Tiểu luận tình hình chung của giáo dục đại học, giáo dục đại học ngoài công lập hãy phân tích tổ chức, quản lý

40 838 1
Tiểu luận tình hình chung của giáo dục đại học, giáo dục đại học ngoài công lập  hãy phân tích tổ chức, quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU LUẬN Môn: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Đề tài 1: Nội dung: A Tình hình chung giáo dục đại học B Giáo dục đại học cơng lập Hãy phân tích: Tổ chức, quản lý? Chương trình đào tạo: Nghiệp vụ sư phạm đại học Giảng viên: PGS TS Phạm Lan Hương LỚP NVSP Đại học K 19 NHĨM Thành phố Hồ Chí Minh tháng 11/2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD-ĐT Bộ Giáo dục – Đào tạo ĐH ĐH CĐ Cao đẳng GS Giáo sư HĐQT Hội đồng quản trị T.Ư MTTQ Trung Ương Mặt trận Tổ Quốc NCL Ngồi cơng lập 1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 1.1 Những thành tựu, kết Nhìn tổng quát, thời kỳ đổi đất nước, giáo dục cung cấp nguồn nhân lực cần thiết cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đóng góp quan trọng vào thành tựu đất nước: vượt qua khủng hoảng kinh tế, khỏi tình trạng nước nghèo, chủ động hội nhập quốc tế ngày hiệu [2] Những thành tựu, kết giáo dục là:  Hệ thống trường lớp quy mô giáo dục phát triển nhanh, thực giáo dục toàn dân, đáp ứng nhu cầu học tập ngày tăng nhân dân nâng cao trình độ đào tạo, trình độ kỹ nghề nghiệp người lao động  Công xã hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, người dân tộc thiểu số, người nghèo, lao động nông thơn, đối tượng sách người có hồn cảnh khó khăn Bình đẳng giới giáo dục bảo đảm  Chất lượng giáo dục đào tạo nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Học sinh, s inh viên Việt Nam đạt kết cao kỳ thi quốc tế khu vực Nhân lực nước ta làm chủ số công nghệ đại  Cơng tác quản lý giáo dục có bước chuyển biến tích cực  Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tăng nhanh số lượng, trình độ đào tạo nâng lên, bước đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục  Cơ sở vật chất - kỹ thuật hệ thống giáo dục đào tạo tăng cường bước đại hóa  Xã hội hóa giáo dục hợp tác quốc tế đẩy mạnh, đạt nhiều kết quan trọng Nguyên nhân chủ yếu thành tựu, kết quả: Những thành tựu, kết quan trọng giáo dục bắt nguồn từ truyền thống hiếu học dân tộc; ưu tiên đầu tư gia đình cho việc học tập em mình; ý thức ham học hỏi tinh thần vượt khó hệ học sinh, sinh viên; lãnh đạo thường xuyên, trực tiếp Đảng Nhà nước, quan tâm toàn xã hội nghiệp giáo dục; ngành giáo dục có nhiều cố gắng đổi đạo, quản lý tổ chức thực nhiệm vụ, bước đầu đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển giáo dục kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tận tụy đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; ổn định trị với thành tựu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế [19] 1.2 Những hạn chế, yếu  Chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp, nguyên nhân làm hạn chế chất lượng nguồn nhân lực đất nước Giáo dục cịn nặng bệnh thành tích; đánh giá kết nhiều sở giáo dục cịn thiếu thực chất  Chương trình giáo dục cịn coi nhẹ thực hành, vận dụng kiến thức; phương pháp giáo dục, kiểm tra, thi đánh giá lạc hậu, nhiều bất cập Thiếu gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh  Hệ thống giáo dục cịn cứng nhắc, thiếu tính liên thơng trình độ đào tạo phương thức giáo dục, chưa phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế Chưa gắn kết đào tạo với sử dụng nhu cầu thị trường lao động  Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Một số tượng tiêu cực kéo dài giáo dục, chậm khắc phục, có việc cịn trầm trọng hơn, gây xúc xã hội Chưa coi trọng mức đánh giá hiệu quản lý hiệu đầu tư cho giáo dục  Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nhiều bất cập chất lượng, số lượng cấu; thiếu động lực tự học đổi mới; chưa bắt kịp yêu cầu đổi giáo dục  Nhiều sách chế tài lạc hậu, phân bổ tài mang tính bình qn, dàn trải Cơ sở vật chất kỹ thuật nhiều sở giáo dục thiếu lạc hậu, chưa đạt chuẩn quy định, thiếu quỹ đất dành cho phát triển giáo dục Ngoài ra, mặt hạn chế yếu giáo dục đại học Việt Nam cịn nhiều khía cạnh khác [3]: 1.2.1 Công tác giảng dạy học tập bậc đại học:  Phương pháp giảng dạy không hiệu quả, phụ thuộc vào thuyết trình sử dụng kỹ học tích cực (như giao tập nhà có chấm điểm, thảo luận lớp), kết có tương tác sinh viên giảng viên ngồi lớp học Nhiều giảng viên khơng định lịch để tiếp sinh viên  Quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức theo kiểu thuộc lịng mà khơng nhấn mạnh vào việc học khái niệm học cấp độ cao (như phân tích tổng hợp), dẫn đến hậu học hời hợt thay học chuyên sâu  Sinh viên học cách thụ động (nghe diễn thuyết, ghi chép, nhớ lại thông tin học thuộc lòng làm thi)  Đa số sĩ số lớp đại học đông  Quá nhiều sinh viên không đến lớp  Sinh viên nhiều thời gian học lớp ngày học nhiều môn học kỳ mà khơng có thời gian để tiếp thu tài liệu (khơng có học hiểu sâu)  Sau học, hầu hết sinh viên làm thêm, họ khơng có thời gian để làm tập cho nhà làm  Thiếu hiểu biết khác biệt giáo dục (sự chuẩn bị chung cho việc học cá nhân nghề nghiệp lâu dài) đào tạo (sự chuẩn bị cụ thể để hoàn tất công việc)  Thiếu nhấn mạnh đến phát triển kỹ thông thường nghề nghiệp, chẳng hạn làm việc theo nhóm, khả giao tiếp viết tiếng Anh, quản lý dự án, phương pháp giải vấn đề, sáng kiến, học lâu dài, v.v  Thiếu hiểu biết mối tương quan việc sử dụng phương pháp dạy với chất lượng mức độ tiếp thu sinh viên  Thiếu chuẩn bị cho giảng viên lĩnh vực: phương pháp sư phạm (như phương pháp, tài liệu giảng dạy học tập); thiết kế phát triển giảng dạy nhằm hướng đến cải tiến mơn học chương trình đào tạo; phát triển chuyên môn nghiệp vụ (như đào tạo sau đại học)  Khơng có nhiều nguồn tài liệu viết nguồn tài liệu điện tử, cán hỗ trợ chuyên nghiệp để giúp đào tạo phương pháp giảng dạy học tập  Sách, tài liệu thuyết giảng, phần mềm lạc hậu  Trang thiết bị phòng học nghèo nàn (quá nhiều tiếng ồn khơng tiện nghi), trang thiết bị phịng thí nghiệm thiết bị để phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu khơng tương xứng khơng có  Trang thiết bị thư viện nguồn lực không phù hợp (như thiếu không gian, thiếu sách báo, tạp chí chuyên ngành dạng ấn phẩm điện tử, sử dụng Internet băng thơng rộng cịn hạn chế, q máy vi tính)  Thiếu tơn trọng tài sản trí tuệ thể rõ ấn phẩm tài liệu phần mềm 1.2.2 Chương trình đào tạo môn học bậc đại học  Chương trình đào tạo đại học yêu cầu nhiều mơn học (6-8) số tín (khoảng 25) học kỳ, kết sinh viên khơng có kiến thức sâu Đây khối lượng công việc nặng cho giáo viên sinh viên Sinh viên hấp thụ hết khái niệm nội dung, không tiếp thu nguyên tắc, hồn tất tập nhà Giáo viên khơng có thời gian cho môn học chuẩn bị lên lớp, phản hồi cho sinh viên  Thông thường, trường đại học hàng đầu giới yêu cầu 200 tín chỉ, vào khoảng 120 tín để tốt nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo nắm quyền kiểm soát nhiều mặt nội dung hai năm học đầu, ví dụ, “hình hoạ” mơn bắt buộc sinh viên ngành kỹ thuật Đây kỹ yêu cầu phải có trước đăng ký học đại học thơng qua môn học khác, tốt môn học không xem môn học chương trình đào tạo  Thường khơng có liên kết mơn học có liên quan Ngồi trình tự xếp chưa rõ tồn chương trình đào tạo đại học (ví dụ mơn học kỹ thuật dạy trễ)  Nhiều môn học chương trình đào tạo khơng liên quan đến ngành học chuyên ngành  Nội dung môn học tồn chương trình đào tạo lạc hậu không ngang tầm với trường đại học hàng đầu giới Đặc biệt, dạy khái niệm nguyên lý nhấn mạnh vào kỹ lý thuyết  Các ứng dụng thực tiễn tập trung vào tập mức độ thấp lập trình giải tập để tìm câu trả lời đúng, khả tư phân tích, tổng hợp, đánh giá giải vấn đề  Khơng có đủ thực tập phịng thí nghiệm tỉ lệ chương trình đào tạo dành cho phịng thí nghiệm khơng thích hợp trang thiết bị cịn thiếu Có cân đối môn học lý thuyết môn học thực hành  Các chương trình đào tạo đại học chưa trang bị đủ tiếng Anh (gồm kỹ viết đọc, nghe, nói), điều quan trọng tiếng Anh trở thành ngơn ngữ quốc tế hầu hết tài liệu nghiên cứu tiếng Anh  Thiếu chuẩn bị cho kỹ thơng thường nghề nghiệp giao tiếp nói viết, kỹ thuyết trình, làm việc nhóm, giải vấn đề, quản lý dự án, tư phê phán, tự tin  Tính chất chương trình đào tạo chuyên ngành làm cho sinh viên chuyển qua ngành khác sau đăng ký học chương trình đào tạo  Các mơn học tồn chương trình đào tạo khơng định hướng kỳ vọng kết học tập sinh viên  Sinh viên khơng có hội thường xun đánh giá mơn học tồn chương trình đào tạo có liên quan đến thành tích học tập đạt 1.2.3 Giảng viên  Đội ngũ giảng viên trang bị ỏi mặt học thuật tập trung vào việc học thuộc lòng kiện (lý thuyết) giáo dục đại học thiếu trang thiết bị nghiên cứu đại cho học viên cao học vàng hiên cứu sinh Các vấn đề cụ thể bao gồm: Giảng viên có cử nhân chịu trách nhiệm phụ trách phịng thí nghiệm (Họ có khơng có kinh nghiệm nghiên cứu) Ban giám hiệu nhà trường xem xét đặt phịng thí nghiệm giám sát giảng viên khoa có học vị cao Giảng viên, có hạn chế đào tạo sau đại học xong chương trình thạc sĩ, chịu trách nhiệm lên lớp phần lý thuyết kiến thức mang tính kiện, kết phần giảng họ không sâu  Giảng viên thiếu kiến thức cập nhật chuyên ngành liên quan đến chương trình đào tạo, nội dung môn học, phương pháp giảng dạy nghiên cứu Do đó, thiếu giảng viên đạt trình độ đại hố phương pháp giảng dạy đại học, chương trình đào tạo, giáo dục nghiên cứu sau đại học  Tuyển dụng học thuật cịn mang tính chất nội cản trở trao đổi kiến thức chéo trường tiến hành tuyển trợ lý phịng thí nghiệm, học viên cao học, nghiên cứu sinh, giảng viên giáo sư từ nội trường  Giảng viên dạy nhiều lương thấp (dạy 20 tuần làm việc thêm ngồi để kiếm sống), đó, khối lượng giảng dạy nặng Họ thiếu thời gian cần thiết để nâng cao kỹ giảng dạy, nội dung môn học, chương trình đào tạo, khả nghiên cứu Thêm vào đó, khơng có khen thưởng để khuyến khích họ cải tiến Ngồi ra, khối lượng giảng dạy nhiều nên giảng viên khơng có thời gian gặp gỡ sinh viên phạm vi lớp học  Giảng viên thụ động không muốn thay đổi cải tiến điều nhiều thời gian cơng sức  Giảng viên thuộc biên chế thiếu hỗ trợ lĩnh vực sau: có khơng có hỗ trợ phát triển mặt chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên với tư cách người đứng lớp học giả;  Thiếu nguồn nhân lực hỗ trợ cho giảng viên trợ giảng trợ lý nghiên cứu, thư ký, chuyên gia phát triển cách thức giảng dạy; trang thiết bị nghèo nàn, lạc hậu phục vụ cho việc giảng dạy (phịng học) nghiên cứu (phịng thí nghiệm)  Thư viện thiếu tiện nghi nguồn tài liệu ỏi sách giáo khoa, tạp chí chuyên ngành điện tử, tạp chí chuyên ngành quốc tế, sở liệu điện tử  Thăng tiến mức lương phụ thuộc vào thâm niên, không theo thành tích  Giảng viên nhận tiền thưởng dựa thời lượng giảng dạy, việc thực nghiên cứu  Một số giảng viên từ nước bất mãn trước thay đổi chậm chạp 23 triển khai thực đạo thiếu tâm, thiếu kiên thiếu ban hành văn pháp quy, thể chế sách để thực thi Mặt khác suốt trình vừa qua, gần khơng có chưa trọng tổ ng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm để trường trao đổi chưa được, để hướng tới phân cấp quản lý hoàn th iện thích hợp [21] - Yếu cơng tác quản lý, đạo ngành giáo dục, bao gồm quản lý ngành quản lý sở giáo dục, n guyên nhân nhiều yếu khác Quản lý, đạo nặng điều hành vụ; chưa chủ động tham mưu sách, giải pháp bảo đảm điều kiện phát triển giáo dục; chưa coi trọng mức công tác quản lý chất lượng, th anh tra, kiểm tra, giám sát; chưa kịp thời tổng kết, nhân rộng điển hình tiên tiến, chưa tạo động lực đổi từ ngành Các nguyên lý giáo dục chưa quán triệt thực tố t Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực Chưa có chế sàng lọc, đưa nhà giáo cán quản lý giáo dục không đạt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất, đạo đức khỏi ngành giáo dục [1] Việc cho phép thành lập trường ĐH cần quán nghiêm minh Lý luận vậy, thực tế sao? Một trường trung cấp phải hội đủ điều kiện trở thành trường cao đẳng Một trường cao đẳn g để trở thành trường ĐH đòi hỏi thay đổi lượng v ề chất nhiều mặt Thế n hưng, năm qua, 185 trường trung cấp n âng cấp thành cao đẳng, 60 trường cao đẳng nâng cấp thành ĐH Có 12 trường nân g cấp hai lần từ trung cấp thành ĐH! Ai cho phép nâng cấp, xem nhẹ điều kiện để nâng cấp? Đây ví dụ quản lý điều hành tùy tiện [9] 2.3 TỔ CHỨC, QUẢN LÝ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, phát triển khả tổ chức quản lý trường đại học yêu cầu thiết: 2.3.1 Tổ chức, quản lý trường đại học trường hợp Bộ GD&ĐT giao quyền tự chủ 24 Giáo dục đại học (GDĐH ) loại hình sản xuất đặc biệt, cho sản phẩm đặc biệt (sản phẩm liên tục phát triển), nên giáo dục ĐH nước ta nước khác phận kinh tế thị trường, thuộc loại doanh nghiệp tạo hàng hóa sức lao động chất lượng cao tuân theo qui luật kinh tế thị trường Tuân theo qui luật giá trị, đầu tư chất lượng sản phẩm Và phải thừa nhận đầu tư cho giáo dục ĐH đầu tư có hiệu [18] Trong trường hợp Bộ GD&ĐT phân quyền tự chủ (về mặt nhân sự, tài chính, ch ương trình đào tạo, hợp tác quốc tế), thách thức lớn khả tự xếp trường đại học Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, yếu tố tổ chức quản lý xem điều kiện sống tồn phát triển trường đại học [12] Quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm sở GDĐH (đại học cao đẳng) nêu rõ Điều 60 Luật Giáo dục (2005) Giáo dục ĐH kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa địi hỏi tổ chức quản lý GD ĐH phải "sản xuất nguồn nhân lực chất lượng cao" Thể trách nhiệm xã hội qua việc đảm bảo thoả mãn tiêu chí hiệu cao [18]: - Chất lượng cao: thể sản phẩm không đáp ứng yêu cầu thị trường lao động theo nghề nghiệp kiến thức kỹ hành nghề mà phải thể tiềm năn g s ản phẩm có khả phát triển chiếm lĩnh đỉnh cao kiến thức kỹ khoa học kỹ thuật đại - Hiệu suất cao: thể khả n ăng khai thác triệt để n guồn lực (nhân lực sở vật chất) để "sản xuất" - Phù hợp với bối cảnh xã hội: điều kiện hồn cảnh xã hội xác định - Cơng xã hội: thể qua việc bình đẳng hội học tập đánh giá kết học tập người học Ưu điểm: Nhà trường hoạt động "sản xuất nguồn nhân lực" kinh tế thị trường hoạt động doanh nghiệp khác phải tự ch ủ "sản xuất" 25 chịu trách nhiệm "sản phẩm" Vì vậy, nhà trường giao quyền tự chủ hoạt động s ẽ: - Đáp ứng quy luật giá trị quy luật cạnh tranh củ a n ền kinh tế thị trường - Tạo sản phẩm đa dạng, có phổ chất lượng phù hợp, nhằm đáp ứng với yêu cầu thị trường lao động kinh tế thị trường - Nâng cao không ngừng chất lượng, hiệu hiệu suất nhà trường - Khai thác triệt để t iềm thành viên ban lãnh đạo có trí tuệ cao để phát triển nhà trường nói riêng, giáo dục ĐH nói chung [18] Nhược điểm: Th eo hiệp hội ĐH Châu Âu, mức độ tự chủ ĐH cấp quốc gia trường dựa tiêu chí: tổ chức, tài chính, nhân học thuật trường Việt Nam hạn chế 4, chủ yếu ngành định phần lớn Thế nên trường ĐH cơng lập đặt tình trạng khơn g có hệ thống điều phối hiệu không quyền tự chủ [5] Mặc dù quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở GDĐ H xác lập Luật Giáo dục việc triển khai thực nhiều bất cập Nguyên nhân bất cập điểm sau đây: - Chưa có s ự nhận thức đắn quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục ĐH Các trường địi quyền tự chủ cao, không ý đến trách nhiệm xã hội phải đảm bảo - Chưa quán triệt quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở g dục ĐH iáo cách khoa học, chưa phân định rõ phạm vi quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Bộ GD&ĐT với sở GDĐH ngược lại - Chưa có chế t ổ chức để đảm bảo quyền tự chủ cho sở GDĐ H (thí dụ Hiệp hội trường ĐH CĐ chế quản lý ngang cần khai thác) đảm bảo trách nhiệm xã hội sở (thí dụ hệ thống kiểm định cơng nhận chất lượng độc lập để giám sát thực hiện) [18] Tó m lại, quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở GDĐH thực cách đầy đủ phát huy chế vận hành ưu việt mà 26 đồng thời vừa phân định rõ ràng trách nhiệm giới hạn quản lý nhà nước thân sở đào t ạo ĐH phải có đủ lực môi trường để thực quyền tự chủ với trách nhiệm xã hội chế giám sát hữu hiệu quan nhà nước sở đào tạo ĐH t hực chế (điều 60 Luật giáo dục, 2005) 2.3.2 Tổ chức, quản lý chương trình đào tạo, dự án hợp tác quốc tế Hợp tác quốc tế có vai trị trọng yếu tiến trình thực ch ủ trương lớn Nhà nước - xây dựng trường đại học Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế để tiến đến có trường đại học đẳng cấp quốc tế tương lai [14, 16] Thực trạng: GDĐH Việt Nam có cải cách mạnh mẽ Đặc b iệt từ năm 2005 nhiều cải cách thực cấu trúc chương trình mới, nhiều ch ương trình liên quan đến hợp tác quốc tế, vận dụng hệ thống đào tạo theo tín chỉ, có trường ĐH “kiểu mới” đ ược thành lập cở s h ợp tác với đố i tác q uốc tế (trường ĐH “kiểu mới” với tham vọng đạt trình độ quốc tế có trường lọt vào top 200 trường hàng đầu giới trước năm 2020)…Tuy nhiên, GS Martin Hayden cho cải cách giáo dục chưa đủ đáp ứng tham vọng Và khơng có cải cách lớn GDĐH Việt Nam khó lịng hội nhập toàn cầu trước năm 2020 [5] Trên đấu trường giáo dục, VN với tư cách thành viên GATS (Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ - the General Agreement on Trades and Services) có thêm nhiều hội lĩnh vực trao đổi sinh viên g iảng viên quốc tế, mở sở đào tạo mới, tạo hội tuyệt vời ch o đào tạo từ xa Tất thứ làm tăng áp lực trường đại học để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Các trường đại học phải thực hiện: - Làm việc theo hướng thực hệ thống đào tạo theo tín ăn khớp với chương trình đào tạo trường đại học khác toàn cầu 27 - Phải đáp ứng tiêu chuẩn kiểm định ch ất lượng quốc tế với tiêu chuẩn tương đương cấp chất lượng - Cần có thời gian, nguồn lực sở hạ tầng mạnh để nâng cấp trường đại học n hằm cạnh tranh có hiệu thị trường hàng hóa dịch vụ giới [14, 16] Giải pháp: - Cần thú c đ ẩy khả tổ chức v q uản lý ch ương trình , dự án hợp tác quốc tế theo yêu cầu phương pháp quản lý nh lượng giá dự án (chẳng hạn tham khảo quy trình lượng giá bảy bước nước ngồi) Đồng thời, khơn g thể xao lãng mục tiêu xây dựng đội ngũ cán quản lý để dần thay th ế cán quản lý nước dự án hợp tác quốc tế [12] - Tổ chức chương trình /ngàn h đào tạo cấp bằn g liên kết ngành học có tính cạnh tranh nước tồn cầu [13, 15] - Đánh giá ngành đào tạo cấp đóng góp cho phát triển chuyên môn VN tham gia hợp tác với trường đại học mạnh ngành Qua đó, có th ể mang đến cho sinh viên VN hội đào tạo mạnh cạnh tranh lĩnh vực chuyên nghiệp - Nghiên cứu chương trình liên kết có Châu Á tồn cầu để dùng ch ương trình phù hợp làm khuôn mẫu dựa điểm mạnh sẵn có nước nhà - Học tập hợp tác p hương thức tổ chức trình học tập giảng dạy giúp sinh viên khố học có th ể học tập để tìm lời giải đáp cho câu hỏi quan trọng, hoàn thành dự án hiểu cặn kẽ nội dung khoá học Lớp học đ ược xem “cộng đồng người học” chia sẻ điều xảy trình học tập giảng dạy [14, 16] Tháng 02/2013, Hội đồng kiểm định chất lượng GDĐH bang miền Trung Mỹ (MSCHE - Middle States Commission on Higher Education), sáu tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại họ c v ùng Mỹ Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục đại học Mỹ (CHEA) Bộ Giáo dục Mỹ (U.S Education Department) côn g nhận TS Mary A nn Gawelek làm trưởng đoàn vừa tiến hành 28 kiểm định chương trình Cử nhân Khoa học ngành Quản lý liên kết Khoa Quốc tế - ĐHQGHN trường Đại học Keuka (Hoa Kỳ) [4] Mục đích đợt kiểm định đánh giá công tác giảng dạy học tập, khảo th í, quản lý đào tạo, sở vật chất, công tác đảm bảo chất lượng chương trình theo tiêu chuẩn đánh giá Hội đồng kiểm định thẩm định tính bền vững chương trình, từ đưa kết luận cho phép tiếp tục triển khai hay dừng chương trình đào tạo nói khoa Quốc tế - ĐHQGHN Theo kết luận ban đầu, chương trình cử nhân khoa h ọc ngành Quản lý liên kết với trường Đại học Keuka hoàn toàn đáp ứng 14 tiêu chuẩn kiểm định khắt khe Hội đồng kiểm định [4] 2.3.3 Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực Đa ngành hướng đào tạo liên hoàn, phối kết nhu cầu chuyên ngành đào tạo nhà trường Đối với khối trường đại học kỹ thuật, vấn đề mang tính logic tự nhiên môn khoa học cơng nghệ phối hợp với tương đối phù hợp (như phịng thí nghiệm cơng nghệ Nano Đại học Quốc gia dùng chung ch o nhiều môn đại cương chuyên ngàn h) Nhưng trường đào tạo khoa học xã h ội, tính liên hồn chun ngành đào tạo th ường thể không rõ nét Trong đó, đa lĩnh vực tiêu chí lớn mơ hình tập đồn trường đại học, phối kết trường đại họ c v ới (chẳng hạn mơ hình Đại học Quốc gia - đại họ c mẹ - với trường đại học thành viên), chế tổng công ty tập đồn kinh tế, mơ hình tập hợp đại học theo hướng đa lĩnh vực tập trung sức mạnh tài chính, nhân lực cơng nghệ [12] Thực trạng: Th eo Điều Luật Giáo dục Đại họ c 2012, Chính phủ quy định tiêu chuẩn phân tầng s GDĐH: “Cơ sở GDĐH phân tầng thành: a) Cơ sở GDĐH định hướng nghiên cứu; b) Cơ sở GDĐH định hướng ứng dụng; Cơ sở GDĐH định hướng thực hành ” Tuy nhiên tiêu chí tiêu chuẩn để phân tầng sở giáo dục đ ại học chưa rõ ràng [10, 11] Việt Nam cũ ng thiếu các viện đại học đa 29 lĩnh vực loại giảng dạy đại chúng mà có phần lớn trường đại học chuyên ngành riêng lẻ s phạm, y dược, khoa học, nông lâm, kỹ thuật, kinh tế, kiến trúc… Đây trường đại học mà giảng dạy chủ yếu có mục tiêu đào tạo nhà chun mơn theo chương trình đào tạo tương đối hẹp có phần giáo dục tổng quát so với viện đại học đa lĩnh vực [10, 11] Th eo GS Martin Hayden, hệ thống GDĐH Việt Nam phức tạp bao gồm ĐH Quốc gia, ĐH vùng, viện nghiên cứu, học viện, trường ĐH đa ngành , ĐH chuyên ngàn h, CĐ sư phạm, CĐ kỹ thuật nghề…[5] Hệ thống với tư cách tổng thể không tuân thủ cách quán với cấu trúc cơng nhận tồn cầu Trong có vấn đề cộm vai trò nghiên cứu trường ĐH không nhấn mạnh, chủ yếu tập trung giảng dạy; trường CĐ chật vật cạnh tranh với trường ĐH tìm cách để trở thành trường ĐH; 14,4% giảng viên Việt Nam có TS [5] Và thực tế mơ hình ĐH Quốc gia, trường đại học thành viên với với trường đại học mẹ chưa có liên hồn nhịp nhàng hữu cơ, thiếu tính gắn bó chia sẻ lợi ích nên hiệu phối hợp tác động tương hỗ khối trường đại học không cao [12] Giải pháp: - Theo GS Martin Hayden cấu trúc hệ thống GDĐH Việt Nam hội nhập tốt với phân tầng : + Các trường ĐH tập trung mạnh cho nghiên cứu, chiếm khoảng 5% tổng số SV, đào tạo cấp cử nhân, ThS TS; + Các trường ĐH giảng dạy định hướng nghiên cứu chiếm 20% tổng số SV; + Các trường ĐH tập trung giảng dạy chiếm khoảng 25% tổng số SV, cung cấp chương trình đào tạo nghề nghiệp ứng dụng bậc ĐH ThS; + Các trường CĐ đào tạo ngành cấp CĐ năm ch iếm 50% SV [5] Có loại trường có vai trò trách nhiệm cụ thể xây dựng theo hướng mục đích qn 30 Mơ hình Đại họ c Quố c g ia s ẽ p hải đối mặt với yêu cầu không phép cộng trường mà phải hòa hợp sở điều phối chung Đối với trường trường với số trường thành viên, cần phát triển khả n ăng quản lý cách khoa học đ ể b ảo đảm mối quan hệ hữu v gắn bó quyền lợi trường trường thành viên [12] Tuy nhiên, phạm vi rộng hơn, số trường đại học tư thành lập ngành số lĩnh vực nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội du lịch, thiết kế đồ họa, dinh dưỡng thời trang, ngành trước chưa dạy đại học công lập [12] 2.3.4 Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo kết hợp với nghiên cứu ứng dụng Thực trạng Th ực tế trường đại học cho th ấy, có khơng đề tài nghiên cứu làm xong tính th ực tế chưa cao nên khơng thể ứng dụng vào thực tiễn, có nhiều kết NCKH từ đề tài nghiệm thu chưa khai thác sử dụng cách có hiệu quả, chế, khó khăn nguồn vốn chủ quan người thực [6, 7] Hiện , có khoảng 10-15% số dự án nghiên cứu khoa học kỹ thu ật có đầu ra, cịn doanh thu nghiên cứu triển khai chiếm vài phần trăm tổng doan h thu nhà trường Điển hình có trường Đại học Bách khoa TPHCM trường có có tỷ lệ nghiên cứu triển khai thuộc loại cao nhất, không vượt 10% [12] Đối với ngành khoa học xã hội số thấp Do đó, muốn hướng đến mơ hình tổ chức quản lý tiên tiến nước ngoài, bao gồm thành lập triển khai mơ hình trung tâm nghiên cứu ứng dụng loại hình doan h nghiệp khoa học côn g nghệ (spin-offs) trường, trường ĐH phải thúc đẩy khả tự nghiên cứu cán giảng viên, tổ chức nghiên cứu theo nhóm để tập trung trí tuệ độ xác cao, hướng sản phẩm nghiên cứu nhà trường đến cộng đồng xã h ội thị trường, tăng cường mối quan hệ lý thuyết thực tế, 31 qua đ ó giúp giải phần nhu cầu tìm việc củ a s inh viên tốt nghiệp [12] Bối cảnh hội nhập quốc tế đòi hỏi công tác q uản lý nhà nước phải tự điều chỉnh vai trò nội dung quản lý Sự điều chỉnh thể qua hoạt động quản lý sách vĩ mơ, cần xây dựng sách cơng rõ ràng, bảo đảm ba yếu tố: chất lượng, hiệu quả, công [12] Đối với trường ĐH, muốn khỏi trạng thái trì trệ kéo dài, phải tạo tư hình ảnh mình, thơ ng qua việc gấp rút đổi chương trình đào tạo, người đào tạo, hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho đào tạo, phát triển kinh nghiệm h ợp tác quốc tế , để đạt đến mục tiêu tiên tiến đào tạo lấy người học làm trọng tâm [12] Hiện , xét cấp độ kết quả, ng ta thấy có nhiều hình thức hợp tác đa dạng nhà trường doanh nghiệp Sau tám hình thức hợp tác gợi ý cho trường ĐH việc xây dựng chiến lược: Hợp tác nghiên cứu: Đây hình thức hợp tác cao nhà trường doanh nghiệp, thực tế diễn khiêm tốn giới hàn lâm Mục đích s ự hợp tác n ày đạt đến hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu nhà trường, thực d ự án liên kết mà giới hàn lâm doan h nghiệp tiến hành Các trường tìm kiếm hợp tác cách chủ động giới thiệu với doanh nghiệp chương trình nghiên cứu khả d ĩ đem lại lợi ích trực tiếp cho doanh nghiệp Thương mại hóa kết nghiên cứu: Đây điều phổ biến nước phát triển cị n giới hàn lâm trường ĐH ý Nó bao gồm chuyển giao công nghệ Ở nước đan g phát triển Việt Nam, để đẩy mạnh hình thức hợp tác này, điều cần phải làm củng cố khung thể chế b ảo đảm thực tế quyền sở hữu trí tuệ Hoạt độ ng th ường tập trung người có quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp lĩnh vực chuyên ngành họ Cần thúc đẩy lợi ích ba bên, giới hàn lâm, nhà trường doanh nghiệp, ủng hộ nỗ lực họ 32 Thúc đẩy khả lưu chuyển sinh viên: cách tạo ch ế h ỗ trợ họ, ví dụ đưa sinh viên thực tập tạo hội giao lưu để họ trải nghiệm nhiều khía cạnh phong phú giới bên ngồi nhà trường Tăng cường phối hợp với phòng nhân công ty, doanh nghiệp để tạo điều kiện ch o sinh viên đến với giới việc làm Thúc đẩy vận động, lưu chuyển giới hàn lâm: Khuyến khích hoạt động giao lưu hay hợp đồng làm việc ngắn hạn giới hàn lâm doan h nghiệp nhằm xây dựng quan hệ, chia sẻ quan điểm nắm bắt thực tế Cần có luật lệ, quy định để quyền lợi giảng viên (như hưu bổng, kỳ nghỉ, thăng tiến, v.v.) không bị ảnh hưởng thời gian làm việc ngắn hạn Xây dựng thực chương trình đào tạo: Có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo giúp sinh viên thích ứng tốt với địi hỏi thị trường lao động Cần khuy ến khích tham gia giới doanh nghiệp vào việc xây dựng cập nhật chương trình nhà trường, thơng qua cuộ c thảo luận trao đổi thông tin Giới chuyên gia làm việc doan h nghiệp cũn g nguồn hợp tác đầy tiềm việc đảm nhận p hần việc giảng dạy nhà trường Học tập suốt đời: hoạt động cịn có hợp tác hai bên Cần nâng cao hiểu biết học tập suốt đời, tăng cường giao tiếp với doan h nghiệp để nắm bắt nhu cầu lợi ích khả thực nhiều hình thức học tập khác mà nhà trường đem lại ch o doan h nghiệp Hỗ trợ tinh thần sáng nghiệp hoạt động khởi nghiệp: Nâng cao tinh thần sáng nghiệp nhà trường, tạo văn hóa kích thích giảng viên sinh viên suy nghĩ hàn h động với tinh thần khởi nghiệp , đặt họ trước đường sáng nghiệp giới doan h nghiệp lôi họ tho át khỏi lối mòn tư Tham gia quản trị nhà trường: Tăng cường tham gia giới anh nghiệp vào trình định tầm lãnh đạo nhà trường Mời người thành đạt giới doan h nghiệp tham gia vào Hội Đồng Trường Họ g iúp ích nhà trường nhiều đặc biệt chiến lược phát triển [17] 33 ÐHQG Hà Nội thực tốt phương châm lấy nghiên cứu làm trọng tâm, đào tạo thông qua nghiên cứu nghiên cứu để đào tạo chất lượng cao, tiếp cận tri thức chuẩn quốc tế Hoạt động KHCN ÐHQG Hà Nội trước h ết nhằm góp phần giải nhiệm vụ KHCN quan trọng đất nước Nhiều cơng trình khoa học cơng nghệ tặng giải thưởng lớn, có 13 Giải thưởng Hồ Chí Minh, 21 Giải thưởng Nhà nước Ðến nay, gần 100 sản phẩm khoa học công nghệ ÐHQG Hà Nội có mặt thị trường, tham gia hội chợ thiết bị KHCN toàn quốc, có nhiều sản phẩm tặng Huy chương vàng giải thưởng loại (Báo Nhân dân s ố ngày 6-1-2009) Ngoài ĐHQG Hà Nội, trường đại học lớn khác Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội triển khai gắn NCKH với sản xuất, kinh doanh tốt Nhiều trường đại học đem sản phẩm tham gia Hội chợ Công nghệ Thiết bị (Techmart), thu hàng trăm tỷ đồng ký hàng trăm ghi nhớ thoả thuận thực sau Techmart [6, 7] 2.3.5 Xây dựng tổ chức điều phối Th eo GS Martin Hayden, thẩm quyền định hệ thống GDĐH Việt Nam phân tán rộng từ Chính phủ, Bộ GD&ĐT, ngành quyền địa phương dẫn đến việc quản lý rời rạc Sự phân tán thẩm quyền hạn chế n ghiêm trọng lực tạo tiến theo cách thức dựa điều phối chung [5] Ông nhấn mạnh, Việt Nam có nghị đề xuất xóa bỏ chủ quản trường ĐH cơng lập đến khơng có chế thiết lập để điều phối hệ thống từ đề xuất nêu Vấn đề cấp bách cần có quan điều phối có thẩm quyền hệ thống [5] Ngoài ra, trường đại học cần phải xây dựng sở tri thức phù hợp với trường Các trường cần hiểu rõ điều họ làm tốt nhất, tìm cách làm tốt khác lãnh vực th ế giới Thận trọng việc hiểu rõ thú c đẩy điểm mạnh hợp tác với người khác Trong giới phẳng cạnh tranh toàn cầu, nhà quản lý, giảng viên phải trở thành 34 ch uyên gia việc xác định điểm mạnh khoa, ngành đào tạo, cá nhân liên quan, tin cậy vào họ dùng điểm mạnh để giải vấn đề liên quan [13] 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cán Đảng Bộ GD-ĐT (2013) - Báo cáo tóm tắt Đề án đổi tồn diện giáo dục http://vov.vn/Xa-hoi/Giao-duc/Bao-cao-tom-tat-De-an-doi-moi-toan -dien-giaoduc/281636.vov Bộ Giáo dục Đào tạo (MOET) (2006a) Số liệu thống kê giáo dục http://www.edu.net.vn/Data/ThongKe/vào ngày 20 tháng năm 2006, tr 86 Bộ Giáo dục Đào tạo (MOET) (2006b) Hỗ trợ kỹ thuật để chuẩn bị cho Dự án giáo dục đại học số 2: Tiền khả thi, tr 33-40 http://www.tahep2.edu.vn/Default.asp?catid=25 Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục đại học ban g miền Trung Mỹ (02/2013), Đánh giá cao chương trình liên kết đào tạo khoa Quốc tế-ĐHQ GH N http://dan tri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/dan h-gia-cao-chu ong-trinh-lien-ketdao-tao-khoa-quoc-tedhqghn-701472.htm Hoài Nam (2012), Chuyên gia người Úc tìm lối cho GDĐ H Việt Nam "ra biển" http://dan tri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/chu yen -gia-nguoi-uc-tim-loi-chogddh-viet-nam-ra-bien-662335.htm Hiên Kiều (2013), Nghiên cứu khoa học trường đại học: "Nặng" đào tạo, "nhẹ" nghiên cứu http://www.gdtd vn/chann el/2741/201311/nghien-cuu-khoa-hoc-trong-cactruong-dai-hoc-nan g-dao-tao-nhe-nghien-cuu-1975286/ Hiên Kiều (2013), Nghiên cứu khoa học trường đại học: Gắn nhà trường với doanh nghiệp http://www.gdtd.vn/channel/2741/201311/nghien-cuu -khoa-hoc-trong-truongdh-gan-nha-truong-voi-doanh -nghiep-1975260/ 36 Nguyễn, P N McDonald,J J (2001) Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Bài tham luận Hội ng hị chuyên đề QHE lần thứ 6: “The End of Quality?” tổ chức Birmingham, ngày 25-26 thán g năm 2001, tr Nguyễn Ngọc Trân (2010) - Để vực dậy quản lý giáo dục đại học http://www.tuan vietnam.net/2010-04-06-de-vuc-day-quan -ly-giao-duc-dai-hoc 10 Nguyễn Thiện Tống (2013), Việt Nam cần hướng đến mơ hình Viện đại học đa lĩnh vực, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Viet-Nam-can-huong-den -mo-hinh-Viendai-hoc-da-linh-vuc/316700.gd 11 Nguyễn Thiện Tống (2013), Cải tổ lại hệ thống giáo dục đại học Việt Nam http://news.go.vn/giao-duc/tin-1486201/cai-to-lai-he-thong-giao-duc-dai-hocviet-nam-ra-sao.htm 12 Phạm Chí Dũng (2007), Hội nhập chuyện tổ chức, quản lý trường đại học Thời báo kinh tế Sài Gòn http://vietbao.vn/Giao-duc/Hoi-nhap-va-chuyen-to-chuc-quan-ly-truong-daihoc/55155925/202/ 13 Phạm Thị Ly (2008) - Xây dựng hệ thống quản trị ĐH hiệu Kinh nghiệm Hoa Kỳ khả vận dụng Việt”, Đổi giáo dục ĐH Việt Nam, hai thời khắc đầu kỉ NXB Văn hố Sài Gịn ĐH Hoa Sen http://hcth.hcmuss h.edu.vn/3cms/?cmd=120&cat=1333347346735&page=2 14 Phạm Thị Ly (dịch) (2009), Hướng cho giáo dục Đại học Việt Nam: Từ 2007 đến 2020 GS.TS Lee Little Soldier, Texas Tech University 15 Phạm Thị Ly (dịch), Tồn cầu hóa Giáo dục Đại học Việt Nam: xây dựng sở tri thức Báo cáo TS Carolyn Bishop, Chủ tịch, Consortium for Global Education Hội thảo Giáo dục So sánh Lần thứ hai: "Giáo dục Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa' Trung tâm Nghiên cứu Giao lưu Văn hóa Giáo dục Quốc tế tổ chức TPHCM ngày 23 tháng năm 2008 16 Phạm Thị Ly (dịch) (2009), Khơng làm thay ta Trích tham luận Hội thảo Hợp tác quốc tế GD&ĐT ĐH http://tiasang com.vn/Default.aspx?tabid=108&CategoryID=40&News=3088 37 17 Phạm Thị Ly (2012), Về quan hệ hợp tác Nhà trường Doanh nghiệp Nguồn Lypham.net 18 PGS.TS Lê Đức Ngọc (2009), Bàn quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học Trích từ Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Vấn đề tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳn g Việt Nam" Ban liên lạc trường đại học cao đẳng Việt Nam (VUN) tổ chức 19 The National Academies (2006), Những quan sát giáo dục đại học số trường đại học Việt Nam, tr 63 20 Vụ Hợp tác Quố c tế, Bộ Giáo dục Đào tạo (MOET) (2004) Danh bạ giáo dục đào tạo Việt Nam (Xuất lần 3), tr 112 21 Vũ Ngọc Hải (2008) - Đổi quản lý giáo dục ĐH – Tạp ch í Đổi giáo dục ĐH Việt Nam, hai thời khắc đ ầu kỉ, NXB Văn hoá Sài Gòn ĐH Hoa Sen (tr257-271) ... quan quản lý giáo dục chưa đáp ứng nhiệm vụ quản lý tình hình mới.” “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020” nêu giải pháp đổi quản lý giáo dục, cần “Thống đầu mối quản lý nhà nước giáo dục. .. nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhu cầu học tập nhân dân để làm sở cho công tác quy hoạch phát triển giáo dục [20] TỔ CHỨC, QUẢN LÝ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trong năm qua, khả n ăng tổ chức quản lý v ẫn... cán quản lý dự án thường không đáp ứng Đây lý bối cảnh hội nhập quốc tế nay, phát triển khả tổ chức quản lý trường đại học trở thành yêu cầu thiết [12] 2.1 TỔ CHỨC TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Công

Ngày đăng: 03/07/2014, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan