bài tập lớn môn kinh tế lượng

12 2.4K 1
bài tập lớn môn kinh tế lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾT CẤU BÀI TẬP • Phần I. Đặt vấn đề (Mở đầu) • Lý do tại sao nghiên cứu vấn đề này? • Mục tiêu nghiên cứu vấn đề ? • Phần II. Phương pháp nghiên cứu • Mô hình đã được sử dụng, dạng mô hình, định nghĩa các biến, lý do tại sao lựa chọn mô hình này? • Số liệu sử dụng • Phần III. Kết quả nghiên cứu • Ảnh hưởng của các yếu tố đến vấn đề nghiên cứu. • Kết quả mô hình được trình bày • Lý giải, vấn đề • Phần IV. Kết luận và đề xuất • Tóm tắt lại nội dung • Biện pháp đề suất Phần I: đặt vấn đề Từ xưa đến nay, thực phẩm luôn là một mặt hàng không thể thiếu trong các bữa ăn của mỗi gia đình. Để đáp ứng nhu cầu thiết yếu này thì đã có nhiều loại thực phẩm khác nhau như rau, củ, quả, thịt, cá, trứng, Tuy nhiên, một loại thực phẩm truyền thống như thịt lợn vẫn được ưa chuộng và luôn là lựa chọn số một của các bà nội trợ vì tính phổ biến, đa dạng trong cách chế biến và giá cả phải chăng của nó. Cùng với nhịp sống xã hội ngày càng phát triển, dân số tăng nhanh lượng cầu thịt lợn cũng theo đó tăng lên. Mức tiêu thụ thịt lợn đã góp phần không nhỏ cho GDP của ngành chăn nuôi nói riêng và GDP cả nước nói chung. Nhận thức được vần đề này nhóm chúng em lựa chọn đề tài; “Những yếu tố ảnh hưởng tới lượng tiêu thụ thịt lợn của một hộ gia đình tại khu vực Hà Nội quý IV năm 2010 và quý I năm 2011” Trong quá trình làm bài còn có những thiếu sót, mang nhiều ý kiến chủ quan nên nhóm chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cũng như các bạn trong lớp để nhóm chúng em có bài tập lớn này được tốt hơn. • Mục tiêu nghiên cứu - Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu thịt lợn? - Khẳng định sự đúng đắn của lý thuyết luật cầu cũng như có một hình dung cơ bản nhất về cầu thịt lợn của người tiêu dùng tại Hà Nội trong 2 quý, quý IV năm 2010 và quý I năm 2011. Phần II. Phương pháp nghiên cứu • Mô hình sử dụng: Mô hình hồi quy tuyến tính • Số lượng sử dụng số liệu sơ cấp ( 41 quan sat ) Q ( luong cau ) P (gia) I ( thu nhap) Y ( gia thit ga ) T ( gia bo xung. Gia gas, than, hat nem gia vi) U ( bien gia) 7 77 5500 51 292 0 8.5 72 6000 52 284 0 9.5 70 6800 52.5 279 0 10 69 7000 53 274 0 10.5 69 7200 53.4 269 0 11 67.5 7500 54 262 0 11.8 66 7800 54.6 254 0 12.5 65.8 8300 55.2 249 0 13 64 8500 55.7 244 0 13.5 63.5 8700 56 239 0 14 63 9000 56.5 239 0 14 63 9000 56.6 235 0 14.5 62 9200 57 232 0 14.8 61.8 9400 57.2 229 0 15 61.6 9450 57.5 227 0 15.2 61.4 9500 57.7 224 0 15.4 9600 56 220 0 15.8 60 9700 56.4 217 0 16 59 9700 56.5 214 0 16.4 58.6 10000 56.8 210 0 17 57.9 10500 57.3 205 1 17.5 56.5 10600 57.8 202 1 17.8 56.3 11000 58 200 1 18 56.1 11400 60.2 197 1 18.4 55.7 11800 60.5 193 1 18.8 55.2 11900 61 191 1 19 55 12000 61.2 187 1 19.5 49.2 10000 61.8 182 1 20 48.6 10300 62.3 177 1 20.5 48.1 10400 62.8 173 1 21 47.5 10500 63.3 167 1 21.5 47 11000 64 162 1 22 46.5 11200 64.5 158 1 22.4 46.1 11500 64.8 154 1 22.8 45.8 12200 65.1 152 1 23 45.5 12400 65.4 144 1 24 45 12600 66.3 137 1 25 44.2 13000 67 135 1 25.5 42 12100 67.5 132 1 26 41.5 12150 68 124 1 27 41 12900 69 115 1 Trong đó: Q: lượng cầu thịt lợn; đv: (kg/tháng) P: giá của thịt lợn; đv: (nghìn đồng/kg) I: thu nhập của hộ gia đình; đv: (nghìn đồng/tháng) Y: giá của hàng hóa thay thế (thịt gà); đv: (nghìn đồng/kg) T: giá của hàng hóa bổ sung (gas, than, gia vị,…) ; đv: (nghìn đồng/tháng) U: có sự xuất hiện dịch bệnh hay không có sự xuất hiện dịch bệnh. (U=0 tương ứng với không có dịch bệnh ; U=1 tương ứng với có dịch bệnh) Giả sử ta có mô hình: Q= bo + b1P + b2I + b3Y + b4T + b5U Hồi quy mô hình bằng Stala ta thu được kết quả sau: Bảng : Hồi quy mô hình Q= bo + b1P + b2I + b3Y + b4T + b5U Source | SS df MS Number of obs = 40 + F( 5, 34) = 3802.27 Model | 1031.11368 5 206.222736 Prob > F = 0.0000 Residual | 1.84404908 34 .054236738 R-squared = 0.9982 + Adj R-squared = 0.9980 Total | 1032.95773 39 26.4860957 Root MSE = .23289 Q | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] + P | 087542 .0344074 -2.54 0.016 1574664 0176177 I | .0002445 .0000696 3.51 0.001 .0001031 .0003859 Y | .103584 .0478925 2.16 0.038 .0062547 .2009133 T | 0729681 .0095921 -7.61 0.000 0924615 0534747 U | 3401457 .1423777 -2.39 0.023 6294921 0507994 _cons | 28.66354 4.337771 6.61 0.000 19.84813 37.47895 Với Prob > F = 0.0000 nhỏ hơn hoặc bằng 0,05 và Pvalue nhỏ hơn hoặc bằng 0,01 Vậy mô hình có ý nghĩa thống kê Từ kết quả ước lượng trên ta thu được: Q = 28,66354 – 0,087542P + 0,0002445I + 0,103584Y – 0,0729681T – 0,3401457U Lý do chọn mô hình hồi quy tuyến tính: - Một hiện tượng kinh tế xã hội luôn chịu tác động của nhiều yếu tố. Vì vậy lượng cầu thịt lợn cũng chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố. - Do nghiên cứu trong ngắn hạn (quý IV năm 2010 và quý I năm 2011) Nên vậy mô hình hồi quy tuyến tính là phù hợp nhất. Phần III. Kết quả nghiên cứu Ảnh hưởng của các yếu tố đến vấn đề nghiên cứu • ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy Với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, các hệ số đều có ý nghĩa thống kê, ta thấy: - bo = 28,66354 >0 thì lượng cầu thịt lợn là 28,66354 kg/tháng - b1 = -0,087542 <0 khi giá thịt lợn tăng 1000 đ/kg thì lượng cầu thịt lợn giảm 0,087542 kg/ tháng - b2 =0,0002445 >0 khi thu nhập tăng 1000 đ/ tháng thì lượng cầu thịt lợn tăng 0,0002445kg/tháng - b3 = 0,103584 >0 khi giá hàng hóa thay thế là thịt gà tăng 1000 đ/ tháng thì lượng cầu thịt lợn tăng 0,103584 kg/tháng - b4 = -0,0729681<0 khi giá hàng hóa bổ sung tăng 1000 đ/ tháng thì lượng thịt lợn cầu giảm 0,0729681 kg/tháng - b5 =-0,3401457 <0 khi có dịch bệnh thì lượng cầu thịt lợn giảm 0,3401457 kg/ tháng. - R 2 =0.9982>0 có nghĩa là sự thay đổi của giá thịt lơn, thu nhập của người dân, giá thịt gà,giá gas, có hay không sự xuất hiện của dịch bệnh đã giải thích được 99,82% sự thay đổi của lượng cầu thịt lợn Kết quả mô hình được trình bày - Tên biến - Hệ số - P-value - Biến Q (lượng cầu thịt lợn) - 28.66354 - 0.000 - Biến P (giá bán của thịt lợn) - -0.087542 - 0.016 - Biến I (thu nhập của hộ gia đình) - 0.0002445 - 0.001 - Biến Y (giá của thịt gà) - 0.103584 - 0.038 - Biến T (giá của hàng hóa bổ xung) - -0.0729681 - 0.000 - Biến U ( dịch bênh) - 3401457 - 0.023 - R 2 - 0.9982 - Số quan sát - 41 • Lý giải, vấn đề - giá thịt lợn: theo luật quy cung cầu thì khi giá tăng dẫn tới cầu giảm. Như vậy giá thịt lợn tăng lượng cầu của thịt lợn cũng theo đó mà giảm. - Thu nhập: theo quy luật số lớn, khi thu nhập người dân tăng, mức sống được nâng cao, người dân sẽ chi tiêu nhiều hơn cho những nhu cầu của mình, Do đó lượng cầu thịt lợn sẽ tăng. - Do nhu cầu của con người là rất phong phú biến thiên liên tục nên hàng hóa cũng phải rất đa dạng. - Giá thịt gà: song song với thịt lợn thì thịt gà cũng là loại thực phẩm phổ biến. Khi giá thịt lợn tăng thì người tiêu dùng sẽ hướng sang loại thực phẩm thay thế là thịt gà.giá thịt gà tăng dẫn tới cầu về thịt gà giảm, cầu về thịt gà giảm dẫn tới cầu về thịt lợn sẽ tăng. - Giá hàng hóa bổ sung. Để có một món ăn ngon,hấp dẫn ngoài nguyên liệu chính cần có thêm nguyên liệu phụ bổ xung.Chính vì vậy khi nguyên liệu để chế biến được một món thịt lợn nào đó tăng.thì người dân sẽ tiêu dùng ít thịt lơn đi dẫn tới lượng cầu về thịt lợn sẽ giảm. - Các yếu tố định tính : do tâm lý người tiêu dùng thì khi xuất hiện dịch bệnh ở thực phẩm mà cụ thể là dịch lợn tai xanh và nở mồm long móng ở thịt lợn thì đồng nghĩa với việc loại thực phẩm đó có hại cho sức khỏe. Vì vậy mà lượng cầu thịt lợn trong thời gian có dịch sẽ giảm đáng kể. KẾT LUẬN * Tóm tắt nội dung Ước lượng mô hình ban đầu cho ta kết quả b2> 0, b3> 0 cho thấy lượng cầu của thịt lợn tỉ lệ thuận vơi thu nhập bình quân đầu người và giá bán lẻ thịt gà và b1<0, b4<0, b5< 0 cho thấy lượng cầu thịt lợn tỉ lệ nghịch với giá bán, giá hàng hóa bổ sung và sự xuất hiện dịch bệnh hay không. Mô hình đã xác nhận tính chính xác của lý thuyết luật cầu đối với hàng hóa thông thường. Từ mô hình đã xây dựng được ở trên, có thể thấy b5- có hay không sự xuất hiện của dịch bệnh ảnh hưởng lớn nhất đến lượng cầu thịt lợn sau đó là thu nhập của người dân, giá bán thịt lợn và giá hàng bổ sung ảnh hưởng ít nhất đến lượng cầu thịt lợn ( chúng có ảnh hưởng gần tương đương như nhau). Từ đó có thể giúp [...]...đỡ các nhà kinh tế trong việc định giá cũng như định mức sản lượng tối ưu và có những giải pháp tốt nhất cho người tiêu dùng • Đề xuất giải pháp • Đối với nguồn cung: (người chăn nuôi) - bình ổn giá cả đầu vào: nhà nước phải có chính sách hỗ trợ về tín dụng và giá thức ăn chăn nuôi - Thay đổi hình thức chăn nuôi từ nhỏ, lẻ sang hướng chăn nuôi trang trại quy mô lớn, hiện đại - Nâng cao... về tín dụng và giá thức ăn chăn nuôi - Thay đổi hình thức chăn nuôi từ nhỏ, lẻ sang hướng chăn nuôi trang trại quy mô lớn, hiện đại - Nâng cao kỹ thuật chăn nuôi lợn cho người dân bằng việc mở các lớp tập huấn kỹ thuật - Tăng cường phòng chống và kiểm soát dịch bệnh • Đối với cầu: ( người tiêu dùng) - Đảm bảo nguồn cung - Bình ổn giá thịt lợn: nhà nước phải có các biện pháp kiềm chế lạm phát - Đảm bảo . của thầy cũng như các bạn trong lớp để nhóm chúng em có bài tập lớn này được tốt hơn. • Mục tiêu nghiên cứu - Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu thịt lợn? - Khẳng định sự đúng đắn của lý thuyết. kê Từ kết quả ước lượng trên ta thu được: Q = 28,66354 – 0,087542P + 0,0002445I + 0,103584Y – 0,0729681T – 0,3401457U Lý do chọn mô hình hồi quy tuyến tính: - Một hiện tượng kinh tế xã hội luôn. đề nghiên cứu • ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy Với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, các hệ số đều có ý nghĩa thống kê, ta thấy: - bo = 28,66354 >0 thì lượng cầu thịt lợn là 28,66354

Ngày đăng: 03/07/2014, 17:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan