Giáo án tiếng việt 5 tập 2

43 3.2K 10
Giáo án tiếng việt 5 tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tiếng việt 5 tập 2

Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I- MỤC TIÊU : 1- Biết đọc văn kịch Cụ thể : - Đọc phân biệt lời nhân vật, lời tác giả - Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng nhân vật - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch 2- Hiểu nội dung phần trích đoạn kịch : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân người niên Nguyễn Tất Thành II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa đọc SGK Ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có) - Bảng phụ III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu – Ghi đề HĐ1: Luyện đọc * HS đọc lượt - HS đọc phần Nhân vật Cảnh trí - GV đọc trích đoạn kịch: + Giọng anh Thành : châm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể suy nghĩ, trăn trở vận nước + Giọng anh Lê : hồ hởi, nhiệt tình, thể tính cách người có tinh thần yêu nước Cần nhấn giọng từ ngữ : Sao lại ? Vào Sài Gịn làm ? Sao lại khơng ? Không ! * HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn : đoạn + Đ1 : Từ đầu đến vào Sài Gịn làm ? + Đ2 : Tiếp theo đến Sài Gòn + Đ3 : Phần lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần - Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: Phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lăng Sa (GV viết bảng lớp) * Hướng dẫn HS đọc nối tiếp lần - Cho HS đọc đoạn - Gọi HS đọc đoạn - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc dòng giải cuối - Yêu cầu HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn - HS đọc - HS đọc theo hình thức phân vai - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK - HS đọc nối tiếp (2 lần) - HS đọc từ ngữ khó - HS đọc đoạn - HS đọc giải đầu - HS giải nghĩa từ (dựa vào SGK) - HS đọc theo cặp - 2HS đọc Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 HĐ2: Tìm hiểu * Đoạn : - HS đọc thầm giới thiệu nhân vật + cảnh trí trả lời câu hỏi CH : Anh Lê giúp anh Thành việc ? Anh -Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm SG có giúp khơng ? anh tìm việc cho anh Thành * Đoạn : Các câu nói : H : Những câu nói anh Thành cho + Chúng ta đồng bào Cùng máu đỏ da thấy anh nghĩ tới dân, tới nước ? vàng với + Vì anh với tơi công dân nước Việt GV : Những câu nói thể lo lắng anh Thành dân, nước CH : Câu chuyện anh Thành anh Lê + Anh Lê gặp anh Thành để báo tin xin nhiều lúc không ăn nhập với Hãy tìm việc làm cho anh Thành Anh Thành chi tiết thể điều giải thích lại khơng nói đến chuyện ? + Anh Thành khơng trả lời vào câu hỏi anh Lê Cụ thể : - Anh Lê hỏi :Vậy anh vào Sài Gòn làm ? - Anh Thành đáp : Anh học trường Sa-xơ-lu Lơ-ba anh người nước ? - Anh Lê hỏi : Nhưng chưa hiểu ? Sài Gịn - Anh Thành lại đáp : Vì đèn dầu ta khơng sáng đèn hoa kì - GV : Câu chuyện …cứu nước, cứu dân HĐ3: HD Đọc diễn cảm - Cho HS đọc phân vai - HS đọc: HS đọc lời người dẫn chuyện, đọc lời anh Lê đọc lời anh Thành Đưa bảng phụ chép đoạn để HS luyện đọc - HS luyện đọc theo hướng dẫn GV - Gv đọc mẫu - HS đọc theo nhóm - Cho HS thi đọc - nhóm lên thi đọc - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay - Lớp nhận xét HĐ4: Củng cố, dặn dò : H : Em nêu ý nghĩa trích đoạn kịch - Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường - GV nhận xét tiết học cứu nước cứu dân người niên - Dặn HS nhà đọc lại bài, đọc trước Nguyễn Tất Thành kịch (trang 10) Nghe - viết : NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC Phân biệt âm đầu r/ d/ gi; âm o / ô I- MỤC TIÊU : 1- Nghe - viết tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực 2- Luyện viết tiếng chứa âm đầu r/ d/ gi âm o / dễ viết lẫn ảnh hưởng phương ngữ Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có) - Bút + 3, tờ giấy khổ to bảng phụ III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy 1- Giới thiệu 2- Hướng dẫn HS nghe - viềt * HĐ : Hướng dẫn tả - HS đọc tả: Đọc thong thả, rõ ràng, phát âm xác từ ngữ HS dễ viết sai H : Bài tả cho em biết điều ? GV : Nguyễn Trung Trực nhà yêu nước tiếng nước ta Trước lúc hy sinh, ơng có câu nói lưu danh mn thuở “Khi đất hết cỏ, nước Nam ta hết người đánh Tây.” GV : Các em ý viết hoa từ ? Vì ? : Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Nam Bộ, Nam Kì, Tây - Cho HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai chài lưới, dậy, khẳng khái * HĐ : GV đọc cho HS viết - GV đọc toàn - GV đọc câu, cụm từ cho HS viết (đọc - lần) Đọc câu, đọc toàn * HĐ : Chấm, chữa - GV đọc lại tả lượt - GV chấm - - Nhận xét chung * HĐ : Làm tập - Cho HS đọc yêu cầu tập + thơ - GV giao việc + Các em chọn r, d gi để điền vào ô số cho + Ô số em nhớ chọn o ô để điền vào, nhớ thêm dấu thích hợp - Cho HS làm - Cho HS trình bày kết theo hình thức tiếp sức (GV dán tờ giấy ghi sẵn BT1) Cách chơi : GV chia nhóm, nhóm HS Theo lệnh GV em lên bảng điền chữ Lần lượt em lên Em cuối Hoạt động học - HS đọc - HS theo dõi đọc thầm SGK - HS đọc thầm lại tả lần - Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, nhà yêu nước dân tộc ta - Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ - Phân tích luyện viết bảng - HS viết tả - HS tự soát lỗi - HS đổi cho nhau, soát lỗi (đối chiếu với SGK để soát lỗi) ghi lỗi lề trang - HS đọc to, lớp đọc thầm theo - HS làm theo cặp - nhóm thi tiếp sức gắn kết lên thơ (mỗi nhóm HS) Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 điền xong đọc lại thơ (nếu nhóm điền xong lúc nhóm sau cần nói chữ điền) - GV nhận xét chốt lại kết - Lớp nhận xét giấc, trốn, dim, rơi, giêng,ngọt * HĐ : Làm tập (BT lựa chọn) - GV chọn câu a b cho lớp làm Câu 3a : - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc truyện vui - GV giao việc : Trong câu chuyện vui cịn số trống Các em có nhiệm vụ tìm tiếng bắt đầu r, d gi để điền vào chỗ trống cho - Cho HS làm - HS làm cá nhân theo nhóm BT - Cho HS trình bày kết (GV đưa bảng - HS lên làm bảng lớp, lớp dùng bút phụ chép sẵn BT 3a lên) (nếu làm cá nhân) chì viết vào SGK tiếng cần điền - GV nhận xét chốt lại kết : - Lớp nhận xét làm bảng lớp tiếng cần điền : ra, giải, già, dành - HS ghi kết vào tập Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhớ để kể lại câu chuyện Làm việc cho ba thời; học thuộc lòng hai câu đố CÂU GHÉP I- MỤC TIÊU : 1- Nắm khái niệm câu ghép mức độ đơn giản 2- Nhận biết câu ghép đoạn văn, xác định vế câu câu ghép; đặt câu ghép II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở tập, bảng phụ, bút + vài tờ giấy khổ to III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu – Ghi HĐ1 : Làm câu - Cho HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - GV giao việc: Xác định chủ ngữ, vị - HS làm việc nhóm Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 ngữ câu - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét chốt lại kết * HĐ2 : Làm câu - Cho HS đọc yêu cầu câu - GV giao việc : em cần xếp câu vào nhóm a) Câu đơn (câu có cụm C-V) b) Câu ghép (có nhiều cụm C-V ngang hàng) - Cho HS làm việc - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét chốt lại kết a) Câu đơn : Câu b) Câu ghép : Câu 2, 3, * HĐ : Làm câu - Tương tự câu - GV kết luận phần ghi nhớ - Cho HS đọc Ghi nhớ SGK 4- Luyện tập * HĐ : Làm tập - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn - GV giao việc: Hai việc + Tìm câu ghép đoạn văn + Xác định vế câu câu ghép tìm - Cho HS làm việc (GV phát tờ phiếu cho HS làm bài) - Cho HS trình bày kết - HS đọc thầm đoạn văn - Dùng bút chì đánh số thứ tự câu SGK - Xác định CN-VN câu - Một số HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét - HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe - HS làm cá nhân - Một số em phát biểu - Cả lớp nhận xét - HS trả lời cá nhân - HSđọc - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân theo cặp HS làm vào phiếu - HS làm vào phiếu lên dán lên bảng lớp - GV nhận xét chốt lại kết - Cả lớp nhận xét (GV đưa bảng phụ ghi kết lên) Đoạn văn có câu ghép * HĐ : Làm tập - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Hỏi : Có thể tách vế câu câu ghép thành câu đơn không ? Vì ? - GV giao việc : Các em cần nêu rõ có Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 tách vế câu câu ghép BT1 thành câu đơn khơng ? Vì ? - Cho HS làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét chốt lại kết * HĐ : Làm tập - Cho HS đọc yêu cầu tập - GV nói rõ yêu cầu tập - HS làm cá nhân - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - HS làm vào nháp - HS làm vào phiếu - Lớp nhận xét 4- Củng cố, dặn dò - GV : Em nhắc lại nội dung cần ghi - HS nhắc laị nhớ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ CHIẾC ĐỒNG HỒ I- MỤC TIÊU : 1- Rèn kỹ nói : - Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, em kể lại đoạn toàn câu chuyện Chiếc đồng hồ - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện, Bác Hồ …cũng đáng qúy 2- Rèn kỹ nghe : - Chăm nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa truyện SGK - Bảng lớp viết từ cần giải thích : tiếp quản, đồng hồ quýt III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu – Ghi đề 2- GV kể chuyện * HĐ : Kể lần (Không sử dụng tranh - GV kể to, rõ, chậm - HS lắng nghe * HĐ : Kể lần (Kết hợp tranh) + Tranh : Năm 1954 có chiều phân tán - HS quan sát tranh + nghe kể + Tranh + : Bác hồ đến thăm hội nghị Mọi người vui vẻ đón Bác (Tranh 2) Bác bước lên diễn đàn đồng hồ không ? (Tranh 3) + Tranh : Chỉ phút hết 3- Hướng dẫn HS kể chuyện Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 * HĐ : Cho HS kể theo cặp - GV giao việc : Các em kể theo cặp : Mỗi em kể cho bạn nghe sau đổi lại * HĐ : Cho HS thi kể chuyện trước lớp - GV giao việc : cô cho cặp lên thi kể Các em kể nối tiếp - GV nhận xét, với HS bầu chọn nhóm kể hay biết kết hợp lời kể với tranh + Qua câu chuyện này, Bác Hồ muốn khuyên điều ? - GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện - Từng cặp HS kể cho nghe - cặp lên thi - Lớp nhận xét + Trình bày cá nhân 4- Củng cố, dặn dị - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị trước sau NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU : 1- Biết đọc văn kịch Cụ thể : - Đọc phân biệt lời nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả - Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng nhân vật - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch 2- Hiểu nội dung phần : Người niên Nguyễn Tất Thành tâm nước ngồi tìm đường cứu nước, cứu dân - Hiểu ý nghĩa tồn trích đoạn kịch: Ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ viết sẵn từ, cụm từ La-tút-sơ, Tơ-rê-vin, A-lê hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra cũ - Kiểm tra nhóm + Nhóm 1: Các em đọc phân vai trả - Nhóm đọc trả lời câu hỏi lời câu hỏi sau (đoạn trích học) Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 Hỏi: Anh Lê giúp anh Thành việc ? Kết ? + Nhóm 2: Các em đọc phân vai trả lời câu hỏi sau : Hỏi: Những câu nói anh Thành cho thấy anh nghĩ đến dân, đến nước ? - GV nhận xét + cho điểm 2- Bài Giới thiệu – Ghi đề `Gọi HS đọc kịch lượt - Cần đọc phân biệt lời nhân vật Cho HS đọc đoạn nối tiếp HĐ1: Luyện đọc - GV chia đoạn : đoạn + Đoạn : Từ đầu đến lại cịn say nóng + Đoạn : Phần lại - Cho HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: súng kíp, Phú Lăng Sa, La-tút-sơ Tê-rê-vin Đọc đoạn nối tiếp lần giải nghĩa từ đoạn Cho HS đọc n hóm GV mẫu HĐ2: Tìm hiểu + Đoạn : -Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm đoạn Hỏi : Anh Lê, anh Thành niên yêu nước, họ có khác ? - HS lắng nghe - HS đánh dấu đoạn SGK - HS đọc đoạn nối tiếp trước lớp lần - Hs luyện đọc theo hướng dẫn GV - Đọc nối tiếp lần - Từng cặp HS đọc đoạn nối tiếp hết - HS đọc toàn đoạn trích - HS đọc giải - -> HS giải nghĩa từ -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Sự khác : + Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ + Thành Thành không cam chịu, tin tưởng đường chọn Hỏi : Quyết tâm anh Thành tìm đường + Để giàn lại non sông cứu nước thể qua lời nói, + Làm thân nơ lệ cử ? + Sẽ có đèn khác + Xòe bàn tay : “Tiền đâu ?” + Đoạn : Hỏi: Người công dân số đoạn kịch - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo ? Vì gọi ? Thảo luận nhóm + Người cơng dân số Nguyễn Tất Thành Đó Bác Hồ kính u + Gọi vì: Ý thức công dân nước Việt Nam thức tỉnh sớm Người Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 HĐ3: Đọc diễn cảm - Cho HS đọc phân vai - GV luyện cho HS đọc đoạn - Gv đọc mẫu - Từng nhóm HS luyện đọc - Cho HS thi đọc - nhóm lên thi đọc - GV nhận xét + Bình chọn nhóm đọc hay - Lớp nhận xét Củng cố - dặn dị Hỏi: Tồn trích đoạn kịch (phần + 2) - Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa nói lên điều ? tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại trích đoạn Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I- MỤC TIÊU : 1- Củng cố kiến thức đoạn mở 2- Viết đoạn mở cho văn tả người theo hai kiểu trực tiếp gián tiếp II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở - Bút + tờ giấy khổ to để HS làm III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài- Ghi đề * HĐ1 : Cho HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn -1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo 1+2 - GV giao việc : + Các em đọc kỹ đoạn a, b + Nêu rõ cách mở đoạn có khác nhau? - Cho HS làm - HS làm việc cá nhân - Cho HS trình bày kết - Một số HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét + chốt lại kết - Lớp nhận xét + Đoạn mở a : Mở theo cách trực tiếp Giới thiệu trực tiếp người định tả + Đoạn mở b : Mở theo kiểu gián tiếp : Giới thiệu hồn cảnh sau giới thiệu người định tả * HĐ : Cho HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề a, b, c, d - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - GV giao việc + Mỗi em chọn + Viết đoạn mở theo kiểu trực tiếp theo kiểu gián tiếp - Cho HS làm bài: Phát giấy cho HS - HS làm vào giấy - Cho HS trình bày (yêu cầu HS nói rõ chọn - HS làm cá nhân đề ? Viết mở theo kiểu nào?) - HS làm vào giấy dán lên bảng lớp - Một số HS đọc đoạn mở - GV nhận xét, khen HS biết mở - Lớp nhận xét theo cách chọn hay HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV: Em nhắc lại hai kiểu mở - Một vài HS nhắc lại văn tả người - GV nhận xét tiết học, khen HS viết đoạn mở hay Chuẩn bị sau - Yêu cầu HS viết đoạn mở chưa đạt viết lại - Dặn HS chuẩn bị sau Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 - GV giao việc : việc + Đọc lại đoạn trích + Khôi phục lại từ bị lược + Giải thích tác giả lược từ - Cho HS làm GV dán lên bảng phiếu ghi đoạn văn có từ bị lược - GV nhận xét chốt lại ý + Từ cấn điền chỗ trống : nếu, + Tác giả lược bớt từ để câu văn gọn, tránh lặp Người đọc hiểu đủ, nội dung * HĐ : Hướng dẫn HS làm BT (Cách tiến hành tương tự tập 2) - GV chốt lại kết : a) Từ cần điền : b) Từ cần điền : (hoặc mà) c) Từ cần điền : hay - HS đọc yêu cầu BT + đọc đoạn trích - HS lên bảng làm phiếu - Lớp làm tập - Lớp nhận xét kết 5- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà học thuộc nội dung cần ghi - HS lắng nghe nhớ Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I- MỤC TIÊU : 1- Dựa vào mẫu chuyện buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể cách lập chương trình hoạt động nói chung 2- Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ., bút + số tờ giấy khổ to để HS làm III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu 2- Làm tập * HĐ : Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc toàn BT - GV giao việc : việc a/ Nêu mục đích buổi liên hoan văn nghệ b/ Nêu việc cần làm phân công lớp trưởng c/ Thuật lại diễn biến buổi liên hoan - HS đọc to, lớp đọc thầm Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 - Cho HS làm - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét chốt lại lời giải * HĐ : Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc gợi ý - GV giao việc + Em đóng vai lớp trưởng, lập chương trình hoạt động lớp để chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam - Cho HS làm GV phát giấy khổ to + bút cho nhóm (hoặc phát bảng nhóm) - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét + bình chọn nhóm làm tốt, trình bày đẹp 3- Củng cố, dặn dò H:Theo em lập chương trình hoạt động có ích lợi ? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị tiết TLV tuần sau - HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Hs làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - -> HS phát biểu TRÍ DŨNG SONG TOÀN I- MỤC TIÊU : 1- Đọc lưu loát, diễn cảm văn - giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương Biết đọc phân biệt lời nhân vật : Giang Văn Minh, vua Minh , đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông 2- Hiểu ý nghĩa học : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ quyền lợi danh dự đất nước sứ nước II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa đọc SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A- Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS (đọc Nhà tài trợ đặc biệt - HS đọc đoạn + đoạn trả lời câu Cách mạng + trả lời câu hỏi) hỏi 2/SGK - HS đọc đoạn lại + trả lời câu hỏi 3/SGK B- Bài 1- Giới thiệu 2- Luyện đọc HS đọc - GV đưa tranh vẽ lên vừa tranh vừa giới - HS đọc nối tiếp văn thiệu : Tranh vẻ ông Giang Văn Minh - HS quan sát tranh nghe lời giới thiệu GV Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn : đoạn Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 + Đoạn 1: Từ đầu đến “ hỏi cho nhẽ.” + Đoạn 2: Tiếp theo đến “ đền mạng Liễu Thăng” + Đoạn 3: Tiếp theo đến “ ám hại ông.” + Đoạn 4: Còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn Cho HS đọc nhóm - Cho Hs đọc GV đọc diễn cảm văn 3- Tìm hiểu * Đoạn + - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm H:Sứ thần Giang Văn Minh làm cách để vua nhà Minh bãi bỏ lệ“góp giỗ Liễu Thăng ?“ * Đoạn + - Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi H: Nhắc lại nội dung đối đáp ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh H: Vì vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ? - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK - HS nối tiếp đọc - Đọc nối tiếp lần + giải nghĩa từ đọc giải - HS chia nhóm - -> HS đọc lại trước lớp -1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Ơng vờ khóc than khơng có mặt nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời - Lớp đọc thầm - HS nhắc lại đối đáp - Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng Vua Minh cịn căm ghét ơng ơng H : Vì nói ơng Giang Văn Minh - Vì ơng vừa mưu trí vừa bất khuất người trí dũng song toàn ? 4- Đọc diễn cảm - Cho nhóm đọc phân vai - HS đọc phân vai - GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện - HS đọc theo hướng dẫn GV lên hướng dẫn HS đọc - Cho HS thi đọc - HS thi đọc phân vai - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay - Lớp nhận xét 5- Củng cố, dặn dò H : Em nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể câu chuyện cho người thân nghe Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 Nghe - viết : TRÍ DŨNG SONG TỒN Phân biệt âm đầu r/d/gi, dấu hỏi, dấu ngã I- MỤC TIÊU : 1- Nghe - viết tả đoạn truyện Trí dũng song tồn 2- Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi, có hỏi ngã II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có) - Bút 3, tờ phiếu khổ to III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A- Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS GV đọc cho HS viết từ - HS lên viết bảng lớp ngữ có âm o, ô VD: trông mong, mong muốn, lông lốc, giỗ Tổ B- Bài 1- Giới thiệu 2- Viết tả * HĐ : Hướng dẫn tả - Gọi HS đọc tả - HS đọc, lớp đọc thầm H: Đoạn tả kể điều ? - Kể việc ơng Giang Văn Minh khảng Hướng dẫn viết từ khó : linh cửu, nhục mệnh khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai vua người ám hại ơng * HĐ2: HS viết tả - Gv đọc câu phận câu - HS viết tả để HS viết (đọc lần) * HĐ 3: Chấm, chữa - GV đọc tả lượt - HS tự sốt lỗi - GV chấm - - HS đổi cho để sửa lỗi - GV nhận xét chung 3- Làm BT * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc to, lớp đọc thầm - GV nhấn mạnh lại yêu cầu đề - Cho HS làm GV dán ba tờ phiếu chuẩn - HS lên làm vào phiếu, lớp làm bị trước BT nháp - Cho HS trình bày kết làm - GV nhận xét + chốt lại từ tìm a/ Các từ chứa tiếng bắt đầu r/d/gi : để dành, dành dụm, rành, rành rẽ, giành * HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT a/ Cho HS đọc yêu cầu đọc thơ - GV nhấn mạnh yêu cầu đề - Cho HS làm GV hướng dẫn cho HS làm theo hình thức thi tiếp sức (GV dán lên bảng phiếu photo thơ) - GV nhận xét kết chốt lại ý 4- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại thơ Dáng hình gió - Một số HS nối tiếp đọc từ tìm - Lớp nhận xét - HS đọc to, lớp đọc thầm theo - HS làm theo nhóm Mỗi nhóm HS lần lưuợt lên điền âm đầu vào chỗ trống thích hợp - Lớp nhận xét kết Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 Mở rộng vốn từ : CÔNG DÂN I- MỤC TIÊU : 1- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Công dân : từ nối nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân 2- Vận dụng vốn từ học, viết đoạn văn ngắn nói nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có) - Bút + số tờ giấy khổ to III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A- Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS : Cho HS làm lại BT (Phần - HS làm lại BT luyện tập) tiết Luyện từ câu trước - HS làm lại BT - GV nhận xét + cho điểm - HS làm lại BT B- Bài 1- Giới thiệu 2- Làm BT * HĐ : Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc to, lớp lắng nghe - GV giao việc : + Đọc lại từ cho + Ghép từ công dân vào trước sau từ để tạo thành cụm từ có nghĩa - Cho HS làm GV phát bút + phiếu cho - HS làm vào phiếu HS - HS lại làm cá nhân (làm vào tập) - Cho HS trình bày kết - HS làm vào phiếu lên dán bảng lớp - GV nhận xét chốt lại cụm từ HS - Lớp nhận xét ghép * HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc nghĩa - HS đọc to, lớp lắng nghe cho cột A, đọc từ cho cột B - GV giao việc : + Các em đọc thầm lại nghĩa + Nối nghĩa cột A với từ cột B tương ứng Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 - Cho HS làm GV dán tờ phiếu kẻ sẵn cột A, cột B - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét chốt lại kết * HĐ : Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc : + Đọc lại câu nói Bác với đội Bác đến thăm đền Hùng + Dựa vào nội dung câu nói để viết đoạn văn khoảng câu nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân - Cho HS làm - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét hai mặt : Đoạn văn viết yêu cầu viết hay + khen HS làm tốt 3- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ từ học để sử dụng tốt học tập giao tiếp hàng ngày - HS lên làm vào phiếu HS cịn lại dùng bút chì nối SGK - Lớp nhận xét làm bạn lớp - HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm việc cá nhân - Một số HS đọc đoạn văn viết - Lớp nhận xét - HS lắng nghe Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I- MỤC TIÊU : 1- Rèn kỹ nói : - HS kể câu chuyện chứng kiến làm thể ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử - văn hóa ; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường ; việc làm thể lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ - Biết xếp tình tiết, kiện thành câu chuyện Hiểu trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện 2- Rèn kỹ nghe : Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng lớp viết đề - Một số tranh ảnh phục vụ cho đề III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A- Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS - HS kể Yêu cầu HS kể câu chuyện theo nội dung học tiết trước - GV nhận xét, cho điểm B- Bài 1- Giới thiệu 2- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề - Cho HS đọc đề -1HS đọc đề - GV viết đề bảng lớp, gạch từ ngữ quan trọng đề - Cho HS đọc gợi ý - HS đọc gợi ý SGK GV : Em chọn đề nhớ đọc kỹ phần gợi ý cho đề - Cho HS giới thiệu câu chuyện kể - HS nêu tên câu chuyện kể 3- HS kể chuyện * HĐ1 : HS kể nhóm + trao đổi ý - Từng cặp HS kể chuyện cho nghe + nghĩa câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện HĐ : Cho HS thi kể trước lớp - Đại diện nhóm lên thi kể nêu ý nghĩa câu chuyện kể - GV nhận xét + khen câu chuyện có ý - Lớp nhận xét nghĩa hay + kể hay 4- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Dặn HS chuển bị tiết tới tuần 22 Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 TIẾNG RAO ĐÊM I- MỤC TIÊU : 1- Đọc trơi chảy tồn Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với tình đoạn : chậm trầm buồn, dồn dập, căng thẳng, bất ngờ 2- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động xả thân cao thượng anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu gia đình nạn II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa đọc SGK - Bảng phụ III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A- Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS : đọc Trí dũng song tồn - HS : đọc đoạn + trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi 1/SGK - HS : đọc phần lại trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm B- Bài 1- Giới thiệu 2- Luyện đọc * HĐ : HS đọc toàn - HS tiếp nối đọc toàn Cả lớp đọc thầm theo * HĐ2 : Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp - GV chia đoạn : đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK + Đoạn 1: Từ đầu đến “ buồn não nuột.” + Đoạn 2: Tiếp theo đến “ mịt mù.” + Đoạn 3: Tiếp theo đến “ chân gỗ.” - HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn 4: Phần lại - Luyện đọc từ ngữ: khuya, tĩnh mịch, thảm - HS luyện đọc từ ngữ thiết, khập khễnh, cấp cứu - Đọc nối tiếp lần + đọc giải giải nghĩa từ * HĐ3 : Hướng dẫn HS đọc nhóm - Mỗi nhóm em, em đọc đoạn sau đổi thứ tự đọc - Cho HS đọc toàn - -> HS đọc trước lớp * HĐ : GV đọc diễn cảm tồn 3- Tìm hiểu * Đoạn + - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi - Đọc thầm trả lời câu hỏi H: Tác giả nghe tiếng rao bán bánh giò vào lúc - Vào đêm khuya tĩnh mịch ? H: Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác - Tác giả thấy buồn não nuột ? - Xảy lúc nửa đêm Đám cháy thật H: Đám cháy xảy vào lúc ? miêu tả dội ? Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 * Đoạn + : Tiến hành tương tự H:Người dũng cảm cứu em bé ? Con - Cứu em bé người bán bánh giò người hành động anh có đặc biệt ? - Điều đặc biệt : Anh thương binh nặng, chân - Cho HS đọc lướt lại văn - HS đọc toàn H: Chi tiết câu chuyện gây bất ngời - Chi tiết : Khi người ta phát cho người đọc ? chân gỗ H: Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ - HS phát biểu tự trách nhiệm công dân người sống ? - Gv nhận xét khẳng định ý em trả lời 4- Đọc diễn cảm - Cho HS đọc toàn - HS nối tiếp đọc toàn - GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần - Hs đọc luyện đọc + hướng dẫn em đọc - Cho HS thi đọc - Một vài HS thi đọc đoạn - GV nhận xét + khen HS đọc hay - Lớp nhận xét 5- Củng cố, dặn dò H : Câu chuyện nói lên điều ? - HS nêu - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ nội dung câu chuyện LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I- MỤC TIÊU : - Biết lập chương trình cho hoạt động tập thể II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 - Bút + Bảng nhóm III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS Hoạt động học sinh - HS nói lại tác dụng việc lập chương trình hoạt động - HS nói lại cấu tạo chương trình hoạt động - GV nhận xét + cho điểm B- Bài 1- Giới thiệu Ì- Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động + Các em đọc lại đề cho + Chọn đề đề lập chương trình hoạt động cho đề em chọn + Có thể tự tìm đề khác - Cho HS đọc lại đề - HS đọc thầm lại yêu cầu đọc đề, chọn đề tự tìm đề - Cho Hs nêu đề chọn - HS nêu đề lập chương trình - GV đưa bảng phụ viết cấu tạo ba phần - HS đọc to, lớp lắng nghe chương trình hoạt động * HĐ : Cho HS lập chương trình hoạt động - GV phát cho HS bảng nhóm (hoặc giấy - HS làm vào bảng giấy GV khổ to cho nhóm làm) phát - HS cịn lại làm vào nháp - Cho HS trình bày kết - Một số HS đọc làm - GV nhận xét khen HS làm tốt - Lớp nhận xét - GV chọn tốt bảng, bổ sung cho - HS ý nội dung làm bảng lớp tốt để HS tham khảo 3- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa tốt nhà lập lại viết vào NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I- MỤC TIÊU : Hiểu câu ghép thể quan hệ nguyên nhân- kết Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí vế câu để tạo câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng lớp viết câu ghép tập ( phần nhận xét) - Vở tập tiếng Việt lớp 5, tập hai (nếu có) Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 - Bút số tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT1,4 ( phần luyện tập ) - Bảng lớp viết câu văn tập3 ( phần luyện tập) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS - HS trả lời HS làm tập đọc đoạn văn ngắn em viết nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân ( BT4) B- Bài 1- Giới thiệu – Ghi đề 2- Nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu BT1 Cả lớp đọc thầm GV nhắc Hs trình tự làm Cho HS nhận xét, chốt lại lời giải HS nhận xét BT2: HS đọc yêu cầu HS phát biểu Cho HS nhận xét, chốt lại 3- Ghi nhớ - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ - HS đọc SGK - Cho HS nhắc lại nộidung ghi nhớ (khơng - HS nhắc lại nhìn SGK) 4- Luyện tập * HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo + Tìm vế câu nguyên nhân, kết quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối vế câu - Cho HS làm - HS làm cá nhân - Cho HS trình bày kết - Một số HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét chốt lại lời giải - Lớp nhận xét * HĐ : Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Cho HS trình bày kết HS đọc làm - GV nhận xét khen HS làm - Lớp nhận xét BT3: HS đọc yêu cầu bài, tự làm HS làm BT4: HS đọc yêu cầu bài, tự làm HS làm 5- Củng cố, dặn dò : GV : Em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - HS nhắc lại - GV nhận xét tiết học - Dặn HS hgi nhớ kiến thức vừa luyện tập Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21/ T.2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/02/ 2008 ... viết lại Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21 / T .2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/ 02/ 20 08 - Dặn HS nhà chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tuần 20 Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21 / T .2 / GV... Bảng lớp viết câu ghép tập ( phần nhận xét) - Vở tập tiếng Việt lớp 5, tập hai (nếu có) Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21 / T .2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/ 02/ 20 08 - Bút số tờ phiếu... HỌC : - Vở tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có) - Photo vài trang từ điển liên quan đến nội dung học Giáo án Luyện từ câu5 / Tuần 21 / T .2 / GV Trần Tài/ TH Hồ Phước Hậu/ Ngày soạn14/ 02/ 20 08 - Bút

Ngày đăng: 01/02/2013, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan