bảo vệ rơle trạm biến áp 110KV, chương 20 pot

5 535 4
bảo vệ rơle trạm biến áp 110KV, chương 20 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chng 20: Chỉnh định bảo vệ quá tải nhiệt 5.5.1. Bảo vệ quá tải phía 110kV. Dùng rơle 7SJ600. Sử dụng ph-ơng thức bảo vệ theo dõi toàn bộ dòng phụ tải. Phạm vi chỉnh định: Hệ số quá tải cho phép K: 0,40 2,00 b-ớc chỉnh định 0,01. Hằng số thời gian : 1,0 999,9 phút b-ớc chỉnh định 0,1 phút. Mức nhiệt độ báo động bđ : (50% 90%) c b-ớc chỉnh 1%. Trong đó: C là nhiệt độ tại đó bảo vệ tác động cắt. 110kV 35kV 10kV I>> I>> e I>> . Hằng số thời gian n Dòng điện cho phép trong n giây 2 = . 60 Dòng điện cho phép lâu dài. Trong đó: MBA có khả năng chịu quá tải đến 40% trong thời gian 6 giờ trong vòng 5 ngày. Vậy 2 2 5,125 5,125.4,1 60 3600.6.4,1 60 3600.6 ddB ddB I I = 705,6 (phút). Hệ số quá tải K: Cần phải xét đến sự khác nhau giữa dòng danh định của máy biến áp và dòng danh định phía sơ cấp của BI. K = 200 5,125.4,1 .4,1 )( SddBI CddB I I = 0,878. . Chỉnh định: Hằng số thời gian: = 705,6 phút Hệ số quá tải: K = 0,878. Ng-ỡng nhiệt độ báo động: Khi công suất của máy biến áp làm việc với S LV = 1,1 S dđ thì bảo vệ phát tín hiệu cảnh báo để có biện pháp tăng làm mát và theo dõi nếu cần thiết thì cắt giảm phụ tải. Nhiệt độ sinh ra tỷ lệ với bình ph-ơng dòng điện. 2 2 2 .4,1 .1,1 dd dd c bd c bd I I I I = 0,617 Vậy mức nhiệt độ báo động: bđ = 0,617. C c bd .100% = 61,7%. (Giá trị của C phụ thuộc vào nhiệt độ cho phép làm việc lớn nhất của máy biến áp). 5.5.2. Bảo vệ quá tải phía 35kV. Rơle: 7SJ600. Máy biến dòng: n I = 1000/5 (A) Chỉnh định: Hằng số thời gian: = 705,6 phút. Hệ số quá tải: K = 525,0 1000 375.4,1 .4,1 )( SddBI TddB I I Mức nhiệt độ báo động. c bd .100% = 2 .4,1 .1,1 dd dd I I . 100% = 61,7%. 5.5.3. Bảo vệ quá tải phía 10kV. Rơle: 7SJ600 Máy biến dòng: n I = 3000/5 (A) Hệ số quá tải: K = 3000 1312.4,1 .4,1 )( SddBI HddB I I = 0,62. Mức nhiệt độ báo động. c bd .100% = 2 .4,1 .1,1 dd dd I I . 100% = 61,7%. 5.6. Bảo vệ quá dòng thứ tự không đặt ở dây nối trung tính của máy biến áp với đất. 110kV 35kV 10kV I 0 > N 1 Máy biến dòng: n I = 200/5 (A) Rơle: 7SJ600 a. Chỉnh định. Dòng khởi động: I okđ = k at . I dđB(C) . 1/n I . Trong đó: k at lấy bằng 0,3. I 0kđ = 0,3 . 125,5 . 5/200 = 0,94 (A) Thời gian tác động của bảo vệ cần phải phối hợp với các bảo vệ chống chạm đất đặt ở phía 110kV theo nguyên tắc bậc thang với thời gian t = 0,3s. Giả thiết thời gian tác động của bảo vệ phía 110kV là 0,5s vậy thời gian tác động của bảo vệ là: t = 0,5 + 0,3 = 0,8 (s) b. Kiểm tra độ nhậy. K n = kd I I 0 min0 Trong đó: I 0min là dòng thứ tự không nhỏ nhất qua dây nối trung tính máy biến áp khi có ngắn mạch chạm đất. Theo kết quả tính ngắn mạch tại ch-ơng 2 ta có: I 0min = 373,5 A I 0min(T) = 373,5 . 1/n I . I 0min(T) = 373,5 . 5/200 = 9,33 (A) K n = 94,0 33,9 = 9,9. Với độ nhạy này thì bảo vệ sẽ làm việc tin cậy. 5.7. Bảo vệ quá áp thứ tự không chống chạm đất phía 35kV và 10kV (59N/U 0 >). Bảo vệ dùng để phát tín hiệu khi có hiện t-ợng chạm đất xảy ra. 5.7.1. Bảo vệ phái 35kV. . Điện áp khởi động: U kđ(59N) = K at . U kcb Với: K at - hệ số an toàn, K at = 1,5. U kcb - điện áp không cân bằng khi xảy ra chạm đất, U kcb 0,1U dđ Ta có: U kđ(59N) = 1,5 . 0,1 . 35 = 5,250 kV Điện áp khởi động thứ cấp: U Tkđ(59N) = U kđ(59N) /n u = 350 5250 = 15 (v) 5.7.2. Bảo vệ phía 10kV: Điện áp khởi động: U kđ(59N) = K at .U kcb = 1,5 . 0,1 U đđ = 1,5 . 0,1 . 10 = 1,5kV = 1500(v) Điện áp khởi động thứ cấp: U Tkđ(59N) = U kđ(59N) /n u = 150 1500 = 10 (v) . thì bảo vệ sẽ làm việc tin cậy. 5.7. Bảo vệ quá áp thứ tự không chống chạm đất phía 35kV và 10kV (59N/U 0 >). Bảo vệ dùng để phát tín hiệu khi có hiện t-ợng chạm đất xảy ra. 5.7.1. Bảo vệ. chng 20: Chỉnh định bảo vệ quá tải nhiệt 5.5.1. Bảo vệ quá tải phía 110kV. Dùng rơle 7SJ600. Sử dụng ph-ơng thức bảo vệ theo dõi toàn bộ dòng phụ tải. Phạm. 2 .4,1 .1,1 dd dd I I . 100% = 61,7%. 5.6. Bảo vệ quá dòng thứ tự không đặt ở dây nối trung tính của máy biến áp với đất. 110kV 35kV 10kV I 0 > N 1 Máy biến dòng: n I = 200 /5 (A) Rơle: 7SJ600 a. Chỉnh định. Dòng

Ngày đăng: 03/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan