - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. - Ôn tâng cầu bằng đùi. - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. * Ném bóng. 18-24 14-16 3-4 3-4 7-8 10-12 - Tập theo ĐH hàng ngang do tổ tr- ởng điều khiển. - Tập theo ĐH hàng ngang do tổ tr- ởng điều khiển. - Tập theo ĐH 2 hàng ngang phát cầu cho nhau. - Gv nhận xét, sửa sai cho hs. - Dành 2 cuối để thi xem tổ nào có nhiều ngời phát cầu đúng và qua sân đối phơng. - Hs tâp luyện theo nhóm. - Gv nêu tên đtác, cho hs tập luyện. - Gv quan sát và sửa cách cầm bóng, t thế đứng và đtác ném bóng chung cho hs. - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trớc ngực). - Thi đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay. 2. Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh . III. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Gv cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét giờ học, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. - Xuống lớp: Giáo viên hô Giải tán! , học sinh hô Khoẻ! . 3-4 5-6 4-6 1-2 1 1-2 - Chọn đại diện của các tổ lên thi ném, mỗi ngời ném 3 quả, tổ nào ném trúng nhiều và đúng đtác nhất tổ đó thắng. - Gv nêu tên trò chơi, cùng hs nhắc lại cách chơi. - Cho hs chơi thử 1 2 lần, sau đó cho chơi chính thức có thởng - phạt. ************** ************** ************** Tập đọc con gái I. Mục tiêu. - Đọc diễn cảm đợc toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niẹm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ) II.Đồ dùng dạy -học . - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV, HS Nội dung - 2 HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. - GV nêu mục tiêu tiết học. HS lắng nghe. *- 1 HS đọc toàn bài , lớp theo dõi chia đoạn. (5 đoạn) -5 HS đọc tiếp nối theo đoạn (2lần) - GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài: vịt trời, cơ man. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. *- HS đọc thầm, đọc lớt từng đoạn theo nhóm hoặc cá nhân và trả lời câu hỏi: ? Những chi tiết nào cho thấy làng quê Mơ vẫn còn có t tởng xem thờng con gái ? ? Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ? ? Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những ngời A. Bài cũ: (5') B. Dạy bài mới(32') 1.Giới thiệu bài : 2.HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc: ( HD luyện đọc nh quy trình) + Bài thành 5 đoạn: mỗi đoạn xuống dòng là 1 đoạn. b.Tìm hiểu bài: + Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái : Lại một vịt giời nữa -thể hiện ý thất vọng + Bố đi vắng, Mơ làm giớp mẹ mọi việc trong nhà./ Mơ lao xuống ngòi nớc cứu em Hoan. + Mọi ngời đã thay đổi cách nghĩ : Dì thân có thay đổi quan niệm về con gái không ? Những chi tiết nào cho thấy điều đó ? ? Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì ? ? Em hãy nêu ND chính của bài? - HS nêu ND, GV ghi bảng. - Gọi HS nêu lại ND. *- Gọi 5 HS đọc tiếp nối. Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài. - HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn cuối - HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp. - 3-5 vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. - GV nhận xét, cho điểm từng HS. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học bài. Hạnh nói : Biết cháu tôi cha, con gái nh nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng. +Con trai và con gái đều có quyền bình đẳng nh nhau + Nội dung: phần 2 của mục tiêu. c.Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. C.Củng cố, dặn dò(3') - Nêu lại ND ý nghĩa của bài - Nhận xét tiết học. Dặn CB bài sau. Toán Ôn tập về số thập phân (T) I)Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân - BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4a, Bài 5 - GD HS tính cẩn thận khi làm tính, giải toán. II) Chuẩn bị: Đồ dùng học tập. II) Các hoạt động dạyhọc . HĐ GV HĐ HS 1)Bài cũ: (5') HS làm bài tập của tiết trớc. - GV NX cho điểm từng HS. 2)Bài mới: (33') - GT bài; Nêu mục tiêu bài học. Bài1: - Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở - Gọi vài HS lần lợt đọc bài . - Gọi HS NX bài làm trên bảng. ? Khi đọc số thập phân ta đọc nh thế nào ? - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài2: - Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở . ? Số thập phân gồm có mấy phần là những phần nào ? - GV NX cho điểm từng học sinh. Bài4: - Gọi HS đọc đề bài và trao đổi với bạn để tìm làm . - Gọi HS trình bày cách làm, lớp nghe nhận xét bổ sung . - HS cùng GV NX chữa bài . 3)Củng cố dặn dò.(2') NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau. - HS lên bảng làm. - Lớp theo dõi NX. - Lắng nghe, xác định nv. - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 3-5 HS lần lợt đọc . + 63,24 : sáu mơi ba phẩy bốn hai . + 99,99 : chín mơi chín phẩy chín chín - 1HS đọc to trớc lớp, lớp đọc thầm đề - 1HS lên bảng làm lớp làm vào vở . - HS NX chữa bài trên bảng. * Số thập phân góm có 2 phần ; phần nguyên và phần thập phân. * Khi viết ta viết phần nguyên trớc rồi đến dấu phẩy sau đó viết đến phần thập phân - Dới lớp đổi vở kiểm tra bài . - HS đọc đề bài rồi trao đổi với bạn cùng b n tìm cách giải . - HS giải vào vở , 1 HS lên bảng làm . 10 3 = 0,3 100 3 = 0,03 4 100 25 = 4,25 1000 2002 = 2,002 Khoa học sự sinh sản của ếch I.Mục tiêu: HS nắm đợc cách sinh sản của ếch - Sau bài học HS biết : Vi t sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. - GD HS ý thức bảo vệ những loài động vật có lợi. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 116, 117 SGK. Bảng nhóm hoặc giấy khổ A4, bút dạ III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. (3') - KT về nội dung bài cũ. - GV nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới (33') 1) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học 2) Hớng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Làm việc với SGK - HS đọc mục Bạn cần biết thảo luận nhóm các CH sau : ? ếch thờng đẻ trứng vào mùa nào ? ? ếch thờng đẻ trứng ở đâu ? ? Trứng ếch nở thành gì ? - GV gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ trả lời 1 câu. * GV kết luận: ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dời nớc, vừa trải qua đời sống trên cạn . Hoạt động 2: chu trình sinh sản của ếch. - HS QS và nêu nội dung từng bớc tranh và kể về QT sinh sản của ếch . - GV quan sát lớp, hớng dẫn, góp ý cụ thể cho HS. ếch trứng nòng nọc - GV chỉ định một số HS trình bày . - TC cho HS thi vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch . 3) Củng cố, dặn dò. (2') - GV tổng kết bài. - Nhận xét chung tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 -3 HS lên bảng TLCH của GV - Lớp lắng nghe NX - HS nghe, xác định nv - HS thảo luận nhóm đôi, nêu. HS thảo luận, nêu, lớp nhận xét, bổ sung. + ếch đẻ trứng vào mùa hạ . + ếch đẻ trứng dới nớc . + Trứng ếch nở thành nòng nọc. Nòng nọc sống ở dới nớc. + Nòng nọc lớn lên, vây phát triển thành chân và đuôi rụng đi -> ếch nhảy lên bờ + H1: ếch đực đang gọi ếch cái + H2 : Trứng ếch + H 3: Trứng ếch mới nở. + H4 : Nòng nọc con. + H5 : Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân sau. + H6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trớc. + H7: ếch con hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ. + H8: ếch trởng thành. - HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. -HS vẽ và trình bày với bạn cùng bàn. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Thứ t ngày 31 tháng 3 năm 2010 Toán Ôn tập về số thập phân ( Tiếp theo ) I)Mục tiêu: Giúp HS - Biết viết số thập phân và một số phân số dới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. - BT cần làm: Bài 1, Bài 2 cột 2,3; Bài 3 cột 3,4; Bài 4 - GD HS tính cẩn thận khi làm tính, giải toán. II) Chuẩn bị: Đồ dùng học tập. II) Các hoạt động dạyhọc . Các HĐ GV Các HĐ HS 1)Bài cũ: (5') KT bài tập của tiết trớc. - GV NX cho điểm từng HS. 2)Bài mới: (33') - GT bài; Nêu mục tiêu bài học. Bài1: - Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở - Gọi HS NX chữa bài trên bảng. ? Em làm thế nào để chuyển phân số thành phân số thập phân ? - 2 HS lên bảng làm. - Lớp theo dõi NX. - Lắng nghe,xác định nv. - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài trong SGK . - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV - HS dới lớp đổi vở KT. - Gọi HS NX bài làm trên bảng. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài2: - Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở . - Gọi HS nêu cách làm . - Dới lớp đổi vở kiểm tra bài . - GV NX cho điểm từng học sinh Bài3: - Gọi HS đọc đề bài và tìm cách giải . - Gọi HS trình bày cách giải, lớp nghe nhận xét bổ sung . - HS cùng GV NX chữa bài . bài 4: tơng tự nh các bài trên . - Gọi HS trình bày miệng cách làm . - Lớp lắng nghe NX và bổ sung cách làm . - GV củng cố kiến thức qua bài tập . 3)Củng cố dặn dò.(2') NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau. a) 0,3 = 10 3 0,72 = 100 72 b) 2 1 = 10 5 4 3 = 100 75 - 1HS đọc to trớc lớp, lớp đọc thầm đề - 3HS lên bảng làm mỗi em làm một phép , lớp làm vào vở. - HS NX chữa bài trên bảng. - Gọi vài HS nêu cách làm a) 0,35 = 35% 0,5 = 0,50 = 50% b) 45% = 0,45 625% = 6,25 - HS đọc đề bài rồi trao đổi với bạn tìm cách giải . - HS giải vào vở , 1 HS lên bảng làm . 2 1 giờ = 0,5 giờ 4 3 giờ = 0,75 a) 4,203; 4,23; 4,505 . b) 69,78; 71,2; 72,1. Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu I.Mục tiêu: - Tìm đợc các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa đợc dấu câu cho đúng(BT3) II.Đồ dùng dạy- học: - Bài tập 1, 2 viết sẵn nội dung. Giấy to, bút dạ. III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV, HS Nội dung - GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II - GV nêu mục tiêu của tiết học. HS nghe và xác định nvụ của tiết học. * 2 HS đọc yêu cầu BT1 và tự làm bài . - 1 HS làm trên bảng. Lớp làm bài cá nhân - Gọi HS nêu nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV Nhận xét củng cố kiến thức . ? Nêu tác dụng của các dấu câu ? ? Nêu tính khôi hài của mẩu chuyện? * HS đọc YC và nội dung của BT. ? Bài văn nói điều gì ? ( Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ đ- ợc đề cao, đợc hởng những đặc quyền, đặc lợi) - 2 HS làm bài trên bảng lớp hoặc bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở BT. - Lớp nhận xét, chữa bài. - HS đọc chậm, phát hiện tập hợp từ nào diễn đạt 1 ý trọn vẹn, hoàn chỉnh, đó là câu. - GV nhận xét chốt lại bài . *Tổ chức cho HS làm bài tơng tự bài 2. A. Bài cũ: (3') B.Bài mới: (33') 1.Giới thiệu bài , 2.Hớng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: + Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. + Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 để kết thúc câu hỏi. + Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến. -> Vận động viên là ngời luôn nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ cho biết anh ta sốt 41 độ liền hỏi"Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu độ ạ?" Bài tập 2: Đoạn văn có 8 câu nh sau : thiên đờng của phụ nữ./ ở đây, mạnh mẽ./ Trong mỗi gia đình, đấng tối cao./ Nhng của phụ nữ./ Trong bậc thang đàn ông./ Điều này xã hội./ Chẳng hạn, pê-xô./ Nhiều chàng trai con gái./ + Hai dấu ? ! dùng đúng. Dấu ? diễn tả thắc mắc của Nam, dấu ! - cảm xúc của Nam. Bài 3 : - Câu1&3 là câu hỏi-> dùng dấu hỏi (?) ? Em hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui nh thế nào ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Câu2 & 4 là câu kể -> dùng dấu chấm (.) * -> Câu trả lời cho biết Hùng đợc điểm 0 cả hai bài kiểm tra TViệt và Toán C.Củng cố, dặn dò(3') - nêu tác dụng của dấu câu Địa lí châu đại dơng và châu nam cực I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Xác định vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dơng, châu Nam Cực: + Châu Đại Dơng nằm ở Nam bán cầu gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dơng. +Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. +Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a : khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. - Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. - Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dơng, châu Nam Cực. - Nêu đợc một số đặc điểm về dan c, hoạt động sản xuất của châu Đại Dơng: + Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục. + Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lợng, khai khoáng, luỵện kim, II. Đồ dùng dạy học - Quả Địa cầu. - Tranh ảnh về thiên nhiên, dân c của châu Đại Dơng và châu Nam Cực III. Hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động GV, HS A.Kiểm tra bài cũ.(3') B. Bài mới (33') 1) Giới thiệu bài 2) Hớng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động 1:Vị trí địa lí, gới hạn của châu Đại Dơng. + Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở nam bán cầu, có đờng chí tuyến nam đi qua giữa lãnh thổ + Các đảo và quần đảo : Đảo Niu ghi-lê, giáp châu á; quần đảo Bi-xăng-ti-mé-tác, + KL: Châu Đại Dơng nằm ở Nam bán cầu gồm các đảo và quần đảo. Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dơng Địa hình Khí hậu Thực, động vật lục địa Ô-xtrây- li-a Các đảo và quần đảo -> KL : Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, thực vật và động vật độc đáo. Hoạt động 3: Ngời dân và hoạt động kinh tế của châu Đại Dơng. + 33 triệu ngời ( 2004 ), có số dân ít nhất trong các châu lục. + Ngời gốc Anh d c sang , chủ yếu sống ở lục địa Ô-xtrây-li-a + Nền kinh tế phát triển Hoạt động 4 : Châu Nam Cực - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. - Lớp theo dõi NX và bổ sung - GV nhận xét, cho điểm HS. - GV nêu mục tiêu tiết học - HS lắng nghe, xác định nvụ . - HS quan sát bản đồ thế giới lên bảng, dựa vào SGK thảo luận các CH sau: ? Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô-xtrây- li-a. ? Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của châu Đại Dơng. HS làm việc nhóm đôi. - 2 HS lên bảng trình bày, kết hợp chỉ trên bản đồ. - HS HS dựa vào SGK làm việc cá nhân để hoàn thành bài theo YC. - Mỗi HS trình bày về 1 ý trong bảng so sánh. - Lớp nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, kết luận ý đúng. - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi: ? Về số dân , châu Đại Dơng có gì khác với châu lục đã học ? ? Dân c ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau ? ? Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô- xtrây-li-a. + Nằm ở vùng địa cực Nam, khí hậu lạnh nhất thế giới ( dới 0 0 c ). Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt. + châu Nam Cực không có dân c sinh sống th- ờng xuyên vì khí hậu ở đây quá khắc nghiệt. -> KL : Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhấtt thế giới. 3) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS về nhà CB bài sau. - HS dựa vào SGK, tranh ảnh, thảo luận nhóm 4 để trả lời các CH sau: ? Nêu đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực. ? Vì sao châu Nam Cực không có dân c sinh sống thờng xuyên ? - Gọi HS chỉ trên bản đồ tự nhiên vị trí của châu Nam Cực, trình bày kết quả thảo luận. Kĩ thuật LắP MáY BAY TRựC THĂNG ( t3) I . Mục tiêu: Giúp HS: - Lắp đợc hoàn chỉnh máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy định - Tự đánh giá sản phẩm thực hành theo các yêu cầu trong SGK. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Mẫu đánh giá sản phẩm nh SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu các bớc lắp máy bay trực thăng. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét- đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học. - GVnêu tác dụng của máy bay trực thăng. b. Hoạt động 1 Thực hành lắp máy bay trực thăng. * Chọn các chi tiết - GV yêu cầu HS nêu và chọn các loại chi tiết cần để lắp đợc máy bay trực thăng. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. * Lắp từng bộ phận - Trớc khi HS thực hành, GV cần: + Cho 1 HS nêu rõ qui trình lắp máy bay trực thăng. + Yêu cầu HS nêu từng bớc lắp trong SGK. - Yêu cầu HS thực hành lắp từng bộ phận. GV có thể gọi 1 HS (hoặc 1 nhóm HS) lên thực hành. - GV theo dõi và uốn nắn HS (hoặc nhóm) để hoàn thiện từng bớc lắp. - Yêu cầu HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bớc đã nêu. - Y/c HS kiểm tra sản phẩm của bạn ; nhóm bạn. - 1 HS nêu: Để lắp đợc máy bay trực thăng cần lắp theo 2 bớc: + Bớc 1: Chọn các chi tiết. + Bớc 2: Lắp từng bộ phận. - HS nhận xét. - HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ bài học. - 1 HS nêu- HS khác nhận xét. - HS chọn và xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. - HS thực hành. - 1HS lên lắp - HS lớp quan sát ,nhận xét. - HS thực hành cá nhân(hoặc nhóm). [...]... thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà ->KL: Chim đẻ trứng; trứng đợc chim mẹ ấp sẽ nở thành chim non Hoạt động 2: Thảo luận - ? Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà non mới nở Chúng đẫ tự kiếm mồi đợc cha ? Tại sao ? - Yêu cầu HS trình bày *GVKL : Hầu hết các chim non mới nở đều yếu ớt, cha tự kiếm mồi ngay đợc, chim mẹ phải mớm mồi cho con và dạy chim con bay khi chim con có đủ khả năng... Tay, chân, vặn mình, toàn 2 thân và nhảy của bài TD II Phần cơ bản: 18-24 1 Môn tự chọn 14-16 * Đá cầu - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân 2-3 - Tập theo ĐH hàng ngang do tổ trởng điều khiển - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân 8-9 - Tập theo ĐH 2 hàng ngang phát cầu cho nhau - Gv nhận xét, sửa sai cho hs - Dành 2 cuối để thi xem tổ nào có nhiều ngời phát cầu đúng và qua sân đối phơng Thi phát cầu bằng mu bàn... đúng vào vị trí - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần các ngăn trong hộp thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép máy bay trực thăng - HS lắng nghe và ghi nhớ - GV nhắc HS đọc trớc bài và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép học bàisau Chính tả nhớ- viết: đất nớc I.Mục tiêu - Nhớ viết đúng CT 3 khổ thơ cối bài Đất nớc - Tìm đợc những cụm từ chỉ huân chơng, danh hiệu và giải thởng trong BT2,3 và nắm đợc cách... bài - Nhận xét chung bài làm của lớp: + Diễn đạt câu, ý, dùng từ để làm + Những u điểm chính: đa số xác định đợc nd, yc đề nỏi bật lên hình dáng của đồ vật bài và thể loại văn tả đồ vật; bài văn có đủ bố cục; + Cách trình bày văn bản, các lỗi nêu đợc hình dáng, tác dụng của đồ vật, phổ biến + Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ cha sát, còn mắc lỗi chính tả, bài sa vào kể lể, nội dung sơ sài, - Một... cầu quản ca cho cả lớp hát 1 bài - Lớp cùng hát tập thể 2.Tiến trình tiết hoc - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ a GVgiới thiệu mục tiêu tiết học và gọi lớp trởng lên điều khiển tiết sinh hoạt b.Sơ kết tuần 29 - Lớp trởng cho các tổ họp tổ trong vòng 7 phút - Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, để tổng kết những hoạt động trong tổ thống nhất ý kiến - Lần lợt gọi từng tổ trởng báo cáo mọi hoạt - Các tổ trởng . bóng. 18-24 14-16 3-4 3-4 7-8 10-12 - Tập theo ĐH hàng ngang do tổ tr- ởng điều khiển. - Tập theo ĐH hàng ngang do tổ tr- ởng điều khiển. - Tập theo ĐH 2 hàng ngang phát cầu cho nhau. - Gv nhận xét, sửa sai. Tuần 29 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc một vụ đắm tàu I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu. thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép máy bay trực thăng. - GV nhắc HS đọc trớc bài và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép học bàisau. - HS lắng nghe và thực hiện theo hớng dẫn của GV. - 1HS nêu: *Những

Ngày đăng: 03/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung

    • ÔN Vẽ THEO MẫU: MẫU Vẽ Có HAI HOặC BA VậT MẫU

    • + Hs tiếp tục ôn vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu

    • Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010.

    • Hoạt động của GV, HS

      • Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010

      • I.Mục tiêu:

        • Hoạt động của GV, HS

          • Kĩ thuật

          • LắP MáY BAY TRựC THĂNG ( t3)

          • Hoạt động của trò

          • b. Hoạt động 1

          • c. Hoạt động 2

            • Nội dung

              • Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010

                • Thể dục

                • Luyện từ và câu

                • Hoạt động của GV, HS

                  • Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010

                  • Đạo đức

                  • Hoạt động dạy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan