Giáo án Bồi dưỡng HSG(7 buổi)

43 529 1
Giáo án Bồi dưỡng HSG(7 buổi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Tiết : 1 -4 Buổi :1 Các phơng pháp giải bài toán vật lý I. Phơng pháp giả thiết tạm 1.Nội dung phơng pháp: - Coi nh tất cả các đối tợng đều thuộc cùng một loại. - Thay một đối tợng này bằng một đối tợng khác có một số thuộc tính giứ nguyên và một số thuộc tính thay đổi ( giả thiết vật này chuyển động nh vật kia, xe này chuyển động trên quãng đờng nh xe kia, ) - Hình dung ra đối tợng mới có những thuộc tính nhất định Nói chung việc biết cách chọn giả thiết tạm một cách hợp lí, đó là sự sáng tạo trong giải vật lý. 2. Bài toán ví dụ: Trên quãng đờng AC dài 200km có một địa điểm B cách A là 10km. Lúc 7 giờ, một ô tô đi từ A, một ô tô khác đi từ B, cả hai cùng đi tới C với vận tốc thứ tự bằng 50km/h và 40km/h. Hỏi lúc mấy giờ thì khoảng cách đến C của xe thứ hai gấp đôi khoảng cách đến C của xe thứ nhất? Bài làm Quãng đờng đi của hai ôtô đợc minh hoạ nh hình sau, lúc xe thứ hai đến D là thời điểm phải tìm, DM =MC). Giả thiết rằng có một xe thứ 3 phải đi quãng đờng EC dài gấp đôi quãng đờng AC của xe thứ nhất phải đi ( EC = 200.2 =400 km), với vận tốc gấp đôi của xe thứ nhất ( nh vậy vận tốc xe thứ 3 bằng: 50.2 = 100km/h) thì cũng trong thời gian nh xe thứ nhất , quãng đờng còn lại đến C của xe thứ ba gấp đôi quãng đờng còn lại đến C của xe thứ nhất và nh vậy xe thứ ba này sẽ gặp xe thứ hai tại D ( hình vẽ) Quãng đờng xe 3 đi hơn xe 2 là EB = EA + AB = 210 km. Vận tốc của xe 3 so với xe 2 là : V 32 = 100 40 =60km/h Thời gian để xe 3 gặp xe 2 tại D là: 32 3 32 210 3,5( ) 60 s t h v = = = Thời điểm phải tìm là : 7 +3,5 =10,5h (10giờ 30 phút) E A B D M C II. Phơng pháp dùng đơn vị quy ớc 1. Nội dung phơng pháp: Trong một số bài toán, giá trị phải tìm có thể không phụ thuộc vào một đại lợng nào đó. 2. Bài toán: Hai xe ôtô khởi hành cùng một lúc: xe thứ nhất đi từ A đến B, xe thứ hai đi từ B đến A. Sau 1 giờ 30 phút, chúng còn cách nhau 108km. Tính quãng đờng AB. Biết rằng xe thứ nhất đi cả quãng đờng Ab hết 6 giờ, xe thứ hai đi hết cả quãng đờng BA hết 5 giờ. Bài làm Lấy quãng đờng AB làm đơn vị quy ớc Trong 1 giờ, xe thứ nhất đi đợc 1/6 AB, xe thứ hai đi đợc 1/5 BA Trong 1 giờ cả hai xe đi đợc: AB 1 1 11 6 5 30 AB AB AB+ = Vậy, trong 1,5 giờ cả hai xe đi đợc: 11 3 11 . 30 2 20 AB AB= Quãng đờng còn lại là: 11 9 108 20 20 AB AB AB km = = Vậy quãng đờng AB= (108.9)/20 = 240 km. Bài toán làm thêm: Một ngời đi từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó 1 giờ 30phút, ngời thứ hai cũng rời A đi về B với vận tốc 20 km/h và đến B trớc ngời thứ nhất là 30 phút. Tính quãng đờng AB. III. Phơng pháp đồ thị 1. Nội dung: Việc sử dụng phơng pháp này sẽ giúp các em có cách nhìn mới về phơng pháp giải bài toán vật lý, giúp kích thích hứng thú học tập. Đồ thị gồm hai cột: một cột thời gian, một cột quãng đờng ( hoặc vận tốc), các đơn vị trên cột thì đợc chia tuỳ thuộc vào từng bài mà tỷ lệ khác nhau. 2. Bài toán Hai xe ôtô chuyển động ngợc chiều nhau từ hai địa điểm cách nhau 150 km. Hỏi sau bao lâu chúng gặp biết vận tốc của xe thứ nhất là 60km/h và vận tốc của xe thứ hai là 40km/h. Bài làm 60 150 110 1 1,5 t(h) S(km ) Từ điểm cắt nhau của đồ thị hai chuyển động ta dóng vuông góc vào hai trục đồ thị, ta đợc thời điểm gặp nhau sau: 1,5 giờ kể từ điểm xuất phát. IV. Phơng pháp đại số 1. Nội dung: Đối với phơng pháp này chúng ta sử dụng mối quan hệ giữa các giữ kiện mà đầu bài đặt ra để lập các phơng trình và giải các phơng trình đó. 2. Bài toán Một ngời đi từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó 1 giờ 30phút, ngời thứ hai cũng rời A đi về B với vận tốc 20 km/h và đến B trớc ngời thứ nhất là 30 phút. Tính quãng đờng AB. Phân tích: theo bài ra ta có thể lập đợc phơng trình thời gian: hiệu thời gian của hai chuyển động là 2 giờ; quãng đờng đi của hai chuyển động của là nh nhau. Bài làm Theo bài ra: ngời thứ nhất đi nhiều hơn ngời thứ hai 2 giờ, nên ta có phơng trình: t 1 -t 2 = 2 (1) Mặt khác theo công thức tính vân tốc s s v t t v = => = mà ta có s 1 = s 2 Vậy 1 1 2 1 2 2 2 1 2 2 1 1 t s s s v v 20 4 : : t v v s v v 15 3 = = = = = Suy ra 1 2 4 t t 3 = thay vào (1) Ta đợc : t 2 = 6 Vậy quãng đờng AB: s 2 = v 2 t 2 =20.6 =120 (km) Bài tập làm thêm: Một đoàn xe cơ giới dài 1200m hành quân với vận tốc 18km/h. Ngời chỉ huy ở đầu đoàn xe trao lệnh cho một chiến sĩ đi môtô chuyển động xuống cuối đoàn xe rồi trở lại đầu đoàn xe. Tìm vận tôc của chiến sĩ đi môtô biết thời gian đi về của ngời này là 1 phút 40 giây. V. Phơng pháp hình học 1. Nội dung Đối với phơng pháp này chủ yếu là vận dụng các kiến thức hình học để giải quyết các bài toán vật lý. Chủ yếu là vận dụng định lý tallet và áp dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng. 2.Bài toán Một ngời có chiều cao h, đứng ngay dới cột đèn ở độ cao H (H>h) của cột điện. Ngời này bớc đi đều với vận tốc v. Hãy xác định chuyển động của bóng đỉnh đầu in trên mặt đất. Bài làm Các tia sáng bị chặn lại bởi ngời tạo một khoảng tối trên mặt đất, đó là bóng của ngời. Xét trong khoảng thời gian t, ngời dịch chuyển đợc một đoạn CC 1 =v.t => 1 CC t v = Bóng đỉnh đầu dịch chuyển một đoạn: CD 2 = s Vận tốc của bóng đỉnh đầu v , 2 2 1 s CD CD .v t t CC = = = 2 1 2 1 SCD C D D : D C S D 1 C 1 D 2 2 2 1 1 1 1 2 CD SC CD s H CC D C CD CD s v.t h = = = = − − S.h S.H H.v.t S(H h) H.v.t ⇔ = − ⇔ − = VËn tèc cđa bãng ®Ønh ®Çu lµ: s H v' .v t H h = = − (kh«ng thay ®ỉi theo thêi gian) Bµi tËp lµm thªm:Cã 3 xe xt ph¸t tõ A ®i tíi B. Xe thø hai xt ph¸t mn h¬n xe 1 lµ 2 giê vµ xt ph¸t sím h¬n xe lµ 30 phót. Sau mét thêi gian th× c¶ 3 xe cïng gỈp nhau ë mét ®iĨm C trªn ®êng ®i. BiÕt r»ng xe 3 ®Õn tríc xe 1 lµ 1 giê. Hái xe 2 ®Õn tríc xe 1 bao nhiªu? BiÕt vËn tèc cđa mçi xe kh«ng ®ỉi trªn c¶ ®êng ®i. BỔ SUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 8.1 I- VẬN TỐC LÀ MỘT ĐẠI LƯNG VÉC - TƠ: 1- Thế nào là một đại lượng véc – tơ: - Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vec tơ. 2- Vận tốc có phải là một đại lượng véc – tơ không: - Vận tốc lầ một đại lượng véc – tơ, vì: + Vận tốc có phương, chiều là phương và chiều chuyển động của vật. + Vận tốc có độ lớn, xác đònh bằng công thức: v = t s . 3- Ký hiệu của véc – tơ vận tốc: v (đọc là véc – tơ “vê” hoặc véc – tơ vận tốc ) II- MỘT SỐ ĐIỀU CẦN NHỚ TRONG CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI: 1- Công thức tổng quát tính vận tốc trong chuyển động tương đối : v 13 = v 12 + v 23 v = v 1 + v 2 Trong đó: + v 13 (hoặc v ) là véc tơ vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 3 + v 13 (hoặc v) là vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 3 + v 12 (hoặc v 1 ) là véc tơ vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 2 + v 12 (hoặc v 1 ) là vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 2 + v 23 (hoặc v 2 ) là véc tơ vận tốc của vật thứ 2 so với vật thứ 3 + v 23 (hoặc v 2 ) là vận tốc của vật thứ 2 so với vật thứ 3 2- Một số công thức tính vận tốc tương đối cụ thể: a) Chuyển động của thuyền, canô, xuồng trên sông, hồ, biển: Bờ sông ( vật thứ 3) Nước (vật thứ 2) Thuyền, canô (vật thứ 1) * KHI THUYỀN, CA NÔ XUỒNG CHUYỂN ĐỘNG XUÔI DÒNG: Vận tốc của thuyền, canô so với bờ được tính bằng 1 trong 2 cặp công thức sau: v cb = v c + v n <=> t ABS )( = v c + v n ( Với t là thời gian khi canô đi xuôi dòng ) Trong đó: + v cb là vận tốc của canô so với bờ + v cn (hoặc v c ) là vận tốc của canô so với nước + v nb (hoặc v n ) là vận tốc của nước so với bờ * Lưu ý: - Khi canô tắt máy, trôi theo sông thì v c = 0 v tb = v t + v n <=> t ABS )( = v c + v n ( Với t là thời gian khi thuyền đi xuôi dòng ) Trong đó: + v tb là vận tốc của thuyền so với bờ + v tn (hoặc v t ) là vận tốc của thuyền so với nước + v nb (hoặc v n ) là vận tốc của nước so với bờ * KHI THUYỀN, CA NÔ, XUỒNG CHUYỂN ĐỘNG NGƯC DÒNG: Tổng quát: v = v lớn - v nhỏ Vận tốc của thuyền, canô so với bờ được tính bằng 1 trong 2 cặp công thức sau: v cb = v c - v n (nếu v c > v n ) <=> ' )( t ABS = v c - v n ( Với t’ là thời gian khi canô đi ngược dòng ) v tb = v t - v n (nếu v t > v n ) <=> ' )( t ABS = v c - v n ( Với t’ là thời gian khi canô đi ngược dòng ) b) Chuyển động của bè khi xuôi dòng: v Bb = v B + v n <=> t ABS )( = v B + v n ( Với t là thời gian khi canô đi xuôi dòng ) Trong đó: + v Bb là vận tốc của bè so với bờ; (Lưu ý: v Bb = 0) + v Bn (hoặc v B ) là vận tốc của bè so với nước + v nb (hoặc v n ) là vận tốc của nước so với bờ c) Chuyển động xe (tàu ) so với tàu: Tàu (vật thứ 3) Tàu thứ 2 (vật thứ 3) Đường ray ( vật thứ 2) Đường ray ( vật thứ 2) Xe ( vật thứ 1) tàu thứ 1 ( vật thứ 1) * KHI HAI VẬT CHUYỂN ĐỘNG NGƯC CHIỀU: v xt = v x + v t Trong đó: + v xt là vận tốc của xe so với tàu + v xđ (hoặc v x ) là vận tốc của xe so với đường ray + v tđ (hoặc v t ) là vận tốc của tàu so với đường * KHI HAI VẬT CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU: v xt = v xđ - v tđ hoặc v xt = v x - v t ( nếu v xđ > v tđ ; v x > v t ) v xt = v tđ - v xđ hoặc v xt = v t - v x ( nếu v xđ < v tđ ; v x < v t ) d) Chuyển động của một người so với tàu thứ 2: * Khi người đi cùng chiều chuyển động với tàu thứ 2: v tn = v t + v n * Khi người đi ngược chiều chuyển động với tàu thứ 2: v tn = v t - v n ( nếu v t > v n ) Ngµy so¹n: TiÕt : 5 - 12 Bi :2 + 3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU-VẬN TỐC I/- Lý thuyết : 1/- Chuyển động đều và đứng yên : - Chuyển động cơ học là sự thay đổi vò trí của một vật so với vật khác được chọn làm mốc. - Nếu một vật không thay đổi vò trí của nó so với vật khác thì gọi là đứng yên so với vật ấy. - Chuyển động và đứng yên có tính tương đối. (Tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc) 2/- Chuyển động thảng đều : - Chuyển động thảng đều là chuyển động của một vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khỏng thời gian bằng nhau bất kỳ. - Vật chuyển động đều trên đường thẳng gọi là chuyển động thẳng đều. 3/- Vận tốc của chuyển động : - Là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động đó - Trong chuyển động thẳng đều vận tốc luôn có giá trò không đổi ( V = conts ) - Vận tốc cũng có tính tương đối. Bởi vì : Cùng một vật có thể chuyển động nhanh đối với vật này nhưng có thể chuyển động chậm đối với vật khác ( cần nói rõ vật làm mốc ) V = t S Trong đó : V là vận tốc. Đơn vò : m/s hoặc km/h S là quãng đường. Đơn vò : m hoặc km t là thời gian. Đơn vò : s ( giây ), h ( giờ ) II/- Phương pháp giải : 1/- Bài toán so sánh chuyển động nhanh hay chậm: a/- Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động, Vật C làm mốc ( thường là mặt đường ) - Căn cứ vào vận tốc : Nếu vật nào có vận tốc lớn hơn thì chuyển động nhanh hơn. Vật nào có vận tốc nhỏ hơn thì chuyển động chậm hơn. Ví dụ : V 1 = 3km/h và V 2 = 5km/h Ψ V 1 < V 2 - Nếu đề hỏi vận tốc lớn gấp mấy lần thì ta lập tỉ số giữa 2 vận tốc. b/- Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động. Tìm vận tốc của vật A so với vật B ( vận tốc tương đối ) - ( bài toán không gặp nhau không gặp nhau ). + Khi 2 vật chuyển động cùng chiều : v = v a - v b (v a > v b ) ∝ Vật A lại gần vật B v = v b - v a (v a < v b ) ∝ Vật B đi xa hơn vật A + Khi hai vật ngược chiều : Nếu 2 vật đi ngược chiều thì ta cộng vận tốc của chúng lại với nhau ( v = v a + v b ) 2/- Tính vận tốc, thời gian, quãng đường : V = t S S = V. t t = v S Nếu có 2 vật chuyển động thì : V 1 = S 1 / t 1 S 1 = V 1 . t 1 t 1 = S 1 / V 1 V 2 = S 2 / t 2 S 2 = V 2 . t 2 t 2 = S 2 / V 2 3/- Bài toán hai vật chuyển động gặp nhau : a/- Nếu 2 vật chuyển động ngược chiều : Khi gặp nhau, tổng quãng đường các đã đi bằng khoảng cách ban đầu của 2 vật . A S B S 1 Xe A G Xe B ///////////////////////////////////////////////////////// S 2 Ta có : S 1 là quãng đường vật A đã tới G S 2 là quãng đường vật A đã tới G AB là tổng quang đường 2 vật đã đi. Gọi chung là S = S 1 + S 2 Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi gặp nhau thì bằng nhau : t = t 1 = t 2  Tổng quát lại ta có : V 1 = S 1 / t 1 S 1 = V 1 . t 1 t 1 = S 1 / V 1 V 2 = S 2 / t 2 S 2 = V 2 . t 2 t 2 = S 2 / V 2 S = S 1 + S 2 (Ở đây S là tổng quãng đường các vật đã đi cũng là khoảng cách ban đầu của 2 vật) b/- Nếu 2 vật chuyển động cùng chiều : Khi gặp nhau , hiệu quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa 2 vật : S 1 Xe A Xe B G S S 2 Ta có : S 1 là quãng đường vật A đi tới chổ gặp G S 2 là quãng đường vật B đi tới chổ gặp G S là hiệu quãng đường của các vật đã đi và cũng là khỏng cách ban đầu của 2 vật. Tổng quát ta được : V 1 = S 1 / t 1 S 1 = V 1 . t 1 t 1 = S 1 / V 1 V 2 = S 2 / t 2 S 2 = V 2 . t 2 t 2 = S 2 / V 2 S = S 1 - S 2 Nếu ( v 1 > v 2 ) S = S 2 - S 1 Nếu ( v 2 > v 1 ) Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi gặp nhau thì bằng nhau : t = t 1 = t 2 Nếu không chuyển động cùng lúc thì ta tìm t 1 , t 2 dựa vào thời điểm xuất phát và lúc gặp nhau. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1 : Một vật chuyển động trên đoạn đường dài 3m, trong giây đầu tiên nó đi được 1m, trong giây thứ 2 nó đi được 1m, trong giây thứ 3 nó cũng đi được 1m. Có thể kết luận vật chuyển động thẳng đều không ? Giải Không thể kết luận là vật chuyển động thẳng đều được. Vì 2 lí do : + Một là chưa biết đoạn đường đó có thẳng hay không. + Hai là trong mỗi mét vật chuyển động có đều hay không. Bài 2 : Một ôtô đi 5 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 60km/h, sau đó lên dốc 3 phút với vận tốc 40km/h. Coi ôtô chuyển động đều. Tính quãng đường ôtô đã đi trong 2 giai đoạn. Giải Gọi S 1 , v 1 , t 1 là quãng đường, vận tốc , thời gian mà ôtô đi trên đường bằng phẳng. Gọi S 2 , v 2 , t 2 là quãng đường, vận tốc , thời gian mà ôtô đi trên đường dốc. Gọi S là quãng đường ôtô đi trong 2 giai đoạn. Tóm tắt : Bài làm Quãng đường bằng mà ôtô đã đi : S 1 = V 1 . t 1 = 60 x 5/60 = 5km Quãng đường dốc mà ôtô đã đi : S 2 = V 2 . t 2 = 40 x 3/60 = 2km Quãng đường ôtô đi trong 2 giai đoạn S = S 1 + S 2 = 5 + 2 = 7 km Bài 3 : Để đo khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia lade. Sau 2,66 giây máy thu nhận được tia lade phản hồi về mặt đất. ( Tia la t 1 = 5phút = 5/60h v 1 = 60km/h t 2 = 3 phút = 3/60h v 2 = 40km/h Tính : S 1 , S 2 , S = ? km [...]... nhất ? 10/25- Trong một cơn giông, người ta nhìn thấy một tia chớp, sau 4,5 giây mới nghe thấy tiếng sấm Biết rằng ánh sáng và âm thanh đó đều do sét phát ra đồng thời Biết vận tốc truyền âm là 330m/s, vận tốc ánh sáng là 300.000km/s Hỏi sét xảy ra cách ta bao xa ? Coi âm thanh và ánh sáng chuyển động đều 11/26- Cùng một lúc tại hai đòa điểm A và B trên một đường thẳng có hai xe khởi hành chuyển động... Hai nhánh của một bình thơng nhau chứa chất lỏng có tiết diện S Trên một nhánh có một pitton có khối lượng khơng đáng kể Người ta đặt một quả cân có trọng lượng P lên trên pitton ( Giả sử khơng làm chất lỏng tràn ra ngồi) Tính độ chênh lệch mực chất lỏng giữa hai nhánh khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng cơ học? Khối lượng riêng của chất lỏng là D Hướng dẫn: Gọi h1 là chiều cao cột chất lỏng ở nhánh khơng... khơng có pitton, h2 là chiều cao cột chất lỏng ở nhánh có pitton Dễ thấy h1 > h2 Áp suất tác dụng lên 1 điểm trong chất lỏng ở đáy chung 2 nhánh gồm Áp suất gây ra do nhánh khơng có pitton: P1 = 10Dh1 Áp suất gây ra do nhánh có pitton: P2 = 10Dh2 + P S Khi chất lỏng cân bằng thì P1 = P2 nên 10Dh1 = 10Dh2 + P S Độ chênh lệch mực chất lỏng giữa hai nhánh là: h1 – h2 = P 10 DS Bài 6: a)Một quả cầu bằng... (2) ta suy ra: h1+2(h1 +24 ) = 54 ⇒ h1= 2 cm ⇒ h2= 26 cm k h1 h2 Bµi 3: Một bình thơng nhau chứa nước, có hai nhánh cùng kích thước Đổ vào một nhánh lượng dầu có chiều cao 18cm Biết trọng lượng riêng của dầu là 8.000N/m3, của nước là 10.000N/m3 Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh HD: Ta có: pA = p B dd 0,18 = dn (0,18-h)  h=3,6 cm ? 18cm A B Bµi 4 : Một ống thuỷ tinh hình trụ một đầu... = 6 cm Vậy lượng chất lỏng cần đổ thêm vào là 6 – 3 = 3 ( cm) Bài 4: Trong tay chỉ có 1 chiếc cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình lớn đựng nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của một chất lỏng nào đó và khối lượng riêng của cốc thủy tinh Cho rằng bạn đã biết khối lượng riêng của nước Hướng dẫn: Gọi diện tích đáy cốc là S, Khối lượng... tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước Vật tiếp tục rơi trong nước, tới độ sâu 65 cm thì dừng lại, rồi từ từ nổi lên Xác định gần đúng khối lượng riêng của vật Coi rằng chỉ có lực ác si mét là lực cản đáng kể mà thơi Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 Hướng dẫn: Vì chỉ cần tính gần đúng khối lượng riêng của vật và vì vật có kích thước nhỏ nên ta có thể coi gần đúng rằng khi vật rơi tới mặt... mét èng nhá qua kho¸ k nh h×nh vÏ Lóc ®Çu kho¸ k ®Ĩ ng¨n c¸ch hai b×nh, sau ®ã ®ỉ 3 lÝt dÇu vµo b×nh A, ®ỉ 5,4 lÝt níc vµo b×nh B Sau ®ã më kho¸ k ®Ĩ t¹o thµnh mét b×nh th«ng nhau TÝnh ®é cao mùc chÊt láng ë mçi b×nh Cho biÕt träng lỵng riªng cđa dÇu vµ cđa níc lÇn lỵt lµ: d1=8000N/m3 ; d2= 10 000N/m3; A B k Híng dÉn: Gäi h1, h2 lµ ®é cao mùc níc ë b×nh A vµ b×nh B khi ®· c©n b»ng SA.h1+SB.h2 =V2 ⇒ 100... sông trong chuyển động này 18/33- Khoảng cách từ mặt trời đến trái đất khoảng 150.000.000km Hỏi khi trên mặt trời có một vụ nổ thì sau bao lâu qua kính thiên văn ở mặt đất người ta quan sát được vệt sáng do vụ nổ gây ra ? 19/34- Vân tốc di chuyển của một cơn bão là 4,2m/s Trong một ngày đêm bão di chuyển bao nhiêukm.Vận tốc gió xoáy ở vùng tâm bão đó là 90km/h Vận tốc nào lớn hơn ? 20/35- Vận tốc máy . Biết rằng ánh sáng và âm thanh đó đều do sét phát ra đồng thời. Biết vận tốc truyền âm là 330m/s, vận tốc ánh sáng là 300.000km/s. Hỏi sét xảy ra cách ta bao xa ? Coi âm thanh và ánh sáng chuyển. đơn vị quy ớc 1. Nội dung phơng pháp: Trong một số bài toán, giá trị phải tìm có thể không phụ thuộc vào một đại lợng nào đó. 2. Bài toán: Hai xe ôtô khởi hành cùng một lúc: xe thứ nhất đi từ. kiến thức hình học để giải quyết các bài toán vật lý. Chủ yếu là vận dụng định lý tallet và áp dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng. 2.Bài toán Một ngời có chiều cao h, đứng ngay dới cột

Ngày đăng: 03/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan