BỆNH SỤP MI (Kỳ 2) docx

5 278 3
BỆNH SỤP MI (Kỳ 2) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỆNH SỤP MI (Kỳ 2) c. Sụp mi do cân: + Ở người lớn tuổi. + Chức năng cơ gần như bình thường. + Khi nhìn xuống mi sụp. + Nếp gấp da mi cao hơn bình thường, mi mỏng. + Sụp mi nặng hoặc nhẹ. d. Sụp mi do chấn thương . Chấn thương đụng dập hoặc đâm xuyên vào cân cơ cũng có thể gây sụp mi vĩnh viễn. Tổn thương mô bệnh học có thể phối hợp cân cơ và sẹo. Cần nghĩ đến tổn hại cân cơ nâng mi nếu rách mi có lộ lớp mỡ trước cân cơ. Phẫu thuật hốc mắt và phẫu thuật thần kinh cũng có thể gây sụp mi. Thường theo dõi 6 tháng hoặc lâu dài vì trong giai đoạn này vẫn có khả năng tự phục hồi. e. Sụp mi do tác nhân cơ giới. - Cơ chế của cân (u, sa da mi). - Bệnh lý sẹo (xơ hoá cơ, mắt hột, bỏng). Cần phân biệt sụp mi thực sự với giả sụp mi. 1.2.3. Giả sụp mi. Là tình trạng mi mắt trông có vẻ thấp hơn bình thường, nguyên nhân gồm: - Lõm mắt hoặc lồi mắt bên đối diện. - Thừa da mi trên quá mức. - Nhãn cầu nhỏ. - Không có nhãn cầu, teo nhãn cầu. - Lác lên hoặc xuống đối bên. - Co rút mi trên ở một mắt có thể làm cho mắt bên kia có vẻ sụp. - Lõm mắt hoặc lồi mắt bên đối diện. - Epicanthus và sự không cân đối của khuôn mặt. - Hẹp khe mi phối hợp với hội chứng Duanés. 1.3. Thăm khám và đánh giá. Trong sụp mi bẩm sinh cần xác định tiền sử của gia đình, dị dạng mi và hốc mắt, chấn thương sản khoa. Khi thăm khám cần xem sụp mi ở một hay hai bên, mức độ sụp mi, chức năng cơ nâng mi và các dấu hiệu kèm theo. Theo Hội nhãn khoa Mỹ, ở mỗi bệnh nhân sụp mi cần đo 4 yếu tố lâm sàng: 1. Độ cao khe mi. 2. Khoảng cách bờ mi – tâm đồng tử. 3. Vị trí nếp gấp da mi trên. 4. Chức năng cơ nâng mi. 1.4.1. Phân loại mức độ sụp mi. Có nhiều cách đo mức độ sụp mi. * Theo Phan Dẫn dựa vào hai yếu tố: - Đo độ rộng của khe mi khi mắt ở tư thế nhìn thẳng. Bình thường khoảng 9 – 10mm. - Vị trí tự do mi so với vùng rìa và đồng tử. Bình thường bờ tự do mi trên nằm ở điểm giữa khoảng cách nối giữa vùng rìa giác mạc cực trên với bờ trên của đồng tử. Sụp mi có thể phân độ như sau: + Nhẹ: Khi bờ tự do ở trên đồng tử (2mm). + Vừa: Khi bờ tự do ở sát ngay bờ trên đồng tử (3mm). + Nặng: Khi bờ tự do phủ lên đồng tử một phần hay toàn bộ đồng tử (4mm hay hơn nữa). 1.4.2. Đánh giá chức năng cơ nâng mi. Đánh giá chức năng cơ nâng mi bằng cách đo khoảng cách bờ tự do mi trên khi nhãn cầu vận động từ tư thế liếc hết sức xuống dưới rồi liếc hết sức lên trên. Dùng ngón cái ấn lên cung mày để loại trừ sự tham gia của cơ trán. Bình thường khoảng cách này từ 12 – 17mm. . Tốt : ³ 8mm. . Trung bình : 5 – 7mm. . Yếu : £ 4mm. . BỆNH SỤP MI (Kỳ 2) c. Sụp mi do cân: + Ở người lớn tuổi. + Chức năng cơ gần như bình thường. + Khi nhìn xuống mi sụp. + Nếp gấp da mi cao hơn bình thường, mi mỏng. + Sụp mi nặng. e. Sụp mi do tác nhân cơ giới. - Cơ chế của cân (u, sa da mi) . - Bệnh lý sẹo (xơ hoá cơ, mắt hột, bỏng). Cần phân biệt sụp mi thực sự với giả sụp mi. 1.2.3. Giả sụp mi. Là tình trạng mi. cần xem sụp mi ở một hay hai bên, mức độ sụp mi, chức năng cơ nâng mi và các dấu hiệu kèm theo. Theo Hội nhãn khoa Mỹ, ở mỗi bệnh nhân sụp mi cần đo 4 yếu tố lâm sàng: 1. Độ cao khe mi. 2.

Ngày đăng: 03/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan