chương ii các mô hình tăng trưởng kinh tế

75 921 0
chương ii  các mô hình tăng trưởng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... (tổng cầu) không có tác động kích thích tăng trưởng kinh tế, thậm chí còn hạn chế tăng trưởng kinh tế Câu hỏi: Tại sao?  Chính sách thuế: • Thuế lấy từ lợi nhuận → Pr↓ → tích lũy ↓ → TTKT ↓  Chi tiêu CP: cho khu vực sinh lời và không sinh lời • Chính phủ tăng chi tiêu cho khu vực không sinh lời  giảm chi tiêu cho khu vực sinh lời  hạn chế tăng trưởng kinh tế  Hoàn cảnh ra đời • Giữa TK 19, khi... động (MPL = 0) do sự giới hạn ruộng đất Wa - Phải tăng lương để giải quyết thu hút lao động nhưng tất cả = APL chỉ trả ở một mức cố định => => không nên tiếp tục đầu tư Pr tăng theo quy mô vào khu vực này => tăng trưởng kinh tế được quyết định bởi quy mô tích lũy của công nghiệp R, Qa MPL=0 R0, Qmax R1, Q 1 0 (L1, K1) (L0, K0) L a, K a  Sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào • Đất đai cố định • Vốn và lao... nhà tư tưởng, nhà kinh tế chính trị, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế  Các nhân tố tác động đến tăng trưởng • Đất đai • Vốn • Lao động • Yếu tố kỹ thuật của sản xuất Trong đó: Lao động là yếu tố quan trọng nhất Câu hỏi:Tại sao?  Giá trị sức lao động trong quá trình sản xuất = giá trị sức lao động + giá trị thặng dư  Mục đích của nhà tư bản: tìm mọi cách để tăng giá trị thặng... phân tiền công lẽ ra công nhân được hưởng đã bị nhà tư bản và địa chủ chiếm không  Quan điểm về các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của nền kinh tế • Căn cứ để xác định chỉ tiêu:  Marx phân chia nền kinh tế thành 2 lĩnh vực  Tính hai mặt của lao động • Chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tăng trưởng kinh tế:  Tổng sản phẩm xã hội  Tổng thu nhập quốc dân  Lĩnh vực sản xuất vật chất • Công nghiệp, nông...  Quan điểm về sự cân bằng của nên kinh tế Bác bỏ quan điểm cung tạo ra cầu của trường phái cổ điển • • Nền kinh tế hoạt động cần có sự thống nhất giữa:  Mua và bán  Cung và cầu  Tiền và hàng  Giá trị với giá trị sử dụng • Marx cho rằng nền kinh tế vận động mang tính chu kỳ: Khủng hoảng - Tiêu điều - Phục hồi - Hưng thịnh  Quan điểm về sự cân bằng của nên kinh tế (tiếp) • Trạng thái cân đối chỉ... tác trên ruộng đất xấu → Chi phí sản xuất tăng → Pr giảm • Khi Pr giảm dần đến 0, nền kinh tế khu vực nông nghiệp rơi vào tình trạng trì trệ, bế tắc, lao động dư thừa • Mô hình 2 khu vực của trường phái cổ điển xuất hiện Khu vực truyền thống (Nông nghiệp) Khu vực hiện đại (Công nghiệp) - Khu vực trì trệ tuyệt đối - Khu vực giải quyết thất nghiệp (không có sự gia tăng sản cho nông nghiệp, chuyển lao lượng)... gia: GDP (GNP) Theo cách của Marx Theo cách của LHQ -Chỉ tính trong khu vực sản xuất -Tính tất cả các ngành trong nền vật chất (DV không được tính vào kinh tế không phân biệt tính chất thu nhập) hoạt động (NN, CN, DV) - Trong tổng sản phẩm xã hội, - Trong tổng sản phẩm xã hội, Marx tính cả chi phí trung gian LHQ chỉ tính giá trị hàng hóa cuối TSPXH = C+V+M cùng TSFXH = C1 + V + M Cách tính nào ưu việt... giữa các yếu tố đầu vào với nhau • Hàm sản xuất: Y = f(K ;L) • Hệ số kết hợp có hiệu quả giữa vốn và lao động: δK/L = K/L K Y L2 E2 K2 E3 E1 K1 L1 0 L1 L2 L  Mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận • Trong SXCN: khi có nhu cầu mở rộng quy mô SX  nhu cầu về các yếu tố đầu vào↑  YCN ↑  PrCN ↑ (đồng biến gia tăng yếu tố đầu vào) - hiệu quả sản xuất theo quy mô • Trong SXNN: khi có nhu cầu mở rộng quy mô. .. khủng hoảng, nền kinh tế sẽ đổi mới để bước sang một giai đoạn cân bằng ở thế cao hơn • Xu hướng vận động của nền kinh tế: luôn luôn là thừa cung (khủng hoảng thừa) kích cầu  quan điểm về vai trò của Chính phủ  Quan điểm về vai trò của Chính phủ • Marx phủ nhận quan điểm của trường phái cổ điển về vai trò của Chính phủ • Marx cho rằng: Chính phủ có vai trò kích cầu  tăng tổng cầu bằng cách:  Giảm... ra trong các ngành sản xuất vật chất trong 1 thời kỳ nhất định (1 năm) TNQD = V + M  Thu nhập quốc dân • Cách tính  Về mặt hiện vật: TNQD = giá trị tư liệu tiêu dùng + 1 bộ phận giá trị tư liệu sản xuất dùng để tái sx mở rộng  Về mặt giá trị: TNQD = hao phí lao động sống + giá trị thặng dư =V+M  Cách I: MPS (phương pháp tính của Marx) – hệ thống sản phẩm vật chất: tổng SPXH, TNQD  Cách II: SNA .  Mô hình kinh tế là cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất về sự tăng trưởng kinh tế thông qua các biến số kinh tế và mối liên hệ giữa chúng  Mục đích: • Các trường phái, các nhà kinh tế mô. của nền kinh tế như thế nào? • Các yếu tố nào tác động đến tăng trưởng • Cơ sở khoa học của mô hình tăng trưởng hiện đại là gì?  Nội dung nghiên cứu trong các mô hình: • Quan điểm về các yếu. quan hệ dân số và tăng trưởng của Mathus  Xuất phát điểm của mô hình: • Cơ sở lý luận:  Lao động là nguồn gốc của tăng trưởng nhưng yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng là tích lũy.

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG II CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

  • Các mô hình tăng trưởng kinh tế

  • Slide 3

  • Mô hình của trường phái cổ điển với tăng trưởng kinh tế

  • Trường phái cổ điển

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Mô hình cổ điển

  • Trả lời

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Mô hình 2 khu vực của trường phái cổ điển

  • Đường tăng trưởng của Ricardo

  • Slide 14

  • Sự kết hợp các yếu tố đầu vào

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Sự cân bằng của nền kinh tế

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan