kế hoạch giảng dạy 11

11 237 2
kế hoạch giảng dạy 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT BÌNH LONG KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN ® Năm học 2009-2010 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN I / Nhiệm vụ được giao. Trong năm học 2009-2010 tôi được phân công giảng dạy môn ngữ văn ở các lớp 11A1,11A2,11A14,12A2,12A8. Tổng số tiết dạy trong tuần là 20. Kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm như sau: Lớp số HS Trên điểm 5 dưới điểm 5 11A1 11A2 11A14 12A2 12A8 TSHS II/ Những khó khăn và thuận lợi. 1 )Khó khăn. Đây là năm đầu tiên tôi giảng dạy lớp 12 kể từ khi thực hiện việc đổi mới phương pháp giảng dạy môn Ngữ Văn ở cấp học THPT và là năm thứ hai của việc thử nghiệm phương pháp mới nên bản thân tôi gặp không ít khó khăn Trong các lớp được phân công,11A1,11A2là lớp chuyên ban A nên sức học của học sinh đối với các môn học thuộc ban xã hội có phần còn hạn chế,nhất là môn Văn.11a14 là lớp cuối có nhiều học sinh thi lại,ở lại nên việc giảng dạy cũng gặp nhiều khó khăn. Việc vận dụng giảng dạy phương pháp mới đòi hỏi phải có sự chuẩn bò kó càng,chu đáo.Các phương tiện đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung bài dạy cũng conø nhiều hạn chế. Nội dung kiến thức cần truyền đạt nhiều nhưng thời gia quy đònh lại hạn hẹp,thêm vào đó là sự chuẩn bò ,quá trình thảo luận của học sinh tại lớp mất nhiều thời gian. Riêng bản thân tôi đang trong thời gian có con nhỏ nên quỹ thời gian rất hạn chế trong việc tìm tòi,bổ sung kiến thức cho quá trình giảng dạy. 2) Thuận lợi. Trong năm học 2009-2010 tôi được phân công giảng dạy ở hai khối lớp,khối 11 đã có kinh nghiệm Trong trường tôi nhận được sự động viên,khuyến khích giúp đỡ của Ban giám hiệu cũng như các thành viên trong tổ. . III/ Kế hoạch cụ thể. KHỐI 11 CƠ BẢN Môn Ngữ Văn ban cơ bản bao gồm bốn phân môn:Văn học sử,tiếng Việt, làm văn,bài giảng văn.Trong đó: Văn học sử: 7 tiết. Giảng văn: 57 tiết. Tiếng Việt: 22 tiết. Làm văn: 22 tiết( trong đó có 6 bài viết). 108 tiết Ngoài ra đối với lớp 11a14 còn có thêm 37 tiết chủ đề bám sát để củng cố,làm rõ hơn,kó hơn kiến thức các bài đã học. 1) Học kì I. 4tiết/tuần x 19 tuần = 76 tiết (11A1,A2) 4tiết/tuần x 19 tuần +19 tiết tự chọn =91 tiết(11A14) 2) Học kì II. 3tiết/tuần x 18tuần = 54 tiết(11A1) 3tiết/tuần x 18tuần +18 tiết tự chọn =72 tiết(11A14) HỌC KÌ I Tuần Tiết Tên bài Nội dung Phương pháp 1 1 2 3-4 Vào phủ chúa Trònh- Lê Hưũ Trác Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. Bài viết số 1 -Quang cảnh,cung cách sinh hoạt trong phủ chúa. -Thái độ của tác giả. -Các yếu tố,quy tắc,phương thức chung của ngôn ngữ . -Các phương diệncủa lời nói cá nhân. Nghò luận xã hội GV gợi ý,HS thảo luận và trình bày theo sgk. GV hướng dẫn,HS tìm hiểu và đưa ra ví dụ cụ thể. HS làm bài trên giấy. 2 5 6 7 8 Tự Tình II-Hồ Xuân Hương. Câu cá mùa thu- Nguyễn Khuyến Phân tích đề,lập dàn ý bài văn nghò luận. Thao tác lập luận phân tích -Tâm trạng buồn tủi,cô đơn,phẫn uất trước duyên phận éo le. -Khát vọng hạnh phúc. -Nghệ thật miêu tả cảnh thu. -Tâm trạng của tác giả. -Những yêu cầu của phân tích đề. -Các bước lập dàn ý. Mục đích,yêu cầu và cách phân tích. GV gợi ý,hướng dẫn cho HS thảo luận và trình bày. -Kiểm tra miệng. GV hướng dẫn HS đọc sáng tạo. HS thảo luận theo nhóm các VD trong SGK-> trình bày. GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ. 3 9-10 11 Thương vợ –Tú Xương. Đọc thêm: Khóc Dương Khuê- Nguyễn Khuyến. Vònh khoa thi -Hình tượng nhân vật bà Tú. -Tấm lòng của ông Tú đối với vợ. -Tình bạn chân thành thắm thiết. -Quang cảnh trường thi và GV gợi ý,hướng dẫn HS tìm hiểu bằng hình thức hoạt động nhóm. HS đọc và tìm hiểu tác phẩm dưới sự hướng dẫn của GV. 12 Hương-Tú Xương. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. nỗi lòng của tác giả. Vận dụng lý thuyết đã học để làm bài tập. Học sinh lên bảng sửa bài tập.GV sửa chữa bổ sung. 4 13 14,5 14,5 15 16 Bài ca ngất ngưởng- Nguyễn Công Trứ Sa hành đoản ca-Cao Bá Quát. Luyện tập thao tác lập lận phân tích. Phong cách sống khác đời. Tâm trạng chán nản trên con đường công danh trước thời cuộc rối ren. HS nắm kó hơn các thao tác phân tích. GV hướng dẫn HS thảo luận và trình bày. GV hướng dẫn HS tìm hiểu và trình bày. GV hướng dẫn HS làm bài tập. 5 17 18 19 20 Lẽ ghét thương- Nguyễn Đình Chiểu Đọc thêm:Chạy giặc-Nguyễn Đình Chiểu. Hương Sơn phong cảnh ca-Chu Mạnh Trinh. Trả bài viết I .Ra đề bài viết số 2. Lòng yêu ghét rạch ròi của ông Quán. -Tình cảnh đất nước trong những ngày đầu thực dân xâm chiếm và tấm lòng của tg. -Bức tranh phong cảnh ở Hương Sơn và tấm lòng của tác giả -Trình bày ưu khuyết điểm của bài làm. -Gợi ý đề bài viết 2. GV hướng dẫn HS đọc đoạn trích và chia nhóm thảo luận. HS đọc tác phẩm và tìm hiểu nội dung của bài dưới sự hướng dẫn của GV. HS làm bài ở nhà. 6 21 22 23 24 Văn tế nghóa só Cần Giuộc-Nguyễn Đình Chiểu. Thực hành thành ngữ điển cố. -Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu. -Tượng đài bi trángvề người anh hùng nghóa só nông dân. Vận dụng những hiểu biết đã học để làm bài tập. -GV hướng dẫn HS đọc SGK-rút ra ý chính. -HS đọc văn bản và tìm hiểu theo gợi ý của GV. HS lên bảng làm bài tập,GVsửa chữa bổ sung cho hoàn chỉnh. 7 25 26 27 Chiếu cầu hiền-Ngô Thì Nhậm Xin lập khoa Luật- -Cách ứng xử của só phu Bắc Hà. -Tấm lòng và con đường cầu hiền của vua Quang Trung. Vai trò của luật và yêu cầu HS đọc văn bản,GV giảng giải và hướng dẫn HS tìm hiểu. 28 Nguyễn Trường Tộ. Thực hành về nghóa của từ trong sử dụng. đối với vua quan về việc thực thi pháp luật. -Nghóa gốc,nghóa chuyển. -Từ đồng nghóa,từ nhiều nghóa HS lên bảng làm bài tập,GV bổ sung cho hoàn chỉnh 8 29 30 31 32 n tập VHTĐ VN Trả bài viết số 2 Thao tác lập luận so sánh. -Nội dung:tư tưởng yêu nước, nội dung nhân đạo. -Phương pháp:nghệ thuật,thể loại… Phân tích thơ. Mục đích,yêu cầu và cách so sánh. GV hệ thống lại kiến thức đã học.HS liệt kê chỉ ra các vấn đề. GV hướng dẫn HS làm bài tập và nêu kết luận 9 33 34 35,36 Khái quát VHVN từ đầu TK XX đến CMT8/1945. Bài viết số 3 -Quá trình hiện đại hóa văn học. -Các bộ phận văn học và thành tưụ. Nghò luận văn học. GV giảng giải ,phát vấn,hướng dẫn HS tìm hiểu. HS làm bài tại lớp 10 37 38 39 40 Hai đứa trẻ-Thạch Lam Ngữ cảnh -Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống ở phố huyện. -Tâm trạng của hai đứa trẻ. -Giá trò nhân đạo của tác phẩm. Các nhân tố và vai trò của ngữ cảnh. Phát vấn,đàm thoại,diễn giảng,thảo luận. HS thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV. 11 41 42 43 44 Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân. Luyện tập thao tác lập luận so sánh. Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích,so sánh. -Nhân vật Huấn Cao,viên quản ngục. -Cảnh cho chữ. Vận dụng lý thuyết đã học để làm bài tập. Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập Phân tích,thảo luận. HS lên bảng làm bài tập.GV sửa chữa bổ sung hoàn chỉnh. HS làm bài,GV bổ sung cho hoàn chỉnh. 45 46 Hạnh phúc của một tang gia-Vũ Trọng Phụng. -Cảnh đám tang. -Ngòi bút châm biếm,đả kích,gây cười của tg. Giảng giải,phân tích,thảo luận. 12 47 48 Phong cách ngôn ngữ báo chí. Trả bài viết số 3. -Khái niệm. -Đặc điểm diễn đạt. NLVH Tìm hiểu bài tập để rút ra kết luận. 13 49 50 51 52 Một số thể loại văn học. Chí Phèo- Nam Cao. Phong cách ngôn ngữ báo chí. Đặc điểm của thơ ,truyện. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nam Cao. Đặc điểm các phương tiện diễn đạt. Phân tích ví dụ,thảo luận. Đọc,phát vấn,giảng giải. Phát vấn,thảo luận. 14 53 54 55 56 Chí Phèo –Nam Cao. Thực hành về câu trong văn bản. Bản tin -Nhân vật Chí Phèo,Bá Kiến. -Giá trò hiện thực ,nhân đạo của tác phẩm. Trật tự trong câu đơn,câu ghép. Mục đích,yêu cầu và cách viết bản tin. Đọc,phân tích,thuyết giảng,thảo luận. GV hướng dẫn HS làm bài tập. Phát vấn,thảo luận. 15 57 58 59 60 Đọc thêm: Cha con nghóa nặng- Hồ Biểu Chánh. Vi hành-Nguyễn Quốc. Tinh thần thể dục- Nguyễn Công Hoan. Luyện tập viết bản tin. n tập tập làm văn. -Tình cảm cha con ,tính cách người dân Nam Bộ. -Chân dung Khải Đònh.Ngòi bút phê phán,châm biếm của tác giả. -Mâu thuẫn trào phúng của tác phẩm. Vận dụng lý thuyết đã học để thực hành. -Hệ thống lại kiến thức đã học -Đọc –hiểu -Thuyết giảng -phát vấn -Thảo luận -HS làm bài tập 16 61 62 63 64 Vónh biệt Cửu trùng đài-Trích Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng. Thực hành một số kiểu câu trong văn bản. -Diễn biến tâm trạng nhân vật. -Nghệ thuật của tác phẩm. -Câu bò động. -Câu có khẩu ngữ. -Câu có trạng ngữ. -Đọc,tái hiện đoạn trích. -Phát vấn,thảo luận. -HS lên bảng giải bài tập,GV sửa chữa bổ sung cho hoàn chỉnh. 17 65 66 67 68 Tình yêu và thù hận- Trích Romeo và Juliet của Sếch Xpia. n tập văn học. n tập tiếng Việt. Diễn biến tâm trạng của nhân vật. -Hệ thống lại kiến thức văn học đã học. -Nắm vững các kiến thức đã học -Tái hiện đoạn trích. -Thảo luận,phát vấn Phát vấn,đàm thoại Thảo luận,làm bài tập theo nhóm. 18 69 70 71 72 n tập chung. Bài viết số 4 Kiểm tra học kì I. Kỹ năng làm bài tổng hợp HS làm bài trên giấy 19 73 74 75 76 Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. Trả bài viết 4 Mục đích,yêu cầu của hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. -Vận dụng lý thuyết đã học để thực hành tại lớp. -Thuyết giảng,phát vấn. HS làm bài tập HỌC KÌ II 20 77 78 79 Lưu biệt khi xuất dương-Phan Bội Châu. Nghóa của câu - Chí làm trai trong buổi đầu canh tân đất nước. -Nghóa sự việc. -Nghóa tình thái. HS Đọc,tìm hiểu nội dung bài thơ theo gợi ý của GV Tìm hiểu ví dụ để rút ra vấn đề. 21 80 81 82 Bài viết số 5 Vội vàng-Xuân Diệu Hầu Trời-Tản Đà Nghò luận xã hội Lòng ham sống say mê, cuồng nhiệt của tác giả. Cái tôi ngông nghênh phóng túng của tác giả. HS làm bài trên giấy tại lớp Thảo luận,đàm thoại phát vấn Diễn giải,phân tích. 22 83 84 Tràng giang-Huy Cận. Thao tác lập luận bác bỏ -Bức tranh thiên nhiên,bức tranh tâm trạng của tác giả. -Mục đích yêu cầu và cách bác bỏ. GV gợi ý cho HS tìm hiểu,phát hiện vấn đề. Tìm hiểu ví dụ để 85 Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ. Vận dụng lý thuyết để thực hành. đưa ra vấn đề. HS làm bài tập 23 86 87 88 Đây thôn Vó Dạ- Hàn Mặïc Tử. Trả bài viết 5. Ra đề bài viết 6 -Bức tranh thiên nhiên,làng quê, con người. -Bút pháp lãng mạng,trữ tình. -Nghò luận văn học. Đọc sáng tạo,GV gợi ý HS tìm hiểu. HS làm bài viết ở nhà. 24 89 90 91 Chiều tối-Hồ Chí Minh Từ ấy-Tố Hưũ Đọc thêm: -Lai Tân-HCM -Nhớ đồng-Tố Hưũ. -Tương tư-Nguyễn Bính -Chiều xuân-Anh Thơ -Tình yêu thiên nhiên,yêu cuộc sống,ý chí của con người. Lời tâm nguyện của chàng trai trẻ vừa giác ngộ lý tưởng cách mạng. 25 92 93 94 Đặc điểm loại hình tiếng Việt. Tiểu sử tóm tắt. -Tiếng là đơn vò cơ sở của ngữ pháp. -Từ không biến đổi hình thái. -Trật tự hư từ biểu thò ý nghóa ngữ pháp. Mục đích,yêu cầu và cách viết tiểu sử tóm tắt. 26 95 96 97 Tôi yêu em-Pus kin Đọc thêm:Bài thơ số 28-Togor Trả bài viết 6 -Lời giãi bày tình yêu -Niềm khao khát tình yêu 27 98 99 Người trong bao- Sê Khốp -Phê phán lối sống ích kỉ. -Nhân vật Bêlicốp và ý nghóa của truyện. 100 Luyện tập tiểu sử tóm tắt Vận dụng lý thuyết để làm bài tập 28 101 102 103 Người cầm quyền khôi phục uy quyền Trích Những người khốn khổ-Victor Huy go Thao tác lập luận bình luận. -Chân dung Giăng van giăng và Gia ve. -Mâu thuẫn,kòch tính của đoạn trích. Mục đích,yêu cầu và cách lập luận bình luận. 29 104 105 106 Về luân lí xã hội ở nước ta-Phan Chu Trinh. Đọc thêm:Tiếng mẹ đẻ-nguồn giải phóng các dân tộc bò áp bức Nguyễn An Ninh. Luyện tập thao tác lập luận bình luận. -Vai trò của luân lí xã hội. -Cáchlập luận của tác giả. -Vai trò của tiếng mẹ đẻ. -Trách nhiệm của mỗi người trong việc bảo vệ phát triển tiếng mẹ đẻ. Vận dụng lý thuyết để làm bài tập. 30 107 108 109 Ba cống hiến vó đại của Các Mác- Ăng Ghen. Phong cách ngôn ngữ chính luận. -Những cống hiến của Các Mác và tầm quan trọng của chúng. -Nghệ thuật lập luận của tác giả. -Khái niệm ,đặc trưng chung. 31 110 111 112 Một thời đại trong thi ca-Trích Thi nhân Việt Nam. Hoài Thanh- Hoài Chân. Phong cách ngôn ngữ chính luận. -Mối quan hệ giữa cái tôi và cái ta trong thơ mới. -Nghệ thuật lập luận của tác giả. Đặc điểm diễn đạt và những yêu cầu của chúng. 32 113 114 115 Một số thể loại văn học:Kòch ,Văn nghò luận. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác -Khái niệm,đặc điểm . -Những yêu cầu khi tìm hiểu kòch và văn nghò luận. Vận dụng lý thuyết để làm bài tập. lập luận. 33 116 117 118 Tóm tắt văn bản nghò luận. Luyện tập tóm tắt văn bản nghò luận. -Mục đích yêu cầu của việc tóm tắt . -Cách tóm tắt văn bản nghò luận. Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. 34 119 120 121 Ôn tập làm văn. Ôn tập Văn học Các thao tác lập luận đã học. -Nội dung trong văn học hiện đại. -Phương pháp,nghệ thuật 35 122 123 124 Ôn tập Tiếng Việt Ôn tập chung. Luyện tập về các kiểu câu Tích hợp kiến thức,kỹ năng từ văn học,tiếng việt để làm bài làm văn đạt hiệu quả. 36 125 126 127 Ôn tập chung. Bài viết số 7 Củng cố kiến thức. Nghò luận xã hội. 37 128 129 130 Trả bài viết số 7 Hướng dẫn ôn tập trong hè. V/ Biện pháp thực hiện. 1/ Giáo viên. -Trong những năm đầu tiên dạy chương trình mới,phương pháp mới nên đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bò,đầu tư kó càng,chu đáo. -Tham khảo các sách có nội dung liên quan để bổ sung kioến thức cho bài dạy đạt kết quả tốt. -Soạn giảng đầy đủ,kòp thời. - Tích cực thao giảng,dự giờ,thảo luận,trao đổi,học hỏi cùng đồng nghiệp để nâng cao chuyên môn. -Học sinh vẫn còn học theo thói quen thụ động nên đòi hỏi giáo viên phải luôn tìm tòi,thay đổi phương pháp để phát huy thế chủ động của học sinh. -Ngoài các bài kiểm tra theo quy đònh,GV nên tăng cường kiểm tra học sinh dưới nhiều hình thức khác nhau như:kiểm tra miệng,kiểm tra bài tập,bài soạn… - Hội thảo chuyên đề cũng là cách để GV có thể trao đổi,đầu tư kó hơn cho kiến thức,kó năng của việc giảng dạy. [...]... - Có sự thi đua giữa các nhóm,các tổ để kích thích cho việc học tập có kết quả tốt hơn - Rèn luyện chữ viết,kỹ năng sử dụng Tiếng Việt để phục vụ tốt cho tất cả các môn học VI/ Chỉ tiêu GV và HS cần thực hiện tốt tất cả các kế hoạch, biện pháp để đưa đến kết quả tốt nhất * Chỉ tiêu chung: -Trong năm học phải có tối thiểu 4 đồ dùng dạy học -Hai buổi sinh hoạt ngoại khóa -Các lớp đều có thành viên tham...-Phát hiện,bồi dưỡng học sinh có năng khiếu làm cơ sở cho việc lựa chọn học sinh giỏi -GV cố gắng sử dụng nhiều đồ dùng dạy học để giúp HS có thái độ tốt,có cái nhìn trực quan sinh động trong giờ học -Khuyến khích HS làm đồ dùng dạy học để các em tự tìm hiểu về nội dung,ý nghóa của tác phẩm -Tổ chuyên môn cần có các buổi hoạt động ngoại khóa,sinh hoạt ngoài giờ lên lớp về . LONG KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN ® Năm học 2009-2010 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN I / Nhiệm vụ được giao. Trong năm học 2009-2010 tôi được phân công giảng dạy môn ngữ văn ở các lớp 11A1,11A2,11A14,12A2,12A8 văn ở các lớp 11A1,11A2,11A14,12A2,12A8. Tổng số tiết dạy trong tuần là 20. Kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm như sau: Lớp số HS Trên điểm 5 dưới điểm 5 11A1 11A2 11A14 12A2 12A8 . việc giảng dạy cũng gặp nhiều khó khăn. Việc vận dụng giảng dạy phương pháp mới đòi hỏi phải có sự chuẩn bò kó càng,chu đáo.Các phương tiện đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung bài dạy cũng conø

Ngày đăng: 02/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan