Gãy Pouteau-Colles ppsx

5 378 5
Gãy Pouteau-Colles ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gãy Pouteau-Colles I.Đặc điểm: 1.Là gãy đầu dưới xương quay pháI trên khớp quay -tụ cốt,với di lệch điễn hình: - Đọan ngoại vi di lệch ra sau,ra ngoài và lên trên. - Còn gọi là gãy Pouteau-Colles( Pouteau là người đầu tiên mô tả,Colles là người trình bày về kỷ thuật tổn thương giảI phẫu và pp điều trị loại gãy nay). - Hay gặp người già( do thưa xương),có thể gặp người lớn,TE thường bong sụn tiếp hợp. II.Nguyên nhân-cơ chế: 1.Trực tiếp: Trước kia gặp khi quay Maniven ôtô,Maniven bật trở lại đánh mạnh vầ đầu dưới xương quay và làm gãy xương. 2.Gián tiếp: Ngã chôngs tay trong tư thế bàn tay duỗi hết mức( đầu dưới xương quay bị ép giữa mắt đất và sức nặng thân người). Là nguyên nhan thường gặp. III.GiảI phẫu bệnh: 1.Vị trí gãy: - Đường gãy bao giờ cũng ở trên khớp,giữa chỗ nối than xương với khớp. - Khoảng 4cm trên mỏm trâm quay,và khoảng 2,5cm trên khớp quay –tụ cốt. Hiện nay người ta mô tả 2 loại gãy: +Gãy cao( hay gặp: Đường gãy ở khoảng 2,5cm trên khớp quay – tụ cốt. +Gãy thấp( ít gặp): Đường gãy ở khoảng 1cmm trên khớp quay – tụ cốt. 2.Đường gãy: Ngang có hình răng cưa hoặc chéo vát. 3.Di lệch: Các trường hợp gãy oàn toàn bao giờ cúng có di lệch rất điễn hình.Đoạn ngoại vi di lệch theo 3 hướng: +Ra sau: đoạn ngoại vi di lệch ra sau,thường làm cho đường gãy há phía trước( trừ gãy cắm gắn). +Ra ngoài: do đầu dười xương quay được cố định bỡi dây chằng tam giác và dây chằng quay và trụ-tụ cốt.Do đó khi đoạn ngoại vi gãy kéo mạnh ra ngoài thường làm toác khớp quay-trụ dưới và có thể kết hopo với tổn thương dây chằng tam giác,hoặc gãy Mỏm trâm trụ. +Lên trên: đoạn ngoại vi lên trên do di lệch Cheng làm ch Mỏm trâm quay cao lên > so Mỏm trâm trụ. IV.Chẩn đoán: 1.LS: - Sưng nề,biến dạng ùng cỗ tay. - Nhìn phí mặt: Bnà tay vẹo ra ngoài,trục cẳng tay không qua ngón giữa,mà qua ngón IV-V,Bờ ngoáI cẳng tay-Bnà tay tạo nên Hình Lưỡi Lê. - Nhìn nghiêng: Bàn tay lệch ra sau,đầu ngoại vi gồ ra sau tạo nên hình Lưng dĩa ở trên khớp cổ tay. - Điễm đau chói tại ỗ gay. - Đầu gãy nhô ra dưới da. - Mỏm Trâm Quay lên cao hơn Mỏm Trâm TRụ( bình thường MTQ thấp hơn MTT 15-2cm). 2.XQ: Chụ đầu dưới xương quay-khớp cổ tay thẳng nghiêng chẩn đoán xác định. V.Chẩn đáon phân biệt: 1.Trật khớp cổ tay: 2.Bong gân khớp cổ tay. 3.Chấn thương phần mềm khớp cổ tay. VI.Tiến riển và bién chứng: 1.Tiến triễn: nếu điieù trị đúng pp thì hồi phục chức năng tốt. 2.Biến chứng: - Hạn chế vận động sấp-ngữa cẳng tay và gấp duỗi cổ tay. - Liền lệch gây biến dạng bàn tay,hạn chế vận động cổ tayvà đau. - Hội chứng Sudeck,hc ống cổ tay: Thường gặp ở gãy xương người cao tuỗi. VII.Điều trị: 1.Bão tồn: Nếu BN đến sớm thì gây tê tại chỗ và nắn chỉnh dể dàng - Vô cảm: Te tại chỗ=Novocain 1%*10 ml,sau 5 phút nắn chỉnh. - PP nắn chỉnh: + BN nằm ngữa,khuỷu gấp 90 độ. +Đai da vòng qua đầu dưới cành tay cố định và giá. +Người phụ một tay nắm ngón 1,một tay nắm ngón II-III-IV kéo thẳng trục như vậy trong 5 phút để chữa di lệch chồng. +Người nắn nắm sát ngay trên chỗ gãy,4 ngón tay của 2 tay vòng ra trước tỳ lên đầu gãy trung tâm để làm đối lực trong khi 2 ngón tay cáI đẫy đoạn ngoại vi ra trước,đồng thời người phụ cho gập cổ tay tối đa. Sau cùng,người phụ kéo mạnh bàn tay vào trong kết hợp cùng người nắn đẩy đoạn ngoại vi vào trong chữa di lệch ra ngoài. - Kiểm tra hết di lệch thì bó bột từ 1/3T cẳng tay tới khớp Bàn – ngón tay,Bàn tay thẳng theo trục cẳng tay hoặc hơI duỗi khoảng 20-30 độ. Đê - Để bột 5 tuần. 2.PT: - CĐ: +Di lệch quá lớn,nắn chỉnh không dược. +Liền lệch trục. - PP: Két xương bằng đinh Kirschner/Nẹp vít. . Gãy Pouteau-Colles I.Đặc điểm: 1.Là gãy đầu dưới xương quay pháI trên khớp quay -tụ cốt,với di lệch điễn hình: - Đọan ngoại vi di lệch ra sau,ra ngoài và lên trên. - Còn gọi là gãy Pouteau-Colles( . mô tả 2 loại gãy: +Gãy cao( hay gặp: Đường gãy ở khoảng 2,5cm trên khớp quay – tụ cốt. +Gãy thấp( ít gặp): Đường gãy ở khoảng 1cmm trên khớp quay – tụ cốt. 2.Đường gãy: Ngang có hình răng. trí gãy: - Đường gãy bao giờ cũng ở trên khớp,giữa chỗ nối than xương với khớp. - Khoảng 4cm trên mỏm trâm quay,và khoảng 2,5cm trên khớp quay –tụ cốt. Hiện nay người ta mô tả 2 loại gãy:

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan