tính toán thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc răng bao hình trên máy mài răng MAAG HSS-30, chương 10 potx

7 315 0
tính toán thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc răng bao hình trên máy mài răng MAAG HSS-30, chương 10 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 10 : Kết cấu của cụm thân đồ gá A A B B C C C-C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Hình 3.13: Bản vẽ lắp thân đồ gá 1 - Thân đồ gá 8 - Bu lông 2 - M ũi tâm 9 - Đai ốc 3 - Bạc lót 10 - Vít 4 - Nắp trước 11 - Tay kéo 5 - N ắp sau 12 - Tay gạt 6 - Chốt 13 - Thanh hồi vị 7 - Lò xo hồi vị 14 - Chốt Chi tiết các bộ phận chính như sau: a. Thân đồ gá Thân đồ gá thực chất ở đây là thân ụ động.Chức năng của thân dùng để lắp ráp các chi tiết khác của đồ gá lên nó để tạo th ành m ột bộ đồ gá hoàn chỉnh, nó còn là cơ cấu dùng để định vị cả cụm đồ gá l ên bàn máy. A E E-E 20 152 12 20 6 0 ° A-A 125 25 185 110 200 R10 D D 100 D-D 10 Ø20 C C-C 10 50 32 R8 40 R8 C 35 55 B-B 6xM10x1.25 10 55 265 4225 58 5 30 R10 R10 8 1 12° R10 R20 R10 R10 R10 8070 17 R10 R10 50 R5 1 8 4 2 R5 A E R10 R10 150 2xM10x1.25 B B 40 137.5 +0.02 - 45 5 90 10 Ø25 10 - +0.02 30 20 4 5 x 4 5 ° 1,25 1 , 2 5 40 44 Hình 3.14: Bản vẽ thiết kế thân đồ gá Bộ phận này được chế tạo bằng phương pháp đúc, vật liệu dùng để chế tạo l à gang xám. A 110 D D C R10 C 55 275 30 8070 A B B 150 100 240 1 2 3 4 5 6 Hình 3.15: Các phần chính của thân 1 - Phần đế 4 - Phần đầu 2 - Vít M10x1,25 (2 lỗ) 5 - Vít M10x1,25 ( 6 l ỗ) 3 - Lỗ Ф20 để bắt bu lông 6 - Lỗ Ф25 Thân đồ gá gồm 2 bộ phận: phần đế (1), phần đầu (4) hai phần này nối liền với nhau. - Phần đế Có chiều dài 275 mm, chiều rộng 150 mm. Phần này được dùng để định vị và kẹp chặt cụm đồ gá lên bàn máy, đồng thời dùng để lắp ghép bộ phận chêm tạo góc nghiêng cho cụm đồ gá. Phần đế (1) được khoan 2 lỗ Ф20 và nghiêng 60 0 (3) so với phương nằm ngang dùng để bắt bulông kẹp chặt thân đồ gá với b àn máy. Đồng thời trên thân được chế tạo thêm 2 vít M10 (2) để bắt chặt với chêm. Trên ph ần đế hai bề mặt dùng để định vị thân đồ gá lên bàn máy ph ải được chế tạo để đạt độ bóng R a =1,25 6 0 ° A-A 125 25 R10 35 55 58 R10 1 8 4 2 R5 1,25 1 , 2 5 Hình 3.16: Mặt cắt A-A thể hiện lỗ bắt bulông Ф20 C, D là hai bề mặt dùng để định vị thân đồ gá lên bàn máy B-B 4045 +0.02 - - +0.02 Hình 3.17: Mặt cắt B-B thể hai lỗ vít để bắt chặt với chêm Để chế tạo hai lỗ vít và hai lỗ bắt bu lông ta sẽ lấy chuẩn là b ề mặt định vị D. Nhằm giảm trọng lượng của toàn bộ đồ gá, trên ph ần đế sẽ bị khoét đi một phần vật liệu nhưng vẫn đảm bảo độ cứng vững cho đồ gá. - Phần đầu Phần này dùng để lắp ghép những bộ phận như (tay quay, nắp, lò xo hồi vị, mũi tâm). Nó có chiều dài là 240 mm, chiều rộng 100 mm. Bề mặt của phần đầu (4) phải được chế tạo đạt độ bóng R a =1,25 để có thể lắp ghép nắp của đồ gá một cách chính xác. Phần đầu được chế tạo có 6 lỗ vít M10 (5) để bắt chặt nắp với thân đồ gá, một lỗ Ф25 để lắp tay quay (tay quay này có tác dụng để thay đổi vị trí của mũi tâm khi lắp trục gá), một lỗ Ф20 để lắp l ò xo h ồi vị mũi tâm. D-D 10 50 R5 5 90 10 Ø25 10 Hình 3.18: Mặt cắt D-D thể hiện lỗ lắp tay quay . 50 32 R8 40 R8 C 35 55 B-B 6xM10x1.25 10 55 265 4225 58 5 30 R10 R10 8 1 12° R10 R20 R10 R10 R10 8070 17 R10 R10 50 R5 1 8 4 2 R5 A E R10 R10 150 2xM10x1.25 B B 40 137.5 +0.02 - 45 5 90 10 Ø25 10 - +0.02 30 20 4 5 x 4 5 ° 1,25 1 , 2 5 40 44 Hình 3.14: Bản vẽ thiết kế thân đồ gá Bộ. cả cụm đồ gá l ên bàn máy. A E E-E 20 152 12 20 6 0 ° A-A 125 25 185 110 200 R10 D D 100 D-D 10 Ø20 C C-C 10 50 32 R8 40 R8 C 35 55 B-B 6xM10x1.25 10 55 265 4225 58 5 30 R10 R10 8 1 12° R10 R20 R10 R10 R10 8070 17 R10 R10 50 R5 1 8 4 2 R5 A E R10 R10 150 2xM10x1.25 B B 40 137.5 +0.02 - 45 5. Chương 10 : Kết cấu của cụm thân đồ gá A A B B C C C-C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Hình 3.13: Bản vẽ lắp thân đồ gá 1 - Thân đồ gá 8 - Bu lông 2 - M ũi tâm 9 - Đai ốc 3 - Bạc lót 10

Ngày đăng: 02/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan