ĐỀ THI+ĐÁP ÁN KS HSGIỎI TÍNH 09-10

3 947 1
ĐỀ THI+ĐÁP ÁN KS HSGIỎI TÍNH 09-10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT Huyện Văn Lâm đề thi khảo sát đội tuyển học sinh giỏi tỉnh Năm học: 2009 - 2010 Môn: Ngữ văn - Lớp 9 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm). Hình ảnh con cò xuyên suốt bài thơ Con cò (Chế Lan Viên) nhng ngời đọc vẫn thấy nổi bật hai chủ đề: Tình mẹ con và ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời mỗi con ngời. Em có đồng ý với nhận xét trên không? Vì sao? Câu 2: (8,0 điểm). Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc, trong bài Việt Bắc, Tố Hữu đã viết: Mình về thành thị xa xôi Nhà cao, còn thấy núi đồi nữa chăng Phố đông, còn nhớ bản làng Sáng đèn, còn nhớ mảnh trăng giữa rừng? Những dòng thơ trên gợi cho em liên tởng đến lời tâm sự, nhắc nhở về đạo lí thuỷ chung của nhà thơ nào trong một thi phẩm thuộc chơng trình Ngữ văn lớp 9? Hãy phân tích niềm tâm sự sâu kín của tác giả trong bài thơ em vừa tìm đợc. *********************************** Phòng GD&ĐT Huyện Văn Lâm Đáp án và biểu điểm chấm đề thi khảo sát đội tuyển HS giỏi tỉnh Năm học: 2009 - 2010 Môn: Ngữ văn - Lớp 9 Câu 1: (2,0 điểm). 1. Về hình thức: Đoạn văn viết ngắn gọn, trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lu loát. 2. Về nội dung: Cần đảm bảo một số ý cơ bản sau: - Hình ảnh con cò xuyên suốt bài thơ, ở đoạn thơ nào cũng có hình ảnh con cò, cánh cò trắng xuất hiện, nhng ta vẫn thấy nổi bật hai chủ đề: Tình mẹ con và ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời mỗi con ngời. 0,25 đ + Con cò từ ca dao bớc ra ngoài đời qua trí tởng tợng của tác giả. Hình ảnh ấy gắn liền với lời ru của rmẹ và theo con, nâng đỡ tâm hồn con suốt cả cuộc đời. 0,75 đ + Hình ảnh cánh cò cũng là biểu tợng tấm lòng ngời mẹ yêu thơng, vỗ về, che chở cho con, trở thành hình ảnh mang ý nghĩa triết lí sâu sắc 0,75 đ Hai chủ đề trên vừa độc lập, vừa nơng tựa, gắn bó chặt chẽ với nhau trong suốt cả bài thơ 0,25 đ Câu 2: (8,0 điểm). A. Yêu cầu: a. Kỹ năng: - Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học. - Biết cách xây dựng và trình bày hệ thống luận điểm, lập luận chặt chẽ; đa dẫn chứng và phân tích một cách chọn lọc, hợp lí. - Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lu loát, mạch lạc. - Không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp, b. Nội dung: Học sinh có thể có một số cách phân tích khác nhau, nhng trong bài làm cần đảm bảo một số ý cơ bản sau: 1. Những dòng thơ của Tố Hữu gợi liên tởng đến lời tâm sự của Nguyễn Duy trong bài thơ ánh trăng - Điểm đồng điệu giữa ý thơ của Tố Hữu và Nguyễn Duy: đều là những lời nhắc nhở về đạo lí ân nghĩa thuỷ chung. + ở những dòng thơ của Tố Hữu: là lời nhắc nhở với những ngời cán bộ kháng chiến khi dời Việt Bắc về xuôi ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp vừa kết thúc. (Khi sự lãng quên quá khứ cha xẩy ra) + ở bài thơ ánh trăng: là lời tâm sự, tự bạch, tự thú với chính mình, với mọi ngời khi giật mình nhận ra bản thân đã từng có lúc lãng quên quá khứ khi đợc sống trong hoà bình (đã ba năm sau kháng chiến chống Mĩ) Có lẽ từ chiến tranh sang hoà bình, từ gian khổ sang an lạc, có không ít ngời dễ lãng quên quá khứ, quên đi những ngời đã từng gắn bó, đùm bọc, sẻ chia, với mình, thậm chí còn thầm lặng hi sinh không tính toán. 2. Phân tích tâm sự sâu kín của Nguyễn Duy qua bài ánh trăng: a/ Kỉ niệm trong quá khứ gắn với hình ảnh vầng trăng: - Những kỉ niệm từ thủa ấu thơ - Trăng gắn liền với những kỉ niệm thời chiến tranh gian khổ Trăng là biểu tợng của thiên nhiên hồn nhiên tơi mát, là biểu tợng của nghĩa tình, nguồn cội Vầng trăng là biểu tợng của quá khứ nghĩa tình b/ Tâm sự về sự lãng quên vầng trăng trong hiện tại: - Lí do: sự thay đổi của hoàn cảnh sống - Con ngời quên lãng vầng trăng, quên quá khứ - Ngời và trăng trở nên xa lạ, không còn là tri kỉ (cho dù trăng vẫn luôn tròn đầy tình nghĩa) Cuộc sống hiện đại với vật chất đủ đầy khiến con ngời dễ quên đi quá khứ gắn bó một thời c/ Niềm ân hận của tác giả và tấm lòng của vầng trăng: - Đó là sự ân hận, sám hối khi con ngời nhận ra sự bạc bẽo, vô tình của mình. - Tâm sự sâu kín của nhà thơ không dừng lại ở đó. Điều ông muốn nói là con ngời phải tự mình bớc qua những lỗi lầm của mình, biết điều chỉnh, tự hoàn thiện bản thân - Vầng trăng ở đây không chỉ là quá khứ vẹn nguyên, là vẻ đẹp tự nhiên, vĩnh hằng, mà trăng còn là bạn, là nhân chứng nghĩa tình nhắc nhở con ngời, là biểu tợng cho những con ngời giản dị, trong sáng, tình nghĩa - đó là nhân dân, là đồng đội của ngời lính Tấm lòng của vầng trăng, của nhân dân ta là vô cùng rộng lớn, luôn luôn bao dung và tha thứ B. Tiêu chuẩn cho điểm: + Đáp ứng những yêu cầu trên, có thể còn vài sai sót nhỏ. (7 - 8 điểm). + Đáp ứng cơ bản những yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng; diễn đạt tơng đối lu loát. Còn mắc một số lỗi về chính tả hoặc diễn đạt. (5 6,5 điểm). + Hiểu đề, biết cách phân tích song cha thực sự sâu sắc. ĐôI hcỗ diễn đạt còn lủng củng. (2,5 4,5 điểm). + Xây dựng hệ thống luận điểm phân tích thiếu mạch lạc, nghị luận sơ sài. Còn lúng túng trong cách diễn đạt. (1 điểm - 2 điểm). + Sai lạc cơ bản về nội dung/ phơng pháp. (0,5 điểm). *********************************** . thơ ánh trăng - Điểm đồng điệu giữa ý thơ của Tố Hữu và Nguyễn Duy: đều là những lời nhắc nhở về đạo lí ân nghĩa thuỷ chung. + ở những dòng thơ của Tố Hữu: là lời nhắc nhở với những ngời cán. nhở với những ngời cán bộ kháng chiến khi dời Việt Bắc về xuôi ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp vừa kết thúc. (Khi sự lãng quên quá khứ cha xẩy ra) + ở bài thơ ánh trăng: là lời tâm sự,. đùm bọc, sẻ chia, với mình, thậm chí còn thầm lặng hi sinh không tính toán. 2. Phân tích tâm sự sâu kín của Nguyễn Duy qua bài ánh trăng: a/ Kỉ niệm trong quá khứ gắn với hình ảnh vầng trăng: -

Ngày đăng: 03/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan