Handbook Phần Cứng PU part 61 docx

6 235 0
Handbook Phần Cứng PU part 61 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

vương". 3. Các thiết lập BIOS: a. HTT Frequency Settings: Đối với CPU AMD thì Memory Controller được tích hợp ngay trong CPU, tức là CPU sẽ giao tiếp trực tiếp với bộ nhớ chính - RAM hệ thống, không cần thông qua chipset cầu bắc. Điều này cũng phần nào giải thích vì sao CPU AMD tuy có clock thấp hơn Intel nhiều nhưng hiệu năng lại cực cao. Ở đây, khi Overclock CPU, thông số căn bản nhất bạn cần chú ý là HTT. Tăng HTT ( tất nhiên với Multiplier không đổi ) đồng nghĩa với việc Overclock CPU của bạn ở tốc độ cao hơn tốc độ mặc định của nhà sản xuất. VD: CPU AMD Athlon 64 3000+ có clock là 1800MHz với HTT là 200 thì khi tăng HTT lên 220 sẽ họat động với tốc độ 1980MHz ( với Multiplier là 9 ). Một số CPU thuộc loại "ngon" cho phép bạn tăng HTT lên rất cao mà vẫn ổn định, chưa cần phải tăng vcore. Nhưng đối với đa số CPU thì thường bạn phải tăng vcore khi muốn đẩy HTT lên cao. b. LDT/HTT Frequency Ratio: Phần này nói về thông số HTL speed. Cái này có thể hiểu tương tự như fsb trên hệ thống Intel. Cách tính HTL speed như sau: HTL = HTT x LDT Và bạn phải để HTL trong khoảng xấp xỉ 1000. Điều đó có nghĩa là khi tăng HTT để OC CPU thì bạn phải giảm LDT ( Lightning Data Transfer bus ) xuống mức thích hợp. Lấy ví dụ cho bạn dễ hình dung, đối với CPU A64 3000+ default thì: HTL = HTT x LDT = 200 x 5 = 1000 Khi tăng HTT lên 250 để có tốc độ CPU = 250 x 9 = 2250MHz thì bạn phải giảm LDT xuống còn 4. Tương tự khi tăng HTT lên trên 250 thì LDT set là 3. EI sẽ nói kĩ hơn về HTL Speed trong một bài viết khác. c. PCI Express Frequency: Thông thường nên để mặc định là 100MHz, khi nào bạn tăng fsb lên cực cao thì có thể tăng PCI-E Frequency lên 105 - 110 MHz. Chú ý đừng nên tăng quá 115MHz nếu bạn không muốn giết em vid của mình d. DRAM Drive and Data Drive Strength (DFI NF4): hai thông số này khá quan trọng, ảnh hưởng tới sự ổn đinh của RAM rất nhiều. Đối với DRAM Drive Strength thì các giá trị 2-4-6-8 phù hợp với Tight Timing ( Bh-5 ) và 1-3-5-7 phù hợp với RAM TCCD. 4. Memory Timings: Đối với AMD thì Timing RAM khá quan trọng, cho nên hệ thống AMD 64 thường có nhiều tùy chọn Timing hơn Intel. Nhưng, chỉ đối với một số mobo thiết kế chuyên cho OC như DFI, Sapphire thì bạn mới có thể chỉnh tất cả các thông số đó ngay từ BIOS một cách đầy đủ. Nếu mobo của bạn không cho chỉnh, hãy sử dụng công cụ A64 Tweaker khá lợi hại. Sau đây EI sẽ trình bày một số điều căn bản về Timing cho RAM. Các thông số quan trọng nhất đối với RAM là 4 thông số sau: - CL : CAS Latency - Trcd: RAS to CAS delay - Trp: Row Precharge Time - Tras: Min RAS Active Time Đối với mobo DFI NF4 Series, các setting gồm có: Command per clock : AUTO và Enable . Bạn set là Enable để đạt băng thông và tốc độ cao nhất ( 1T Timing ), khi CPC Disable thì đa số sẽ cho chạy RAM ở fsb cao hơn nhưng khi bench thì băng thông sẽ thấp đi so với mức fsb đó CAS Latency(CL) = 2, 2.5, 3 RAS to CAS(Trcd) = 2, 3, 4 Min RAS# Active time(Tras) = 5, 6, 7, 8, 9, 10 Row Precharge Time(Trp) = 3 Row Cycle Time(Trc) = AUTO ( nên set là 11 trở lên để đạt stable, 7 - 9 sẽ cho hiệu năng cao nhất) Row Refresh Cycle Time(Trfc) = AUTO ( nên set 14 trở lên ) Row to Row Delay(Trrd) = AUTO (nên set 2 hoặc 3) Write Recovery Time(Twr) = AUTO (nên set 2 hoặc 3) Write to Read Delay(Twtr) = AUTO (nên set 1 cho hiệu năng hoặc 2 cho stable) Read to Write Delay(Trwt) = AUTO (nên set là 1, 2 hoặc 3) Refresh Period (Tref) = AUTO Write CAS Latency(Twcl) = 1 DRAM Bank Interleave = AUTO (với bộ nhớ 2x 512MB trở lên thì nếu enable sẽ giúp băng thông RAM cao hơn nhưng đồng thời giảm độ stable, còn với module 2x256MB bạn nên disable hoặc để AUTO) DQS Skew Control = AUTO ( nên set là Decreased thì sẽ stable hơn Increased ) DQS Skew Value = 128 DRAM Drive Strength = Level 7 DRAM Data Drive Strength = Level 2 Max Async Latency = 7 cho hiệu năng và 9 cho stable Idle Cycle Limit = 16 - 256 Dynamic Counter = AUTO R/W Queue Bypass = 16X Bypass Max = 7X 32 byte Granularity = Disable(8burst) 5. RAM Burning & Testing: Những món đồ chơi cần thiết cho công việc này gồm có: QUOTE Memtest86 ( sử dụng ngòai DOS ) : Memtest86 là 1 trong những soft burning Ram khá hiệu quả nhất , khi chạy memtest86 Ram sẽ nóng hơn bình thường rất nhiều > tạo ra error nếu Ram unstable hay Cooling kém Cách sử dụng : thông thường loop test 5 và test 8 trong vòng 6h Memtest32 ( sử dụng trong Windows ) : Memtest32 khác với memtest86 ở chỗ là nó dùng để test stability hiệu quả hơn , và Ram sẽ ko nóng bằng Memtest86. Cách sử dụng : test với unused Ram trong vòng 6h Sisoft Sandra 2500 SR2a : burn Mem trong SS chắc hầu hết mọi người đều biết , đây là soft khá hiệu quả torng việc test Stability cho Mem , nhưng khác Memtest32 và Memtest86 là nếu Mem unstable , trong quá trình burning bị "nhồi" quá thì sẽ gây treo máy , có thể là "damaged" tới cả Windows > có trường hợp nặng là cài lại Windows. Cách sử dụng : chọn fần Burning Wizard : chỉ chọn burn Mem và nên chọn Highest Prority , burn trong vòng 6h Super PI anti-cheat/mod : Đây là 1 trong những soft Test Ram tốt nhất hiện nay , và cũng có thể dùng để benchmark , cái PI này thì hầu như ai cũng biết rồi Cách sử dụng : nên PI 32M từ 2 đến 3 lần Phân biệt Burn và Test Ram : Test : có nghĩa là làm sao biết Ram đã stable hay chưa ? Soft sử dụng là SuperPI , Memtest32 Burn : quá trình burn có thể tăng khả năng oc của Ram cũng như giúp Ram stable hơn ở 1 speed mà ta mong muốn Soft sử dụng là Memtest86 , Sisoft Sandra Thường thì các chip nhớ Ram có khả năng oc theo tùy lọai , ví dụ như các chip Winbond BH , CH và Samsung TCCD sẽ cho khả năng oc khá cao Điện thế cho các lọai chip Ram cũng ko giống nhau , vì vậy ban đầu ta fải nắm rõ mình đang sử dụng lọai chip nào để có thể bắt tay vào quá trình Burn hay Test. Theo thứ tự : 1- Dùng memtest86 trước ( làm như đã nói ở fần trên ) 2- Vào Windows tiếp Memtest32 3- Sisoft Sandra 4- Super PI ( lưu ý là PI có ảnh hưởng khá nhiều bởi CPU , vì vậy fải chắc CPU của mình stable trước khi dùng PI test Ram ) * Burning Guide: Việc burning RAM như đã nói, sẽ giúp tăng khả năng OC của RAM. Khi bạn đã đạt đến một speed nhất định và không thể lên cao hơn, hãy thử burn xem sao. Việc burn hay còn gọi là train RAM chỉ có tác dụng với những loại chip RAM chịu ăn điện như SAMSUNG TCCD, Winbond BH-5, Nói chung là chỉ có tác dụng rõ rệt với những loại chip "hàng hiệu" đã từng nổi danh một thời ( đồng nghĩa với việc giá thành của chúng khá cao vì là loại chip RAM cao cấp ). Tuy nhiên cũng có một vài loại RAM thường nhưng rất chịu ăn điện như VDATA chẳng hạn. EIcó 1 que VDATA DDR333 PC2700 dùng chip VDATA chịu ăn tới 4v điện và stable ở 275 @ 2.5-4-3-7 hoặc 3.7v stable ở 2-3-2-5 @ 250 và dường như vẫn "đòi" ăn thêm để lên cao hơn . QUOTE Với những lọai chip khác ( ít chịu ăn volt cao ) thì burning có thể chỉ làm cho Ram ổn định hơn chứ khó lòng lên cao hơn được , và khả năng Ram cùi đi là có , vì vậy nên cẩn thận khi burning với những chip này Sau đây là nguyên tắc Burning RAM BH-5 nổi tiếng của uwackme trên Xtreme Systems: QUOTE - Set Vdimm = 3.3v - Set bus Ram vào mức ko quá cao nhưng cũng ko fải thấp , như bus 230 chẳng hạn - Chạy memtest86 loop test5 trong vài giờ - Nếu ko có error nào , tiếp tục tăng bus lên mỗi lần 4-6Mhz ( hoặc kỹ càng hơn thì 2-4Mhz ) và loop test5 , tăng bus cho tới khi nào gặp error - Giữ nguyên bus này và tiếp tục loop test5 trong vài giờ . Lúc này ta sẽ thấy error sẽ giảm dần , có thể những loop đầu nhiều , nhưng càng về sau càng ít error - Trong lúc này , hãy vừa burning vừa kết hợp test các timings khác cho ram , và rồi ít nhất trong vài giờ thì error sẽ hòan tòan biến mất - Lập lại những bước trên với bus cao hơn và Vdimm nhích lên hơn 0.1v . Max Vdimm khi burning ko cần quá cáo , chỉ tầm 3.5v > 3.6v là quá đủ Cách trên cũng có thể áp dụng với các loại RAM khác, tùy theo từng trường hợp cụ thể mà bạn nên linh động trong việc áp dụng. * Stability Testing: - Sau khi đã burn và test bằng memtest 86 ngoài DOS, ta cần test độ ổn định của hệ thống trong windows. Bạn đừng nghĩ đã stable tuyệt đối ở memtest 86 là đã xong công đoạn test ram, vì MemTest là công cụ để burn thì thích hợp hơn là để test. Có thể bạn stable ở memtest tuyệt đối nhưng khi vào Win vẫn bị BOSD như thường, hoặc tệ hơn là không thể boot vào win được. VD mình có cặp RAM SAMSUNG TCCD @ 345 vdimm 3.2v, CPU 345 x 8 vcore 1.67v stable tuyệt đối ở memtest những cứ tới khi bắt đầu đếm sâu lúc boot vào win thì tự động restart - Cách test stable trong win: dùng các soft như Sisoft Sandra, MemTest 32, Super PI, Stress Prime hoặc Prime 95 cách test như sau: + Đối với Sisoft: dùng chức năng burn-in wizard chọn mục Memory Bandwidth Benchmark chọn Run Continuosly, Prioty Highest, để loop như vậy trong 12h + Đối với Super PI: Calculate 32MB từ 5 - 10 lần + Đối với MemTest 32: chọn test All unused RAM trong 2 - 3h + Đối với Stress Prime: chọn Blend Test trong 10 - 12h Sau khi test xong bằng những soft trên và không gặp lỗi thì gần như chắc chắn RAM của bạn đã stable và có thể dùng chạy hàng ngày 6. Finding maximum performance of your system: a. Tìm giới hạn cao nhất của CPU: - Hạ LDT Multiplier xuống 3. . 3. Các thiết lập BIOS: a. HTT Frequency Settings: Đối với CPU AMD thì Memory Controller được tích hợp ngay trong CPU, tức là CPU sẽ giao tiếp trực tiếp với bộ nhớ chính - RAM hệ thống, không. cầu bắc. Điều này cũng phần nào giải thích vì sao CPU AMD tuy có clock thấp hơn Intel nhiều nhưng hiệu năng lại cực cao. Ở đây, khi Overclock CPU, thông số căn bản nhất bạn cần chú ý là HTT nhiên với Multiplier không đổi ) đồng nghĩa với việc Overclock CPU của bạn ở tốc độ cao hơn tốc độ mặc định của nhà sản xuất. VD: CPU AMD Athlon 64 3000+ có clock là 1800MHz với HTT là 200 thì

Ngày đăng: 03/07/2014, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan