Phân tích chỉ số của công ty than Hà Lầm

11 404 0
Phân tích chỉ số của công ty than Hà Lầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích chỉ số của công ty than Hà Lầm Khai thác than vốn là một ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng và then chốt trong nền kinh tế. Hoạt động của ngành này có ảnh hưởng trực tiếp tới những ngành công nghiệp khác bởi vì nó là nguồn nhiên liệu quan trọng phục vụ cho sản xuất. Ngoài một số ngành còn sử dụng than làm nguyên liệu đầu vào như: điện, thép và kim loại, xi măng và các loại chất đốt hóa lỏng. Than đóng vai trò chính trong sản xuất ra điện, các săn phẩm thép và kim loại.

Thành viên nhóm: 1. Hà Thu Trang 2. Trần Bình Định 3. Hà Tuấn Vũ 4. Trần Văn Tú 5. Nguyễn Thùy Linh Phân tích chỉ số của công ty than Hà Lầm A. Giới thiệu chung I. Ngành than Khai thác than vốn là một ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng và then chốt trong nền kinh tế. Hoạt động của ngành này có ảnh hưởng trực tiếp tới những ngành công nghiệp khác bởi vì nó là nguồn nhiên liệu quan trọng phục vụ cho sản xuất. Ngoài một số ngành còn sử dụng than làm nguyên liệu đầu vào như: điện, thép và kim loại, xi măng và các loại chất đốt hóa lỏng. Than đóng vai trò chính trong sản xuất ra điện, các săn phẩm thép và kim loại. Hàng năm trên thế giới có khoảng 4.030 tấn than được khai thác, con số này đã tăng 38% trong vòng 20 năm qua và châu Á là nơi mà có sản lượng chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong các quốc gia trên toàn cầu. Ở Việt Nam, sản lượng than trong những năm gần đây có xu hướng tăng nhanh đáng kể cả về khối lượng và chất lượng. Chính vì vậy mà giá trị thị trường của cổ phiếu trong ngành này cũng có xu hướng tăng nhanh hơn những ngành khác, hiện tại chỉ số P/E của toàn ngành đạt mức 3 lần so với mức trung bình 20 lần của thị trường. II. Công ty than Hà Lầm Được thành lập từ năm 1960, trải qua 50 năm xây dựng và phát triển thì tổng công ty than Hà Lầm đã có những bước tiến đáng kể trong việc khai thác than với những công nghệ tiên tiến hiện đại. Năm 2010, sản lượng khai thác than của công ty đạt 2.058 triệu tấn, trong đó đã tiêu thụ 1.821 triệu tấn, doanh thu đạt 1.396 tỷ đồng. Tính đến 6 tháng đầu năm 2011, doanh thu từ hoạt động sản xuất đạt 826 tỷ trong 6 tháng đầu năm, lợi nhuận sau thuế đạt 22, 5 tỷ. Những con số này tuy không phải là lớn so với những ngành đạt tỷ lệ lợi nhuận cao nhưng so với đặc thù của ngành và trong giai đoạn hiện nay thì cũng có thể coi là một sự ghi nhận những đóng góp mà cty đã đạt được. Khi tìm hiểu về bất cứ một công ty nào thì chúng ta cũng cần tìm hiểu về khả năng tài chính của công ty đó, chỉ số chứng khoán nếu được niêm yết thì mới biết được côn ty hoạt động như thế nào. Phần dưới đây, chúng ta sẽ đề cập tới những chỉ số của khả năng thanh toán, nợ, lợi nhuận,…. Để tìm hiểu rõ hơn về công ty Hà Lầm. Từ đó vận dụng chúng vào để phân tích mô hình Z xem hiệu quả hoạt động của công ty ra sao, đi tới nhận định tình hình tài chính của công ty trong thời gian tới. A. Phân tích hệ số tài chính 1 1.Hệ số khả năng thanh toán: 1.Hệ số thanh toán hiện thời hay khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Hệ số khả năng thanh toán hiện thời năm 2010 : =0.9527 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời năm 2009: =0.5228 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời năm 2008: =0.9641 Hệ số thanh toán hiện thời của công ty ở mức thấp, (<1) nên công ty có thể gặp vấn đề về khả năng thanh toán. Đặc biệt trong năm 2009, số tiền nợ ngắn hạn quá cao trong khi tài sản lưu động lại quá thấp khiến khả năng thanh toán của công ty bị sụt giảm nghiêm trọng xuốn 0.5228. tuy nhiên trong năm 2010, tình hình trên đã được cải thiện đáng kể. So với các công ty trong ngành, tỉ số khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp năm 2010 khá tốt và cần tiếp tục duy trì . 2.Hệ số thanh toán nhanh Hệ số thanh toán nhanh năm 2010: =0.6625 Hệ số thanh toán nhanh năm 2009: =0.2763 Hệ số thanh toán nhanh năm 2008: 277316 92465267382 − =0.6307 Khả năng thanh toán nhanh của công ty khá thấp nên rất dễ mất khả năng thanh khoản .Điều này xảy ra vì công ty dự trữ nhiều hàng tồn kho .Vì vậy, nếu khách hàng yêu cầu phải thanh toán nợ ngắn hạn ngay thì công ty sẽ rất khó khăn. Năm 2009 , mức tài sản lưu động giảm xuống mức thấp trong khi đó nợ ngắn hạn vẫn ở mức cao nên khả năng thanh toán nhanh quá thấp. Đến năm 2010, công ty có giá trị tài sản lưu động cao, lượng hàng tồn kho thấp nên đã giúp hệ số thanh toán nhanh tăng. So với chỉ tiêu của ngành thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2010 cao hơn.Điều này thể hiện doanh nghiệp có chính sách bán hàng tốt, giảm lượng hàng tồn kho.Trong năm 2009, doanh nghiệp có lượng hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản lưu động đã khiến hệ so thanh toán vô cùng tồi tệ. 3.Hệ số thanh toán tức thời 2 Hệ số thanh toán tức thời năm 2010: =0.0105 Hệ số thanh toán tức thời năm 2009: =0.021 Hệ số thanh toán tức thời năm 2008: =0.0187 Năm 2010 có hệ số thanh toán tức thời thấp nhất bởi công ty dự trữ tiền và các khoản tương đương tiền thấp trong khi đó nợ ngắn hạn vẫn ở mức tương đối cao. Điều này làm cho hệ số thanh toán tức thời quá thấp.Năm 2009 có mức hệ số thanh toán tức thời cao vì nợ ngắn hạn thấp , dự trữ tiền và tương đương tiền cao. So với bình quân ngành là 0.25 thì hệ số thanh toán tức thời của doanh nghiệp vẫn thấp hơn.Doanh nghiệp nên bổ sung lượng tiền để giải quyết nhu cầu thanh toán nợ vay. 4.Hệ số thanh toán lãi vay : Hệ số thanh toán lãi vay năm 2010: =2.387 Hệ số thanh toán lãi vay năm 2009: =2.938 Hệ số thanh toán lãi vay năm 2008: =2.275 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay tương đối ổn định và cao thể hiện khả năng tài chính ổn định của doanh nghiệp. II/ Tỉ số kết cấu tài chính: 1.Tỉ số nợ Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2010: (tổng nợ / tổng nguồn vốn ) =0.89=89% Tỉ số nợ năm 2009: =0.836=83.6% Tỉ số nợ năm 2008: =0.8117= 81.17% Công ty đã sử dụng tổng nợ quá cao để tài trợ cho hoạt động của công ty. Với tình hình như vây, công ty có thể phải đối mặt với nguy cơ vỡ nợ vì tỉ lệ nợ quá cao.Trong năm 2010, tỉ lệ nợ lại tăng cao chủ yếu do tăng nợ dài hạn. Điều này chứng tỏ công ty đang vay tiền để đầu tư máy móc , thiết bị hay đầu tư xây dựng cơ bản.Tuy nhiên có thể nói rằng với tỉ lệ nợ trên 80% thì doanh nghiệp khó có thể huy động vốn trong những năm tới. 3 So với các công ty trong ngành thì tỉ số nợ của doanh nghiệp đang ở mức quá cao.Doanh nghiệp cần giảm số nợ để giảm thiểu rủi ro vỡ nợ. 2.Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu 2010: =8.109 Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2009: =5.602 Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2008: 109630 494119 =4.507 Doanh nghiệp ngày càng sử dụng nhiều nợ vay đặc biệt là nợ dài hạn khiến cho tỉ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu ngày càng cao. Các chủ sở hữu doanh nghiệp thích điều này vì họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp.Song tỷ lệ này quá coao doanh nghiệp dễ rơi vào trạng thái mất khả năng thanh toán. So với các công ty trong ngành, mức tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp quá cao cần có biện pháp thay đổi cơ cấu nợ . 3.Hệ số tự tài trợ =Vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản Hệ số tự tài trợ năm 2010: =0.1097=10.97% Hệ số tự tài trợ năm 2009: =0.1494=14.94% Hệ số tự tài trợ năm 2008: =0.1801=18.01% 4.Hệ số nhân vốn chủ sở hữu ( tổng tài sản/ vốn chủ sở hữu) Hệ số nhân vốn chủ sở hữu năm 2010: =9.109 Hệ số nhân vốn chủ sở hữu 2009: =6.126 Hệ số nhân vốn chủ sở hữu năm 2008: =5.552 4 Hệ số nhân vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cao bởi tỉ lệ nợ cao, vốn chủ sở hữu thấp. 5.Tỉ số nợ dài hạn Tỉ số nợ dài hạn năm 2010: =0.634 Tỉ số nợ dài hạn năm 2009; =0.5652 Tỉ số nợ dài hạn năm 2008: =0.356 Tỉ số nợ dài hạn ngày càng tăng qua các năm.Doanh nghiệp đang ngày càng chú trọng đến việc xây dựng cơ bản, mở rộng quy mô sản xuất nên cần đến lượng vốn dài hạn lớn.Cụ thể, trong năm 2008, nợ dài hạn là 216803 thì đến năm 2010 là 72001 gấp hơn 3 lần . Tuy vậy, giá trị tổng tài sản của công ty cũng tăng gần gấp đôi khiến cho tỉ số nợ dài hạn của doanh nghiệp tăng không quá cao. Đồng thời, thể hiện doanh nghiệp làm ăn hiệu quả. III/ Các tỉ số hoạt động: 1.Hiệu quả sử dụng tài sản: doanh thu thuần / tổng tài sản bình quân: Tài sản trung bình năm 2010: (1136518+813060)/2=974789 Hiệu quả sử dụng tài sản năm 2010: =1.433 Giá trị tài sản trung bình năm 2009: (813060+608697)/2=710878.5 Hiệu quả sử dụng tài sản năm 2009: =1.499 Giá trị tài sản trung bình năm 2008: (608697+405145)/2=506921 Hiệu quả sử dụng tài sản năm 2008: =1.598 Hiệu quả sử dụng tài sản bình quân của doanh nghiệp ngày càng giảm dần từ năm 2008 đến 2010. Có thể thấy doanh thu thuần của doanh nghiệp vẫn tăng tuy nhiên không tăng bằng sự tăng lên của giá trị tổng tài sản .Doanh nghiệp cần có chính sách phù hợp để lượng tăng của doanh thu phải tương ứng với lượng tăng của tài sản. 5 2.Kỳ thu tiền bình quân:(số dư bình quân các khoản phải thu/ doanh thu bình quân 1 ngày trong kỳ) Năm 2010: Số dư bình quân các khoản phải thu: (189909+53768)/2=121838.5 Kì thu tiền bình quân năm 2010: 360/1396695 5.121838 =31.4 ngày Năm 2009: Số dư bình quân các khoản phải thu: (53768+163598)/2=108683 Kì thu tiền bình quân năm 2009: 360/1065626 108683 =36.71 ngày Năm 2008; Số dư bình quân các khoản phải thu: (163598+95865)/2=130731.5 Kì thu tiền bình quân năm 2008: =58 ngày Trong năm 2008, số dư các khoản phải thu tương đối lớn trong khi đó doanh thu chỉ đạt 810812, điều đó khiến cho số ngày phải thu bình quân là 58 ngày,doanh nghiệp bị ứ đọng vốn lớn trong khâu thanh toán.Tuy nhiên, tình hình này được cải thiện qua năm 2009 và 2010. Năm 2009, doanh thu tăng,các khoản phải thu giảm khiến cho số ngày phải thu bình quân giảm chỉ còn 36.71 ngày. Tiếp đến là năm 2010 với kỳ thu tiền bình quân thấp nhất, doanh thu cao và không bị ứ đọng vốn. 3.Tỉ số vòng quay hàng tồn kho:(( giá vốn hàng bán/ hàng tồn kho bình quân trong kì) Năm 2010: Hàng tồn kho bình quân: (84659+54426)/2=69542.5 Vòng quay hàng tồn kho: =15.95 vòng/năm Năm 2009: Hàng tồn kho bình quân: (54426+92465)/2=73445.5 Vòng quay hang tồn kho: =11.88 vòng/năm 6 Năm 2008; Hàng tồn kho bình quân: (92465+50566)/2=71515.5/năm Vòng quay hàng tồn kho: =8.79 vòng/năm Vòng quay hàng tồn kho càng cao càng có lợi cho doanh nghiệp .năm 2010 là năm có số vòng quay hàng tồn kho cao nhất , thể hiện giá vốn hàng bán cao, hàng tồn kho trong năm thấp ,tình hình bán hàng của doanh nghiệp hết sức thuận lợi. Năm 2008 có 8.79 vòng do số hàng tồn ứ đọng trong kho cao, số lượng hàng xuất bán thấp khiến giá vốn hàng bán cũng thấp. IV/ Nhóm tỷ số khả năng sinh lời 1.Tỷ suất lợi nhuận(thu nhập ròng/doanh thu) Năm 2010: =2.988% Năm 2009: =2.82% Năm 2008: =2.86% Mức doanh lợi tiêu thụ sản phẩm của năm 2010 tăng cao nhất trong các năm do doanh nghiệp đã thúc đẩy được việc bán sản phẩm, tăng vòng quay hàng tồn kho, đầu tư mở rộng quy mô, giảm chi phí. Trong năm 2008 và 2009, mức tỷ suất sinh lợi thấp hơn năm 2010 gần 5% So với các công ty cùng ngành, tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp khá cao thể hiện doanh nghiệp đầu tư hiệu quả, tăng doanh thu, giảm chi phí . 2.Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản( lợi nhuận ròng/ tổng tài sản) Năm 2010: =3.67% Năm 2009: =3.708% Năm 2008: 608697 23167 =3.8% Năm 2010 có tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản thấp nhất bởi công ty đã đầu tư vào tài sản cố định khiến cho tổng tài sản tăng cao.Mức tăng của doanh thu không thể bù đắp được mức tăng tổng tài sản.Tuy nhiên về dài hạn, công ty sẽ nhanh chóng thu hồi được vốn đạt tỉ suất lợi nhuận cao. Hệ số ROA của doanh nghiệp tương đối cao trong 3 năm , thể hiện doanh nghiệp sử dụng hiệu quả tài sản. 100 đồng tài sản có thể tạo ra hơn 3 đồng lợi nhuận ròng. 3.Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Năm 2010: 7 =33.45% Năm 2009: =22.72% Năm 2008: =20.21% Mức tăng tỉ suất lợi nhuận trên có thể làm hài lòng chủ sở hữu doanh nghiệp. Có được mức tăng đáng kể qua các năm như trên là do đã sử dụng hiệu quả đòn bẩy tài chính,sử dụng nợ để thúc đẩy sản xuất và có chiến lược làm ăn hiệu quả của ban giám đốc. ROE của doanh nghiệp cao hơn rất nhiều so với các công ty than khác.Điều đó thể hiện tình trạng tài chính tốt của doanh nghiệp. Các chỉ số tương ứng của các công ty trong ngành than Với các chỉ số đã phân tích ở trên,công ty than đã sử dụng hiệu quả vốn vay;tăng vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân…Chỉ số tài chính trong năm 2010 là hoàn toàn tốt, tuy nhiên công ty cần phải chú ý đến cơ cấu lại nguồn vốn,góp phần đảm bảo khả năng thanh toán và giảm chi phí lãi vay. B. Phân tích chỉ số Z Mô hình điểm số Z được trình bày theo cty cổ phần hóa : Mô hình 1: Đối với DN đã cổ phần hoá, ngành SX Z = 1,2X1 + 1,4X2 +3,3X3 +0,64X4 +1,0X5 Trong đó: - X1 = tỷ số “vốn lưu động ròng/tổng tài sản” (Working Capitals/Total Assets). - X2 = tỷ số “lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản” (Retain Earnings/Total Assets). 8 - X3 = tỷ số “EBIT/tổng tài sản” (EBIT/Total Assets) - X4 = tỷ số “thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của tổng số nợ” (Market Value of Total Equity / Book values of total Liabilities) - X5 = tỷ số “doanh thu/tổng tài sản” (Sales/Total Assets). Nếu Z > 2.99 DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản. Nếu 1.8 < Z < 2.99. DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản. Nếu Z ≤1.8.DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao Với các chỉ số trên, tình hình của công ty Hà Lầm các năm như sau: Năm 2008 - X1 = Vốn lưu động ròng =267.382.484.006-277.315.702.559= -9.933.218.553 X1= = -0,02 - X2 = = = 0,018 - X3 = = = 0,05 - X4 = = 1,95 - X5 = =1,31 Z= 2,72 Năm 2009: - X1 = Vốn lưu động ròng =115.443.299.096- 220.777.916.950= -105.334.617.854 X1= = -0,13 - X2 = = = 0,01 9 - X3 = = 0,055 - X4 = =1,65 - X5 = =1,33 Z=2,42 Năm 2010 - X1 = Vốn lưu động ròng =277.952.875.790 – 291.741.411.108= -13.788.535.318 X1= = -0,012 - X2 = = = 0,012 - X3 = = 0,05 - X4 = = = 1,64 - X5 = =1,23 Z=2,45 - 6 tháng đầu năm 2011 X1 = Trong đó Vốn lưu động ròng =382.983.113.831-364.118.396.96= 18.864.716.870 X1= = 0,015 10 [...]... Z=1,55 Với sự phân tích như ở trên thì chúng ta có thể nhận thấy một điều: theo như lý thuyết của mô hình Z thì công ty Hà Lầm đang đứng trước nguy cơ phá sản rất cao Nhưng những điều đó chỉ là phân tích theo lý thuyết, chưa có sự chắc chắn tuyệt đối vì số liệu trên báo cáo có thể biến hóa tùy thuộc vào mục đích của người làm báo cáo Nhìn chung với khối ngành công nghiệp nặng như ngành than, vẫn cần... liệu khác nào, là nguồn nhiên liệu không thể thiếu đối với ngành điện lực, giao thông vận tải Từ trên có thể thấy một điều: công ty đang đứng trước hiểm họa phá sản bất cứ lúc nào, nếu không có chính sách cụ thể để đưa công ty ra khỏi tình trạng này thì có thể giá cổ phiếu của công ty sẽ xuống dốc, dẫn tới khả năng lâm vào tình trạng khó khă trong thời gian tới 11 ... than, vẫn cần rất nhiều sự hỗ trợ từ phía nhà nước trong việc cung cấp vốn, trang thiết bị, cơ sở vật chất… Tuy nhiên chúng ta phải công nhận một điều rằng, khả năng sinh lời của những nghành công nghiệp nặng là không cao như những ngành kinh tế khách những nó lại có tính ổn định, bền vững , lại là bước đệm cho những ngành khác Chính vì vậy, sự biến động của ngành này lại có ảnh hưởng vô cùng quan... ví dụ minh họa cho điều này Thời gian vừa qua, do sự biến động của giá xăng dầu trong nước mà tất cả những mặt hàng liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới ngành này thì đều bị điên đảo , mất ổn định về giá cả theo chúng Ngành than cũng vậy, nó có vai trò vô cùng quan trọng với những ngành sản xuất trong nước, với lợi thế là giá rẻ , nó trở thành nguồn nhiên liệu được ưa chuộng hơn bất kì loại nhiên liệu . vòng quay hàng tồn kho:(( giá vốn hàng bán/ hàng tồn kho bình quân trong kì) Năm 2010: Hàng tồn kho bình quân: (84659+54426)/2=69542.5 Vòng quay hàng tồn kho: =15.95 vòng/năm Năm 2009: Hàng tồn. hiện giá vốn hàng bán cao, hàng tồn kho trong năm thấp ,tình hình bán hàng của doanh nghiệp hết sức thuận lợi. Năm 2008 có 8.79 vòng do số hàng tồn ứ đọng trong kho cao, số lượng hàng xuất bán. 2008; Hàng tồn kho bình quân: (92465+50566)/2=71515.5/năm Vòng quay hàng tồn kho: =8.79 vòng/năm Vòng quay hàng tồn kho càng cao càng có lợi cho doanh nghiệp .năm 2010 là năm có số vòng quay hàng

Ngày đăng: 02/07/2014, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan