động năng tâm lý

24 1K 2
động năng tâm lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

      !"# $%&#'("# )*#+ , /0,1.$23456/78+59:./ 780,1.$/;<=.>?@.A@./ BC$D 5E@$FGHDGF IJ,KL5M./HD.NOGHDP   !""#$% & '()%*+,-,,(. /0 12 1,3!%4 " 56,78()%*+"()% 9&:$; 0<=*+",>"*, %,?@";A"B1CD, E"  !B, *+B !F  G  -  12 HIA"J@"K!""L0F& ,. K%HM, 1,7NO +, 12M)L0 12#I '9!-(,(9!-(P,#,>". 6QRSRQ (T+,4 "84 C#,,"A")?!9H3 QA "1<"8!"",%%;$(&86UV3! 8A"J#,P,, 6$-8A" J@"K,,Q ! I1" 81<H.IH-)!B,!MW # 1,X8*6*U,"*YA"J#,!"Z *6J@"K#H2;[K%!""5\[Q*,-*-1, ",$  8-U!]V!+("R,^  8-HA"?,M#,_[`L`La% R.IH-JM, ,b#,5& Rc-J(,1 8G()M,bB,L OB@2,A"(&BK%!""8 UJI 4 MW.?%?d !B,"6b 2"8+)Ped!,b HfeH%,g.,(IRT !] 8-U!]A"`L`La% R0+?9,6(,K %!""#H2L h,(,-<<F,. ,- 16%&Ie]*,- 66HA",M(,L i i  3!!Q# D3R./LM8ST5J,.5EO$ 0+?9,6!H5H?H+?9,^,>HU #A2@U9,A"??+4 "B6 (*MU@H6(,?(&.A"?6G"!j [ kRTJ*,-@*CU!,4 "-!]6lW U6m [ 6NA6f(&.,2" W6!,4 "- (&.6L [ 0?T, 9,e,-H!IHn,(,9,*-B PeAl?6'm"8Y,(,?, ,.,^,>HAU#U!O2,H6@U 9,+4 "?*,,bA"66T^Q,M, 4 8-(&.A")(N"9 X L oRTj6K?6A"!Hg)56HTJdB 6K%(,HBH?H! I$ G35;<ULJ./.N./LVOWX  ] 8-U!]6,. ?,M`La% RpR1 q!!,1g,MX ,(4 "g&HM,<-!] gY,,-`La% RLr!#,9H?,Q 8-sg[, t t R 4 "g 8-U!];L] 8-A"+& B-8- 2(+@n#,L  8-Mn,. -!] 8-+?9,4 "t,",Bj Uuviwnq"*x 2,JUuvtwny(-JU uvzw!,",BY,I&L 2,/O;.Y  ZA[;Yl  X8  A  ! 2,/O;.Y  285W\O\  ZA[;Y  ]D^_`F  DaPabK  8!?1G(.X*,(!] #,_Lr!"KA"sY ,QL%g#8*"+ 8 (.X*,g(9geU B,s",1(,{%"[D",0"+d Mnn,i+,,% y,1%[y  1,%" !(q8HH!8%[D",%h%%,*,Mi#, 8. ",",MRB8+B,s?HL `"  *,  g +4 "8n(. o,%"  5,    + 12X -#,,"      #,  A" )(<X + (,b!1(,Jbq81%,"[!B,b!BXU "8Fg,!b '!BLLLo*M7Uu||}-u|v}+ (,bA"+(,Jb8Rc-(,bH?,QHgL r&UuvtvB, + re+I!#,W.6(H?,Q!G(O ,@ (.HgL0-8"8WRf!] 8-(.H gA"+F8,. "9,(#,"F"11?,b 4 M ~ ~ A"?H5H?HHgA"+(,?H5H?H,. d *?VHM,7"I^+!n6Mn !-*•€€L • • P3Ac[OW@./L5@./ %4 8dB,*Mu,. t IM(bU16(,?RT K%Uiww~)K%6MW,be,Q !K%6 M*+)#(.Q&W,X*+A,. *,bQ O,b4 8.5M(IH(,,")'L7dG" 8,. ~w94 8djK%6MW,b"'K%' +,*+5,5O"K%dN5,‚K%* 8-II‚K%! BA"&?g‚K%,Sqoƒy„`‚K%HM,! (,bWg 8,Q,-H>(,&B,‚K%HM,!(,b" ,")‚K%!""‚K%dB,)RT‚K%,b" ]‚ K%(,HBH?H! I;L%6j …K%!""!K%#,N,")O*,-125,*,- 12(5,>*+Yd‚K%f(,,"),!""L z z Ac[Od9e./C5fK"8LAcgh,de,KLAc[OW@./L5@./!J@" K12?#H2A"H2L0>*+61O U16(M(bA",")L"12K%?#H2^ *M7•-u} Y,(12!eA">?H261O *?,bLK%#H212?N"?H? ++(,"8#H2L96,. P!Oe(,-"Q dG"K%#H2*6*U!&!*+6?, ?!1O!,T,J"J@"K3Mn ?H2(A+,(,J#,":*+4 " (,J@"K12?#H2(*+61O U16"8,?1?A"#,!L } } DdG"e&HI 9,#e! A"0†aH,"K%#H2%",, j uL K%#H2!J@"K","(12B *,-7U,,?RBL"12(.( 2,8(6HHX *,-eA"),")L0>6Q-#((c6 M,? (.,")Lhn,1O"*,-A"," )@"K66Q 2,f1‡!O"g 12 # 8#H2L iL K%#H2O-12 #  H2 l"8   ,   +, #,"))#mL0?2, 4 "  b  ,"  )  6  Q  ,b  R,b "(3eR 8) *+# 8L l 'jHjƒƒ(,Lˆ,*,H%R,"Lƒˆ,*,ƒK‰%‰#‰H2m 3>%&#'F#Ki #j%& D3J,Y;./8k@L5;<ULJ./.N./LVOWX E,%1OH?,Q?A"#,`La% R^ 6",5>Š8J1 8G)M((,A" #,6!RT(1O L RTe,!5>Š8?B^N" 9MM?H@J X A"#,F e, | | ?#,M(b)*N,J?8B,1OH? ,QL G35l./0m.dno;@.LA7./d9p8dn8qCdU.LA\./WXL5;<ULdJ./.N./ LVOWX8k@23ZA[;Y  r^#,e1,"(,JMU (.(+ @L6"'MU12(MU- hMU12j1O6,*?!)RTL hMU-jJMU,1OH?N, R,b  12LJ(,85OA8B,Mn#,L J(, 1O6,IV!MU-A"#,L   `La% 1^& >?"'t& j6!?, 6ƒ0?,&8lRm0?,+,l†m(?,1, +,l` H%†mL0?& >8 e)(H?,QRX,*,#,e• Y,L • 0?,&8lRmjqb28"'JMU(+@(>&8 #,N"9J 2*+-? 8 <9,?4 8d? ŠOB@9,."L • 0?,+,l†mjeB,. 3l*,Q1?mn,O,S- ,, 4 "L • 0?,1, +,l` H%†mj"']@(B@ ŠOB @!5#,L v v 0M"& eIHeH#,(>4 8 dMn!c" L0?,6B% 8<N"9L0?,+, % 8<O,S(?,1, +,B% 8<*,Q R 8bL`O  c'B,,J"?,‹8(?,`, +,RS!#, 5,(B?,U=LQ,>H#,6Q?*N,) B8`La% R^X6J5-O(bQMMB"1O ^!]A"#,L !"#$% [ jE,.-J!!<!B,%,& *+Q!", [ 0 8QJM>A")!#,*?l 1Om [ 72,*+&HIJ!!<1e9,"'B, M [ ?,! ,(.,",B6J(, !@" Y, 6l,beK6"8+m [  !"#$%&0 8QJM>l!   H,.@,ILLLmLoRTj!<*),[ŒU3 +,$ [ '(j 8Q! 1e9,?1MHŠ69, l&)[!5A"5€ „,b X• 2 &@,I()& d!U[(,-qd1G$m [ N"9J 2,&5L &'()*  uw uw [...]... đã có thể nhận thức và ý thức hành vi ở người lớn 3 Ưu điểm, nhược điểm của thuyết Động năng tâm ly khi vận dụng vào công tác xã hội nhóm 3.1 Ưu điểm - Đóng góp to lớn của S.S Freud là đưa ra giả thuyết về vô thức, tiểm thức, là những mặt quan trọng trong đời sống tâm lý của con người Để thấy 11 11 rằng trong hoạt động nhóm, các cá nhân đều có những... chế tâm lý như tự vệ, dồn nén, các mặc cảm, đồng nhất hóa, các giai đoạn phát triển nhân cách Phương pháp giải tỏa tâm lý của ông đã được sử dụng rộng rãi và hiệu quả trong các bệnh viện tâm thần và trong nhóm, đặc biệt là nhóm trị liệu - Freud đã đưa ra một lí thuyết trọn vẹn về nhân cách, nó đầy đủ và cho phép giải quyết nhiều vấn đề tâm lý... chữa trị, họ không chấp nhận quan điểm tâm lý đơn thuần, chỉ biết đến những cơ cấu và cơ chế tâm lý, bỏ quên mất sinh lý - Freud là một nhà tâm thần học của thế kỷ 19 cho nên học thuyết của ông có 2 tính chất: + Tính máy móc: Muốn đithẳng từ nguyên nhân đến kết quả với con đường nhân quả 1 chiều + Tính nhị nguyên đối lập Tâm và Thể Bệnh án gốc của Freud... từ hoạt động cơ bắp, trò chơi ở trẻ em và mọi hoạt động văn hóa khác đều phụ thuộc vào tính dục 4 Vận dụng Thuyết động năng tâm ly trong Công tác xã hội nhóm với nhóm trẻ em lang thang đường phố Với những kinh nghiệm dày dặn trong lĩnh vực tâm thần học, S.Freud đã đưa ra 1 số cách can thiệp, tác động tới cách thức làm việc với những đối tượng bị tổn thương... quan trọng nhất là cha mẹ) mà không quan tâm đến yếu tố môi trường xã hội, khí chất, tính cách của cá nhân đó Đặc biệt trong một nhóm, các cá nhân còn che giấu bản thân mình, ít bộc lộ bản thân mình nhiều hơn - Theo những nhà tâm thần học thì họ không phủ nhận học thuyết của Freud trong việc chữa trị những căn bệnh tâm lý phức tạp, vì một mặt họ vẫn... đức xã hội, hình thành các phẩm chất tâm lý - nhân cách của cá nhân 18 18 + Mặt khác trẻ lang thang bị xô đẩy vào những hoàn cảnh éo le, nghiệt ngã, thiếu thốn, khó khăn đủ điều, các em càng ngại tiếp xúc thân tình với người lớn, với các trẻ em bình thường khác Sự khép kín thế giới tâm hồn trong phạm vi nội tâm, hoặc chỉ bộc lộ nó trong mối “quan... quyết định tính cách của chúng sau này Tuy không hoàn toàn chính xác nhưng cũng là một điểm khiến cho các bậc phụ huynh phải quan tâm - Ông còn được đánh giá cao khi là người đã khám phá ra một lĩnh vực nghiên cứu mới của tâm lý học: Vô thức - Có công lớn trong việc nghiên cứu động lực hành vi của con người là động cơ vô thức Vấn đề các động cơ bị che... về trợ giúp bố mẹ nuôi em ăn 15 15 học hoặc chữa bệnh cho người thân hoặc để đáp ứng những nhu cầu cơ bản nào đó của chính gia đình mình 4.2 Vận dụng Thế giới tâm hồn nói chung và nhu cầu tâm lý nói riêng của trẻ em lang thang đều có những đặc điểm chung của con người, của trẻ em, nhưng cũng có những sắc thái riêng do hoàn cảnh cụ thể và cuộc sống... độc lập của mình, ý thức về bản thân mình được coi là một bước chuyển biến cơ bản, là trung tâm của sự hình thành và phát triển cá tính của các em + Đối với trẻ lang thang thì nhu cầu tự khẳng định thể hiện ở chỗ trẻ muốn tỏ ra mình đã có đủ khả năng tự kiếm sống, muốn thoát khỏi sự ràng buộc, kiểm tra, giám sát của gia đình, của người lớn,... khi mới sinh, ông đã không thấy được mặt bản chất trong ý thức của con người, không thấy được bản chất xã hội- lịch sử của các hiện tượng tâm lý người Hạ thấp vai trò của ý thức, không coi ý thức là đối tượng của tâm lý học 12 12 - Con người trong thuyết của ông là con người cơ thể, con người sinh vật bị phân ly ra thành nhiều mảng, con người với những

Ngày đăng: 02/07/2014, 23:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • I. CÁC KHÁI NIỆM

  • 1. Công tác xã hội nhóm:

  • Công tác xã hội nhóm là phương pháp công tác xã hội nhằm giúp tăng cường, củng cố chức năng xã hội của các các nhân thông qua hoạt động nhóm và khả năng ứng phó với các vấn đề của cá nhân, có nghĩa là:

  • Ứng dụng những kiến thức, kỹ năng liên quan đến tâm lý nhóm ( hoặc năng động nhóm)

  • Nhóm nhỏ thân chủ có cùng vấn đề giống nhau hoặc có liên quan đến vấn đề đó.

  • Các mục tiêu xã hội được thiếp lập bởi nhân viên xã hội trong kế hoạch hỗ trợ thân chủ ( cá nhân, nhóm, cộng đồng) thay đổi hành vi, thái độ, niềm tin nhằm giúp thân chủ tăng cường năng lực đối phó, chức năng xã hội thông qua các kinh nghiệm của nhóm có mục đích nhằm để giải quyết vấn đề của mình và thỏa mãn nhu cầu.

  • Ví dụ: Nhóm trẻ đá bóng của lớp học tình thương, nhóm phụ nữ bị bạo hành, nhóm trẻ em vi phạm pháp luật…

  • 2. Thuyết Động năng tâm lý

  • Lý thuyết Động năng tâm lý có nhiều tác giả như S. Freud, Woods, Hollis nhưng học giả đầu tiên và quan trọng nhất phải nhắc đến nhà tâm lý học nổi tiếng S. Freud. Ông là người đã phát triển thuyết Phân tâm học- nội dung quan trọng trong thuyết “ Động năng tâm lý”. Lý thuyết của ông nhấn mạnh đến yếu tố vô thức ở con người.

  • Thuyết ảnh hưởng nhiều đến lý thuyết công tác xã hội qua 3 giai đoạn: trước năm 1920 ở Hoa kỳ, cuối những năm 1930 ở Anh và đến những năm 1960 là giai đoạn nổi bật nhất.

  • Sigmund Freud (tên đầy đủ là Sigmund Schlomo Freud (1856- 1939), nguyên là một bác sĩ về thần kinh và tâm lý người Áo. Ông là cha đẻ của Phân tâm cổ điển. Theo học trường y khoa, ông chuyên về thần kinh học và đã học được một năm tại Paris với Jean- Martin Charcot, ông chịu ảnh hưởng bởi 2 nhà thôi mien Ambroise- August Liebault và Hyppolyte- Marie Bernheim khi cả 2 người này đều tham gia giảng dạy ông tại Pháp.

  • Sau khi học xong, ông quay trở về Vienna, nơi mà ông sống hầu hết thời gian trong cuộc đời của mình, và bắt đầu công việc lâm sàng với những bệnh nhân Hysteria- một loại bệnh loạn thần tâm căn hay còn gọi là bệnh cuồng loạn... Vào khoảng từ năm 1887 đến 1897, công việc của ông với những bệnh nhân này dẫn đến việc phát triển phân tâm học. Ông mất năm 1939 tại Luân Đôn

  • Ông được công nhận là người đặt nền móng và phát triển lĩnh vực nghiên cứu về phân tâm học. Cho đến ngày nay mặc dù lý thuyết về phân tâm học của ông còn gây nhiều tranh cãi và người ta còn đang so sánh hiệu quả của các phương pháp phân tâm học của ông với các phương pháp điều trị khác, nhưng cũng phải thừa nhận rằng ông là một nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn trong thế kỷ XX.

  • 3. Trẻ em lang thang

  • Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 thì trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được hiểu là trẻ em có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hoà nhập với gia đình, cộng đồng. Từ định nghĩa này, Điều 40 đã quy định: “Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ em vi phạm pháp luật”. Theo đó:

  • * Trẻ em lang thang là trẻ em rời bỏ gia đình, tự kiếm sống, nơi kiếm sống và nơi cư trú không ổn định; trẻ em cùng với gia đình đi lang thang.

  • Trẻ em đường phố, hay trẻ bụi đời, trẻ em lang thang là những đứa trẻ sống trên các đường phố của một thành phố. Chúng hoàn toàn không có sự chăm sóc và bảo vệ của gia đình. Đa số trẻ em trên các đường phố nằm trong khoảng từ 5 đến 17 tuổi, và số lượng của chúng trong các thành phố có sự khác biệt. Trẻ em đường phố sống trong các toà nhà bỏ hoang, các hộp các tông, công viên hay trên chính đường phố. Đã có nhiều nỗ lực được viết ra để định nghĩa trẻ em đường phố, nhưng khó khăn lớn nhất là không có các tiêu chí chính xác, mà là một sự liên tục, giữa những đứa trẻ thỉnh thoảng ở trên các con phố và ngủ trong một ngôi nhà với những người cha mẹ không quan tâm, với những đứa trẻ sống hoàn toàn trên các đường phố và không có sự chăm sóc hay giám sát của người lớn.

  • Một bộ định nghĩa được chấp nhận rộng rãi, thường được cho là của UNICEF, phân chia trẻ em đường phố theo hai tiêu chí chính:

  • 2. Trẻ em đường phố thực tế sống trên đường phố (hay bên ngoài một môi trường gia đình bình thường). Các mối quan hệ gia đình có thể hiện diện nhưng mong manh và chỉ được duy trì không thường xuyên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan