Tâm lý học lứa tuổi - Phần 1 ppt

132 1.4K 9
Tâm lý học lứa tuổi - Phần 1 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu môđun 152 tâm lí học lứa tuổi tiểu học tâm lí học sư phạm 152 Chủ đề 154 Khái quát tâm lí học lứa tuổi tiểu học tâm lí học sư phạm 154 (6 tiết) 154 Chủ đề 169 Lí luận phát triển tâm lí trẻ em 169 Chủ đề 188 Các hoạt động đặc đIểm tâm lí Của học sinh tiểu học 188 (11 tiết) 188 Chủ đề 219 Tâm lí học dạy học tiểu học 219 (11 tiết) 219 Chủ đề 236 Tâm lí học giáo dục Tiểu học 236 (11 tiết) 236 Chủ đề 256 Tâm lí học người giáo viên Tiểu học 256 (13 tiết) 256 Tiểu mơđun TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI TIỂU HỌC VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM (60 tiết) I MỤC TIÊU CHUNG CỦA TIỂU MÔĐUN VỀ KIẾN THỨC Trình bày vấn đề lí luận chung phát triển tâm lí tuổi học sinh tiểu học, đặc điểm tâm lí bản, hoạt động học sinh tiểu học, nội dung tâm lí học dạy học giáo dục Tiểu học VỀ KĨ NĂNG Vận dụng kiến thức tâm lí học để tìm hiểu tâm lí học sinh tiểu học, vận dụng kiến thức kĩ Tâm lí học lứa tuổi, Tâm lí học sư phạm để tổ chức dạy học giáo dục học sinh có kết VỀ THÁI ĐỘ Tăng thêm lịng u trẻ, u nghề dạy học nói chung, dạy học giáo dục học sinh tiểu học nói riêng, coi trọng việc hình thành hồn thiện nhân cách người giáo viên tiểu học II GIỚI THIỆU TIỂU MÔĐUN TT Tên chủ đề Số tiết Trang số Khái quát Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm Lí luận phát triển tâm lí trẻ em tiểu học 24 Các hoạt động đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 11 43 Tâm lí học dạy học Tiểu học 11 73 Tâm lí học giáo dục Tiểu học 11 90 Tâm lí học người giáo viên tiểu học 13 109 Cộng III ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN TIỂU MÔĐUN – Sinh viên học xong tiểu mơđun (Tâm lí học đại cương) 152 60 tiết – Tài liệu tham khảo để học tập tiểu môđun Trần Trọng Thuỷ (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan (1998) Tâm lí học (giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học CĐSP SP 12 + 2) Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Huệ (1997) Giáo trình Tâm lí học tiểu học Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (1991) Tâm lí học (sách dùng trường THSP) Nxb Giáo dục, Hà Nội IV NỘI DUNG 153 CHỦ ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI TIỂU HỌC VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM (6 tiết) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC – Hiểu vài nét lịch sử hình thành phát triển Tâm lí học lứa tuổi trẻ em Tâm lí học sư phạm – Hiểu rõ đối tượng, nhiệm vụ hệ thống phương pháp nghiên cứu Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học – Trình bày ý nghĩa Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm KĨ NĂNG – Vận dụng hiểu biết Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm vào việc nghiên cứu tâm lí trẻ em lứa tuổi – Giải thích tượng tâm lí nảy sinh thể trẻ em tiểu học Vận dụng hiểu biết tâm lí tuổi tiểu học vào việc học tập nghiên cứu vận dụng việc dạy học giáo dục học sinh tiểu học THÁI ĐỘ Tăng thêm lịng u nghề, u trẻ, u thích tự hào học tập trường sư phạm để trở thành giáo viên tiểu học – cấp học sở móng giáo dục • Giới thiệu chủ đề Chủ đề có hoạt động – Hoạt động 1: Khái lược vài nét hình thành phát triển Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm – Hoạt động 2: Tìm hiểu đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm – Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm • Điều kiện cần thiết để thực chủ đề – Sinh viên học xong tiểu mơđun: "Tâm lí học đại cương" a Tài liệu tham khảo – Bùi Văn Huệ (1997) Giáo trình Tâm lí học tiểu học Nxb Giáo dục, Hà Nội 154 – Trần Trọng Thuỷ (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan (1998) Tâm lí học (Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP sư phạm 12+2) Nxb Giáo dục, Hà Nội – Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (1991) Tâm lí học (Sách dùng trường THSP) Nxb Giáo dục, Hà Nội b Các tài liệu học tập khác – Hệ thống tập thực hành, câu hỏi ôn tập thảo luận dành cho chủ đề – Các sơ đồ tổng kết hệ thống hoá kiến thức số phần chủ đề • Nội dung chủ đề HOẠT ĐỘNG KHÁI LƯỢC VÀI NÉT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM THƠNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG Vài nét lịch sử hình thành phát triển Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm – Trong lịch sử khoa học người, Tâm lí học trở thành khoa học độc lập, tách khỏi Triết học từ năm 1879 kỉ XIX Cũng từ Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm đời gắn liền với thâm nhập tư tưởng di truyền học vào khoa học tâm lí học lứa tuổi, có vấn đề nguồn gốc phát triển tâm lí người, quy luật, đường, điều kiện động lực phát triển tâm lí, vai trị dạy học giáo dục hình thành phát triển tâm lí người Cùng với học thuyết tiến hố, thành tựu việc nghiên cứu hoạt động phản xạ người I M Xêtrênôv tiến hành khẳng định mối quan hệ qua lại tượng sinh lí tâm lí, phát triển tâm lí trẻ em gắn liền với sở sinh lí thần kinh não người Tư tưởng S Đácuyn, I M Xêtrênơv góp phần thúc đẩy Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm lúc phát triển mạnh mẽ – Cùng với thành tựu đó, cơng trình nghiên cứu dựa tích lũy tổng kết kinh nghiệm quan sát phát triển tâm lí trẻ em tâm lí q trình dạy học giáo dục trẻ đặt sở thực tiễn cho Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm lúc Những nghiên cứu thực nghiệm lúc bắt đầu thâm nhập vào Tâm lí học sư phạm Tâm lí học trẻ em Những kết nghiên cứu thực nghiệm Tâm lí học đại cương như: "quy luật tâm lí" Weber Feisner, nghiên cứu trí nhớ Ebbinhauz, nghiên cứu cảm giác vận động tâm sinh lí học W Wundt v.v… cho phép hi vọng vận dụng thực nghiệm vào Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm Những tác phẩm Tâm lí học sư phạm mở triển vọng cho 155 việc nghiên cứu tác phẩm "Tâm lí học sư phạm" (1877) nhà giáo dục kiêm tâm lí học Nga P P Kavterev, "Nói chuyện với giáo viên tâm lí học" nhà tâm lí học Mỹ W James v.v… Ở Nga, năm 1906 người ta tổ chức "Hội nghị Tâm lí học sư phạm" lần thứ Pêterburg, kịch liệt phê phán tâm lí học sư phạm lúc có tính lí luận sáo rỗng khẳng định phải nghiên cứu thực nghiệm tâm lí trẻ em tâm lí học sinh sư phạm Chính q trình dạy học giáo dục cần nguồn gốc phát triển tâm lí quan hệ với trình dạy học – Ra đời vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, trường phái Nhi đồng học kết hợp cách máy móc quan điểm tâm lí học, sinh lí học, sinh vật học phát triển trẻ em Ở Liên Xô năm 20 – 30 kỉ XX, Nhi đồng học có tham vọng giữ vai trị khoa học "duy mácxít" trẻ em; coi tác động "hai nhân tố" (môi trường di truyền) định trực tiếp phát triển trẻ em, họ coi Tâm lí học "khoa học yếu tố chủ quan”, coi Giáo dục học "kinh nghiệm chủ nghĩa" Những quan điểm ảnh hưởng tiêu cực tới Tâm lí học, Giáo dục học gây nhiều tác hại đến nhà trường Điều nêu lên phê phán có tính ngun tắc nhiều luận điểm nhi đồng học – Các quan điểm đắn N K Crupxcaia, A X Macarencô đặt sở cho việc nghiên cứu vấn đề hình thành phát triển nhân cách trẻ em giáo dục hoạt động tập thể A X Macarencô khẳng định: "Nhà giáo dục hiểu biết học sinh khơng phải q trình nghiên cứu học sinh cách thờ mà q trình làm việc với học sinh giúp đỡ học sinh cách tích cực Nhà giáo dục phải xem xét học sinh (1) đối tượng nghiên cứu, mà đối tượng giáo dục" – Trong lịch sử xây dựng Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm, lí luận phát triển chức tâm lí bậc cao L X Vưgơtxki có ý nghĩa quan trọng: "mọi chức phát triển văn hoá đứa trẻ bộc lộ hai lần, hai phương diện: lần phương diện xã hội, sau phương diện tâm lí, người với ng(2) ười phạm trù tâm giao, đến bên đứa trẻ phạm trù nội tâm" – Những luận điểm L X Vưgôtxki nhà tâm lí học thừa nhận cụ thể hố cơng trình nghiên cứu lí luận thử nghiệm, góp phần xây dựng phát triển Tâm lí học lứa tuổi, Tâm lí học sư phạm có kết Sự trưởng thành Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm gắn liền với tên tuổi nhiều nhà tâm lí học nhiều nước, đặc biệt nhà tâm lí học A N Lêônchiev, Đ B Encônhin, A A Liublinxcaia, J Bruner, J Piaget, H Wallon, P Janet v.v… Ngày nay, người ta nghiên cứu Tâm lí học (1) (2) A X Macarencơ Tồn tập Tập V, trang 91 (Tiếng Nga) L X Vưgơtxki Sự phát triển chức tâm lí bậc cao Bản tiếng Nga M 1960, trang 197 – 198 156 lứa tuổi với quan điểm "tâm lí học phát triển" nghiên cứu hình thành tâm lí người từ bào thai suốt đời người, gắn liền với văn hoá xã hội lịch sử tiến xã hội văn minh nhân loại, giáo dục đại Trong lịch sử phát triển chung Tâm lí học lứa tuổi (nay gọi Tâm lí học phát triển) Tâm lí học sư phạm nói chung có lĩnh vực sâu nghiên cứu Tâm lí học trẻ em lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học CÁC NHIỆM VỤ NHIỆM VỤ Chỉ sở ban đầu cho việc đời Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm: – Đọc tiếp nhận thông tin lịch sử đời Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm; – Chỉ lí giải sở ban đầu cho việc đời Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm NHIỆM VỤ Khái lược đời phát triển Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm – Đọc tiếp nhận thông tin đời phát triển Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm – Chỉ vai trị học thuyết tâm lí học (cũng tư tưởng nhà tâm lí học) khác hình thành phát triển Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm – Tóm lược nét hình thành phát triển Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Câu hỏi: Nêu sở lí luận thực tiễn cho đời Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm? 157 HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI TIỂU HỌC VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM THƠNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG Đối tượng Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm hai lĩnh vực tâm lí học gắn bó chặt chẽ với hoạt động sư phạm, hoạt động giáo dục Đây hai chuyên ngành bản, phát triển sớm Tâm lí học Đối tượng Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học lứa tuổi tiểu học ngành Tâm lí học nghiên cứu đặc điểm tâm lí, quy luật, điều kiện, động lực phát triển tâm lí lứa tuổi tiểu học, biến đổi q trình tâm lí, phẩm chất tâm lí hình thành, phát triển nhân cách trẻ em tuổi tiểu học + Tâm lí học lứa tuổi tiểu học khơng ý nghiên cứu đặc điểm tâm lí cá nhân lứa tuổi này, đặc điểm khác biệt tâm lí trẻ em phạm vi lứa tuổi tiểu học mà nghiên cứu khả lứa tuổi việc lĩnh hội tri thức, phương thức hành động, dạng hoạt động khác cá nhân phát triển Các dấu hiệu đặc trưng cho phát triển tâm lí trẻ từ việc nảy sinh mới, chuyển biến từ phản ứng đơn giản đến hành động phức tạp; từ việc nắm ngơn ngữ đến việc hình thành ý thức, tự ý thức nhân cách trẻ liệu để từ rút đặc điểm tâm lí trẻ em giai đoạn lứa tuổi rút quy luật phát triển tâm lí học sinh tiểu học + Tâm lí học lứa tuổi bao gồm nhiều lĩnh vực nghiên cứu cụ thể với tư cách phân ngành Tâm lí học phát triển: – Tâm lí học đời sống thai nhi bụng mẹ – Tâm lí học tuổi hài nhi – Tâm lí học tuổi mầm non – Tâm lí học học sinh tiểu học – Tâm lí học tuổi thiếu niên – Tâm lí học người trưởng thành – Tâm lí học người già – Tâm lí học trẻ em phát triển khơng bình thường (phát triển sớm chậm phát triển v.v…) Như Tâm lí học trẻ em tuổi tiểu học lĩnh vực nghiên cứu cụ thể tâm lí trẻ em dịng phát triển tâm lí chung đời người Đối tượng Tâm lí học sư phạm 158 Tâm lí học sư phạm nghiên cứu đặc điểm tâm lí, quy luật tâm lí việc dạy học giáo dục, nghiên cứu sở tâm lí q trình lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phẩm chất trí tuệ nhân cách người học, đồng thời Tâm lí học sư phạm nghiên cứu yếu tố tâm lí phía người làm cơng tác giáo dục, vấn đề tâm lí mối quan hệ giáo viên học sinh mối quan hệ qua lại học sinh với Việc vạch nội dung tâm lí, sở tâm lí q trình dạy học giáo dục tạo sở khoa học cho việc xác định nguyên tắc, hệ thống phương pháp, biện pháp tiến hành điều khiển trình dạy học, giáo dục nhằm hình thành phát triển trí tuệ, nhân cách người học tới mức cao nhất, đem lại hiệu dạy học giáo dục Trong nội dung tâm lí học sư phạm có nội dung tâm lí học việc dạy học giáo dục học sinh tiểu học Nhiệm vụ Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học Nhiệm vụ Tâm lí học lứa tuổi tiểu học – Tâm lí học lứa tuổi tiểu học đặc điểm tâm lí người hình thành phát triển giai đoạn lứa tuổi suốt đời, quy luật hình thành biểu tâm lí trẻ em giai đoạn phát triển tâm lí tiểu học, điều kiện, động lực phát triển tâm lí lứa tuổi – Tâm lí học lứa tuổi tiểu học cung cấp sở tâm lí lứa tuổi cho việc xây dựng nguyên tắc, phương pháp, biện pháp dạy học giáo dục phù hợp đặc điểm quy luật tâm lí lứa tuổi tiểu học, tổ chức hợp lí q trình sư phạm nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động dạy học giáo dục Tiểu học – Tâm lí học lứa tuổi tiểu học khơng cung cấp sở tâm lí cho giáo viên tiểu học hoạt động sư phạm mà cịn giúp giáo viên tiểu học, nhà giáo dục bậc học có phương pháp đối xử khéo léo sư phạm với giáo viên, học sinh tự rèn luyện, tự hồn thiện thân để làm tốt vai trị người giáo viên nghiệp trồng người Nhiệm vụ Tâm lí học sư phạm tiểu học Nhiệm vụ chung Tâm lí học sư phạm tiểu học dựa thành tựu Tâm lí học đại cương, Tâm lí học lứa tuổi vạch sở tâm lí học sư phạm hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục việc rèn luyện phẩm chất lực cần thiết người giáo viên tiểu học Cụ thể là: – Chỉ quy luật tâm lí việc dạy học giáo dục cấp Tiểu học – Nghiên cứu vấn đề tâm lí học việc hình thành tri thức khoa học, hình thành phát triển kĩ năng, kĩ xảo, phẩm chất đạo đức, nhân cách học sinh tiểu học – Chỉ sở tâm lí việc điều khiển trình dạy học, trình giáo dục, tổ chức hoạt động học sinh dạy học giáo dục nhà trường, học xây dựng mối quan hệ giáo viên với học sinh, học sinh với nhau, nhà trường với gia đình lực lượng giáo dục khác 159 – Tâm lí học sư phạm tiểu học nghiên cứu đặc trưng lao động sư phạm giáo viên, hệ thống phẩm chất lực người giáo viên, việc tự rèn luyện hoàn thiện nhân cách lực nghề nghiệp người thầy giáo Mối quan hệ Tâm lí học lứa tuổ sư phạm với khoa học khác Khi nghiên cứu Tâm lí học lứa tuổi, Tâm lí học sư phạm cần sử dụng thành tựu nhiều khoa học khác đến lượt mình, Tâm lí học lứa tuổi sư phạm lại cung cấp tài liệu có ý nghĩa quan trọng cho nhiều khoa học Với Triết học Các luận điểm Triết học vật biện chứng vật lịch sử cung cấp sở lí luận phương pháp luận cho việc nghiên cứu phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách người hoạt động – giao tiếp mối quan hệ xã hội, tâm lí người có tính lịch sử chất xã hội Ngược lại, thành tựu việc nghiên cứu tâm lí người đóng góp không nhỏ cho Triết học Các nhà triết học khẳng định: "Lịch sử phát triển trí tuệ trẻ em lĩnh vực tri thức hợp thành lí luận nhận thức chung phép biện chứng” Với Sinh lí học người Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm thường sử dụng kết nghiên cứu giải phẫu sinh lí người hoạt động thần kinh cấp cao với tư cách sở khoa học tự nhiên Tâm lí học Với Tâm lí học đại cương Tâm lí học đại cương cung cấp khái niệm bản, quy luật việc hình thành phát triển tâm lí người cho việc nghiên cứu Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm Ngược lại nhờ thành tựu hai chuyên ngành Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm mà khái niệm Tâm lí học đại cương trở nên phong phú, sâu sắc – Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm cung cấp sở lí luận tâm lí cho khoa học giáo dục, đặc biệt cho hoạt động dạy học giáo dục học sinh Phương pháp nghiên cứu Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học Để nghiên cứu đặc điểm tâm lí, phát triển tâm lí học sinh tiểu học, dạy học giáo dục cần phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác khoa học tâm lí Các phương pháp Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học khơng nằm ngồi phương pháp nghiên cứu nói chung Tâm lí học, có phương pháp sau: – Phương pháp quan sát – Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 160 Thêm vào nữa, giáo viên tiểu học người có uy tín đặc biệt với học sinh Hơn cấp học khác, “nhân cách người giáo viên tất học sinh” Cho nên, hiệu lao động sư phạm người giáo viên tiểu học phụ thuộc nhiều vào nhân cách họ Ngoài ra, giai đoạn học phổ thơng, học sinh hình thành hứng thú nghề sư phạm khuynh hướng sư phạm (thích hoạt động sư phạm) từ “ngưỡng mộ” thầy giáo, cô giáo, người thân từ thông tin em nhận công tác giáo dục hướng nghiệp Nhưng theo nghiên cứu tâm lí học khơng phải tất người vào trường sư phạm người có khuynh hướng sư phạm lực sư phạm Cho nên, nhiệm vụ quan trọng trường sư phạm rèn luyện khuynh hướng sư phạm lực sư phạm cho giáo sinh Hoạt động học tập rèn luyện trường sư phạm Trường sư phạm trường dạy nghề nên toàn nội dung, chương trình, hình thức hoạt động đếu nhằm đào tạo người giáo viên tương lai, tức hình thành bồi dưỡng cho giáo sinh phẩm chất lực sư phạm người giáo viên để họ thích ứng nhanh chóng tiến hành có hiệu dạng hoạt động sư phạm trường phổ thơng Vì vậy, hoạt động học tập, rèn luyện giáo sinh hướng vào việc trang bị cho hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; rèn luyện cho phẩm chất thái độ đảm bảo cho việc dạy môn học trường tiểu học giáo dục đối tượng học sinh Ở đó, nhân cách người giáo viên hình thành xuyên suốt trình đào tạo liên thông môn học thông qua hoạt động khác Trong trường sư phạm, việc rèn luyện nhân cách người giáo viên diễn qua hoạt động khác nhau: hoạt động dạy học, hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm có thực tập sư phạm, hoạt động mang tính chất đoàn thể tập thể,… dạng hoạt động có ưu riêng việc Hoạt động dạy học hướng vào việc trang bị cho giáo sinh hệ thống kiến thức khoa học vững khoa học lẫn khoa học nghiệp vụ sư phạm tạo tảng cho việc hình thành tất phẩm chất lực cần có Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (luyện chữ viết, luyện giao tiếp, thiết kế dạy, làm đồ dùng dạy học, giảng tập, kiến tập, thực tập,…) lại có ưu việc rèn luyện cho giáo sinh kĩ sư phạm, như: kĩ tìm hiểu học sinh, kĩ phân tích hoạt động sư phạm, kĩ lập kế hoạch dạy học giáo dục, kĩ thiết kế tổ chức tiết dạy (hoặc hoạt động) theo đặc trưng môn học, kĩ kiểm tra, đánh giá học sinh thân, kĩ làm sử dụng đồ dùng dạy học,… Các hoạt động đoàn thể tập thể vừa trang bị cho giáo sinh hiểu biết tự nhiên, xã hội, văn hố, trị góp phần nâng cao trình độ trị, văn hố chung họ, vừa chuẩn bị cho họ cách thức để tổ chức hoạt động, để hoà nhập với cộng đồng,… qua làm giàu có vốn văn hoá sư phạm cho giáo sinh 268 Tuy trình học tập rèn luyện giáo sinh theo nội dung chương trình đào tạo trường sư phạm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, việc tự học tự giáo dục giữ vai trò định trực tiếp việc hình thành nhân cách người giáo viên họ Việc tự hoàn thiện nhân cách người giáo viên tiểu học hoạt động nghề nghiệp Theo tác giả Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan, việc tự hoàn thiện giáo viên hiểu theo hai mặt: mặt bổ sung thường xuyên thông tin nghề nghiệp văn hoá chung, mặt khác, đổi thường xuyên kinh nghiệm xã hội cá nhân phạm vi rộng Với cách hiểu trên, nội dung tự hoàn thiện giáo viên tiểu học bao gồm: tự hoàn thiện tri thức xã hội – trị, tìm hiểu thành tựu khoa học khác nhau, làm phong phú thêm hiểu biết văn học thẩm mĩ, tìm hiểu xu tượng đời sống văn hoá v.v… Đặc biệt quan trọng việc bổ sung tri thức môn giảng dạy tìm hiểu tài liệu khoa học tương ứng với môn học, tiếp cận phát triển tri thức, kĩ giáo dục học, tâm lí học phương pháp giảng dạy mơn Việc tự hồn thiện giáo viên tiểu học diễn hình thức chủ yếu như: tham gia lớp tập huấn; tham dự buổi chuyên đề; theo dõi đọc thường xuyên sách báo, tạp chí ngành; tham gia phong trào thi đua ngành; dự giờ, thăm lớp đồng nghiệp mời đồng nghiệp thăm lớp, dự mình; nâng cao trình độ học vấn,… Nội dung hình thức cụ thể việc tự hoàn thiện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: lứa tuổi, thâm niên nghề nghiệp, hứng thú nhu cầu cá nhân, khơng khí tâm lí tập thể giáo viên, chỗ v.v… CÁC NHIỆM VỤ NHIỆM VỤ Xác định cần thiết phải hình thành, hồn thiện nhân cách người giáo viên tiểu học: – Nhớ lại kiến thức học đọc thơng tin cho hoạt động – Tìm sở để khẳng định cần thiết phải hình thành hồn thiện nhân cách người giáo viên tiểu học? NHIỆM VỤ Tìm hiểu vai trị hoạt động học tập rèn luyện với hình thành nhân cách người giáo viên tiểu học: – Nhớ lại kiến thức học đọc thông tin cho hoạt động 269 – Chỉ vai trị việc học mơn học việc hình thành nhân cách người giáo viên – Chỉ vai trị việc học mơn nghiệp vụ việc hình thành nhân cách người giáo viên – Chỉ vai trò hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên thực tập sư phạm việc hình thành nhân cách người giáo viên – Chỉ vai trò hoạt động đồn thể, tập thể việc hình thành nhân cách người giáo viên – Xác định vai trò tự giáo dục việc hình thành nhân cách người giáo viên NHIỆM VỤ Tìm hiểu việc tự hoàn thiện nhân cách người giáo viên: – Nhớ lại kiến thức học đọc thông tin cho hoạt động – Xác định chất việc tự hoàn thiện nhân cách người giáo viên nội dung tự hoàn thiện nhân cách người giáo viên tiểu học hoạt động nghề nghiệp – Chỉ hình thức cụ thể việc tự hoàn thiện nhân cách người giáo viên hoạt động nghề nghiệp – Tìm sở để khẳng định tự hoàn thiện hoạt động nghề nghiệp đường có ý nghĩa định nhất, hiệu việc hình thành phẩm chất lực người giáo viên tiểu học ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Câu hỏi 1: Tại nhân cách người giáo viên tiểu học cần phải hình thành hồn thiện? Câu hỏi 2: Phân biệt vai trị dạng hoạt động học tập rèn luyện trường sư phạm việc hình thành nhân cách người giáo viên tiểu học Câu hỏi 3: Tại tự hoàn thiện hoạt động nghề nghiệp đường có ý nghĩa định có hiệu việc hình thành phẩm chất lực người giáo viên tiểu học HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU QUAN HỆ THẦY TRỊ Ở TIỂU HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VỚI TẬP THỂ LỚP THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG 270 Kiến thức cần sử dụng – Các kiến thức học học sinh tiểu học (xem “Giáo trình Tâm lí học” (Tập 2), từ trang 43 đến trang 73); – Các kiến thức biết tập thể tập thể học sinh tiểu học (xem “Giáo trình mơ đun tâm lí học” (Tập 2), từ trang 98 đến trang 100); – Các kiến thức học người giáo viên tiểu học (vai trị, vị trí, chức năng, đặc điểm,…) (xem “Giáo trình mơđun tâm lí học” (Tập 2), từ trang 110 đến trang 113); Quan hệ thầy trò Tểu học Quan hệ thầy – trò trường tiểu học mối quan hệ lẫn giáo viên học sinh bắt nguồn từ tính chất đặc biệt hoạt động phối hợp họ Mối quan hệ qua lại thầy trò dạng đặc biệt mối quan hệ người với người Mối quan hệ biểu thay đổi trình dạy học giáo dục Nó vừa tiền đề, vừa điều kiện kết hoạt động sư phạm Cơ sở tâm lí học thiết lập mối quan hệ thống hoạt động giáo viên học sinh trường tiểu học Trong nhà trường, hoạt động giáo viên học sinh có mục đích tạo phát triển tâm lí hồn thiện nhân cách học sinh Vì thế, hoạt động dạy học giáo dục nhà trường diễn đạt hiệu có phối hợp hoạt động giáo viên học sinh Ở đó, hoạt động giáo viên hoạt động học sinh tồn quy định lẫn Cho nên, trình hoạt động, giáo viên học sinh cần phải thiết lập mối quan hệ với Mối quan hệ lẫn giáo viên học sinh thường thể hai dạng: quan hệ công việc quan hệ cá nhân mặt tâm lí (quan hệ liên nhân cách) Hai dạng quan hệ tạo nên hệ thống mối quan hệ khác giáo viên học sinh Quan hệ lẫn giáo viên học sinh có ý nghĩa quan trọng hoạt động sư phạm nhà trường nói chung giáo viên nói riêng Tính chất quan hệ quy định mức độ hiệu hoạt động sư phạm Nếu tính chất quan hệ thể chất chân nó: tin u, tơn trọng có u cầu cao góp phần đắc lực vào việc hình thành nên xu hướng đắn, chân nhân cách học sinh Trong trường hợp ngược lại, giáo viên có biểu khơng tơn trọng nhân cách học sinh, nảy sinh xung đột học sinh với giáo viên Những xung đột gây khó khăn cho trình giáo dục, làm cản trở việc đạt tới mục đích giáo dục qua ảnh hưởng xấu đến tồn q trình hình thành nhân cách em Trong trình giao tiếp, thái độ thầy, cô học sinh ảnh hưởng tới thái độ học sinh giáo viên Sự hiểu biết lẫn giáo viên học sinh q trình dạy học giáo dục có ảnh hưởng quan trọng đến kết hoạt động sư phạm Đặc biệt, quan hệ lẫn giáo viên học sinh tạo nên cảm xúc quy định điều diễn hoạt động giáo viên lẫn học 271 sinh Nó làm tăng hay giảm căng thẳng tâm lí học sinh Những điều lại có ảnh hưởng mạnh đến kết hoạt động phát triển học sinh Với học sinh tiểu học, giáo viên nhân tố quan trọng thoả mãn mặt cảm xúc em Thầy cô “thần tượng” trẻ nên thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với yếu tố định bình yên hay khơng bình n mặt tình cảm học sinh tiểu học Sự đồng ý tán thành hay khen ngợi giáo viên đủ để đảm bảo cho học sinh lớp đầu tiểu học thoả mãn mặt cảm xúc Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy học sinh tiểu học gặp khó khăn lúng túng việc thiết lập vận hành mối quan hệ với thầy, cô Trước giáo viên, trẻ trở nên ngượng nghịu, rụt rè, bình tĩnh (nhất học sinh lớp 1, 2) Nguyên nhân tình trạng Tiểu học, giáo viên người đưa quy tắc định hành vi ngăn chặn lệch lạc, vi phạm quy tắc Ngồi ra, giáo viên người thường xuyên đánh giá công việc trẻ, công việc học tập mà đánh giá họ lại sở quan trọng định vị xã hội học sinh tập thể lớp ví trí em hệ thống mối quan hệ với bạn lớp Ở số học sinh tiểu học có biểu xung đột với giáo viên, thường khơng hài lịng giáo viên tình cụ thể Mối quan hệ lẫn giáo viên học sinh không ảnh hưởng đến học sinh mà đến giáo viên Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh: mức độ hài lịng giáo viên cơng việc mình, thái độ họ nghề dạy học, nhu cầu tự hoàn thiện tay nghề… phụ thuộc vào tính chất mối quan hệ qua lại mà họ thiết lập với học sinh Người giáo viên tiểu học tập thể học sinh Như nói trên, trường tiểu học, giáo viên người giữ vai trò định trực tiếp chất lượng giáo dục, chất lượng sống nhà trường học sinh với chúng chất lượng phát triển em Điều thể rõ vai trị quản lí, lãnh đạo tập thể lớp họ Trong lớp đầu bậc Tiểu học, với uy tín tuyệt đối trước học sinh, mối quan hệ lẫn học sinh tập thể lớp nhìn chung định giáo viên thông qua việc tổ chức hoạt động học cho trẻ Trong trường hợp, đánh giá giáo viên học sinh chấp nhận đặc điểm phẩm chất nhân cách bạn Sự mến phục uy quyền giáo viên bao trùm lên cách rõ rệt sống tập thể trẻ Hoạt động nhân cách họ chất “gắn kết” cho đoàn kết tập thể lớp Ở đây, sở hoà hợp ý muốn chung, giống uy quyền giáo viên, kiểu “cô giáo người hiền nhất” Đó tảng tình cảm tập thể Ngoài ra, thời điểm này, thành viên lớp chưa thể tự quản tập thể Đội ngũ cán lớp đóng vai trị “thủ lĩnh” chừng mực phải luôn dựa vào giáo viên phát huy vai trị Hơn nữa, ý thức tập thể chưa phát triển nên tập thể lớp học sinh tiểu học ln địi hỏi hỗ trợ, dẫn giáo viên Vì vậy, cấp 272 học, giáo viên tiểu học người gắn bó tham gia vào hoạt động tập thể lớp phụ trách thành viên thực thụ Trong lớp cuối bậc Tiểu học, mối quan hệ lẫn học sinh tập thể lớp mối quan hệ với giáo viên thay đổi Lúc này, tương tác chặt chẽ trẻ với bạn lớp tăng lên Hoạt động xã hội tập thể lớp dựa mục đích chung hứng thú chung Học sinh lớp bắt đầu tiếp nhận nhận xét, phê bình bạn để cố gắng sửa chữa nhằm chiếm vị trí định lớp Trong tập thể lớp, mối liên hệ tình cảm trực tiếp, quan hệ lẫn bắt đầu củng cố đánh giá nhân cách Những điều có nghĩa tập thể lớp này, uy quyền người giáo viên ngày giảm sút học sinh Trong chừng mực đó, họ khơng cịn “cực hút” trẻ Vì vậy, thời điểm này, vấn đề quan trọng em làm giống hệt ý muốn giáo viên mà làm để tập thể bạn chấp nhận Đội ngũ cán lớp lúc bắt đầu phát huy vai trị “thủ lĩnh” mình, khả tự quản thành viên tập thể nâng cao, hoạt động Đội Thiếu niên tiền phong Vai trị lãnh đạo quản lí tập thể lớp giáo viên tiểu học chuyến dần sang định hướng điều chỉnh CÁC NHIỆM VỤ NHIỆM VỤ Tìm hiểu quan hệ thầy – trị Tiểu học: – Nhớ lại kiến thức học đọc thông tin cho hoạt động – Xác định ý nghĩa mối quan hệ thầy – trò hoạt động sư phạm trường tiểu học – Chỉ nét đặc trưng quan hệ thầy – trò Tiểu học – Lập danh mục phẩm chất nhân cách giáo viên có lợi khơng có lợi cho việc thiết lập mối quan hệ tốt với học sinh tiểu học theo mẫu sau: Những phẩm chất có lợi Những phẩm chất khơng có lợi – Hãy đưa cách mà giáo viên tiểu học thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với học sinh tiểu học? 273 NHIỆM VỤ Tìm hiểu vai trị người giáo viên tiểu học với tập thể lớp: – Nhớ lại kiến thức học đọc thông tin cho hoạt động – Phân tích đặc điểm tâm lí tập thể lớp học sinh tiểu học – Chỉ uy tín người giáo viên tiểu học học sinh tiểu học tập thể học sinh tiểu học – Xác định vai trị quản lí, lãnh đạo tập thể lớp người giáo viên tiểu học Cho ví dụ minh họa ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Câu hỏi 1: Nêu điều kiện tâm lí để người giáo viên thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với học sinh trường tiểu học Câu hỏi 2: Nêu giải thích vai trị lãnh đạo, quản lí tập thể lớp người giáo viên tiểu học THƠNG TIN PHẢN HỒI CHO CHỦ ĐỀ • Vị trí, vai trị người giáo viên trường tiểu học Trong nhà trường tiểu học, giáo viên tiểu học “nhân vật chủ đạo”, người “thầy tổng thể” định trực tiếp chất lượng sống, chất lượng giáo dục với chúng chất lượng phát triển học sinh • Đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên tiểu học cho thấy – Giáo viên tiểu học phải đến với học sinh tình thương u lịng tin tưởng, chấp nhận tôn trọng, tế nhị, nhạy cảm, văn minh kiên – Giáo viên tiểu học, hết phải có ý thức kĩ tự hồn thiện để tạo uy tín học sinh phẩm chất lực – Người giáo viên tiểu học phải quan tâm đến việc bồi dưỡng phát huy lực học sinh – Người giáo viên tiểu học phải xây dựng cho tinh thần trách nhiệm cao, lương tâm nghề nghiệp cao thượng, tâm hồn nhạy cảm vốn kiến thức vững vàng, vốn văn hố phong phú để tạo nên kết hợp chặt chẽ tính khoa học, tính nghệ thuật tính sáng tạo hoạt động sư phạm • Mối quan hệ thành phần cấu trúc nhân cách người giáo viên với lao động sư phạm Các thành phần cấu trúc nhân cách người thầy giáo nằm mối quan hệ chặt chẽ với với lao động sư phạm người giáo viên Trong đó, phẩm chất (tư tưởng – trị, đạo đức, ý chí) làm nên tảng bên cho biểu thành phần 274 khác cấu trúc nhân cách người giáo viên Chúng sở để làm nảy sinh thái độ tích cực hoạt động sư phạm, chí hướng, xu hướng sư phạm thể mong muốn nguyện vọng hiến dâng đời cho nghề thầy giáo Trong cấu trúc nhân cách người giáo viên, lực điều kiện để thực hoá hoạt động sư phạm Nó cho phép người giáo viên chiếm lĩnh tiến hành có hiệu hoạt động sư phạm việc làm tình cụ thể Nhờ người giáo viên có thái độ tích cực hoạt động sư phạm có ý nguyện bền vững việc gắn đời với nghề dạy học • Các phẩm chất nhân cách người giáo viên tiểu học lao động sư phạm họ Để lao động sư phạm đạt hiệu cao, người giáo viên tiểu học cần có loạt phẩm chất nhân cách khác Trong đó, phẩm chất tư tưởng, trị – giới quan khoa học, lí tưởng nghề dạy học, tư giáo dục,… có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động sư phạm người giáo viên tiểu học Chúng “sao sáng” dẫn đường cho việc làm họ Ở đó, giới quan khoa học khơng giúp người giáo viên có đức tin vào nghề dạy học niềm tin vào thân mình, mà cịn chi phối tồn thái độ, hành vi người giáo viên hoạt động sư phạm, trẻ qua đó, quy định ảnh hưởng họ học sinh Cịn lí tưởng nghề dạy học làm nên lực hút mạnh mẽ khiến người giáo viên sẵn sàng vượt qua khó khăn, trở ngại tinh thần vật chất để hoàn thành sứ mệnh vẻ vang “trồng người” Các phẩm chất đạo đức – lòng tin yêu trẻ u nghề ln gắn bó với tạo thành nguồn sức mạnh thúc người giáo viên tiểu học sống hành động theo phương châm “Tất học sinh thương yêu!” Nhờ vậy, họ sống hay, đẹp nghề dạy học, hưởng niềm vui, hạnh phúc nghề nghiệp Bên cạnh đó, phẩm chất ý chí, như: yêu cầu cao thân, tự chủ tự kiềm chế, tự phê bình, kiên trì,… điều kiện đảm bảo cho người giáo viên tiểu học huy động tốt sức mạnh thân để có thành cơng hoạt động sư phạm • Về việc hình thành lực người giáo viên tiểu học Các lực người giáo viên tiểu học khơng phải tính tự nhiên mà kết trình đào tạo tự đào tạo nghiêm túc Đây trình lâu dài, phức tạp liên quan đến nhiều yếu tố khác Việc phân tích lực người giáo viên tiểu học cho thấy: – Trong trình hình thành lực, việc tiếp thu kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo điều thiếu Vì vậy, trình học tập rèn luyện trường sư phạm có ý nghĩa quan trọng việc hình thành lực người giáo viên tiểu học – Năng lực người giáo viên tiểu học khơng biểu mà cịn hình thành phát triển tốt thực tiễn tiến hành dạng hoạt động sư phạm họ – Tự học tự rèn luyện đóng vai trị định trực tiếp chất lượng việc hình thành phát triển lực sư phạm người giáo viên tiểu học 275 – Các lực người giáo viên tiểu học hình thành mối quan hệ qua lại tương hỗ với hình thành phẩm chất nhân cách họ • Nhân cách người giáo viên tiểu học cần phải hình thành hồn thiện – Sản phẩm lao động người giáo viên tiểu học nhân cách học sinh yêu cầu khách quan xã hội quy định – Giáo viên tiểu học “cầu nối” văn minh nhân loại văn hoá dân tộc với việc tái tạo lại chúng trẻ em, người định trực tiếp chất lượng đào tạo nhà trường – Cả phẩm chất nhân cách lẫn lực người giáo viên tiểu học khơng sinh mà hình thành q trình học tập làm việc – Sự địi hỏi tất yếu đặc trưng nghề dạy học Tiểu học thời đại ngày – Đòi hỏi khách quan thực tiễn đào tạo giáo viên tiểu học • Các dạng hoạt động học tập rèn luyện trường sư phạm với hình thành nhân cách người giáo viên – Trong hoạt động dạy học, hệ thống tri thức khoa học mà môn khoa học trang bị cho giáo sinh có ưu việc hình thành giới quan khoa học, lực hiểu biết sâu rộng (năng lực khoa học), lực tự nghiên cứu cho họ Kiến thức mơn nghiệp vụ có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành khuynh hướng sư phạm, mà cịn đóng vai trị tích cực việc hình thành lí tưởng nghề dạy học, lịng u trẻ, yêu nghề, tính yêu cầu cao thân, tính tự chủ, tự kiềm chế lực chung lực chuyên biệt cho giáo sinh – Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm khơng tạo điều kiện để giáo sinh hiểu lí luận cách sâu sắc, sáng tạo có ý thức hơn, mà cịn tạo tình sống động, cụ thể, kích thích giáo sinh vận dụng điều học vào giải chúng Nhờ đó, kĩ sư phạm hình thành, rèn giũa cách tích cực giáo sinh Hơn nữa, nhờ sống môi trường “người thực, việc thực”, giáo sinh dễ xuất rung cảm, thái độ công việc người giáo viên, học sinh Đó sở để có lịng u nghề, u trẻ, tinh thần trách nhiệm,… Ngồi ra, “tắm mình” thực tiễn dạy học giáo dục trường phổ thơng, giáo sinh có điều kiện để trải nghiệm kiểm chứng phẩm chất lực thân, từ có đánh giá phù hợp hơn, thái độ đắn thân việc rèn luyện nhân cách người giáo viên tương lai – Việc tham gia vào hình thức khác hoạt động đoàn thể tập thể hội để giáo sinh học hỏi tập dượt kĩ nghề như: giao tiếp, thiết kế, tổ chức, đánh giá, hợp tác; củng cố bổ sung kiến thức trị – xã hội, văn hố,… để khơng ngừng nâng cao vốn sống, vốn văn hố rèn luyện cho phẩm chất đáng quý người giáo viên (tự tin, lĩnh, tinh thần trách nhiệm, ) 276 • Tự hồn thiện hoạt động nghề nghiệp đường có ý nghĩa định hiệu việc hình thành phẩm chất lực người giáo viên tiểu học, vì: – Có chuyển hố đòi hỏi xã hội, yêu cầu nghề nghiệp thành nhu cầu thân người giáo viên nên huy động tối đa sức mạnh vật chất tinh thần họ – Tiện lợi: chủ động theo nhu cầu khả người,… – Thực phương châm: “học đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn” – Có thể diễn cách thường xuyên, đặn, liên tục,… • Điều kiện tâm ií cho việc thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với học sinh trường tiểu học Ngay từ phút đến trường, học sinh tiểu học gắn với tập thể lớp giáo viên Từ đây, sống nhà trường em phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ lẫn trẻ với trẻ với giáo viên Trong đó, mối quan hệ trẻ với giáo viên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Để thiết lập quan hệ qua lại tin cậy học sinh giáo viên, điều kiện tâm lí mà giáo viên cần phải đạt tôn trọng nhân cách học sinh (chấp nhận em, tin tưởng, khoan dung, độ lượng…) Ngoài ra, giáo viên tiểu học cần phải thân thiện, cởi mở, thiện chí học sinh, quan tâm đến việc tạo nhiều “cái vỗ tích cực” (gật đầu, xoa đầu, cười, khen…); công đối xử đánh giá học sinh; dạy học sinh hành động, xúc cảm, tình cảm chân thật, cao thượng mình… tuân thủ nguyên tắc “thương mà nghiêm” đối xử với em • Vai trị quản lí, lãnh đạo tập thể lớp học sinh người giáo viên tiểu học – Ở lớp đầu bậc Tiểu học, giáo viên tiểu học người gắn bó tham gia vào hoạt động tập thể lớp phụ trách thành viên thực thụ, tức vừa định hướng, thực hiện, điều khiển điều chỉnh (xem thêm “Giáo trình Tâm lí học”) – Ở lớp cuối bậc Tiểu học, vai trò lãnh đạo quản lí tập thể lớp giáo viên tiểu học chuyến dần sang hướng định hướng điều chỉnh (xem thêm “Giáo trình Tâm lí học”) ĐÁNH GIÁ SAU KHI HỌC XONG CHỦ ĐỀ Câu hỏi 1: Hãy đánh dấu (v) vào mệnh đề thể vai trò đánh dấu (+) vào mệnh đề thể chức trách người giáo viên tiểu học trường tiểu học: a Tổ chức điều khiển hoạt động học sinh b Dạy tất môn học c Quyết định trực tiếp chất lượng giáo dục nhà trường chất lượng phát triển học sinh d Trực tiếp giáo dục học sinh 277 h Giáo viên chủ nhiệm lớp i Người phụ trách k Chủ động, tích cực liên kết sức mạnh giáo dục nhằm tạo điều kiện tối ưu cho phát triển học sinh Câu hỏi 2: Nối đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên tiểu học cột A với kết luận sư phạm tương ứng cột B cho phù hợp: Cột A Đối tượng lao động trực tiếp trẻ – hồn nhiên, tự tạo nhiều chuyển biến đời sống tâm lí Nhân cách người giáo viên tất việc giáo dục học sinh Có ý nghĩa kinh tế trị to lớn, góp phần tạo “sức lao động” học sinh Có kết hợp chặt chẽ tính khoa học, tính nghệ thuật tính sáng tạo Cột B a Thừa kế có chọn lọc sử dụng đồng thời thành tựu nhiều khoa học b Tạo uy tín phẩm chất c Vị tha tin tưởng d “Thương mà nghiêm” h Vận dụng linh hoạt, khéo léo, nhuần nhuyễn tri thức vào tình cụ thể i Nhạy cảm, tinh tế văn minh giao tiếp với học sinh k Bồi dưỡng phát huy lực học sinh Câu hỏi 3: Từ việc phân tích đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên tiểu học, phẩm chất lực cần có người giáo viên tiểu học Câu hỏi 4: Phân tích mối quan hệ thành phần nhân cách người giáo viên tiểu học mối quan hệ với hoạt động sư phạm họ Câu hỏi 5: Khắc họa chân dung tâm lí thầy giáo (hoặc giáo) để lại tâm trí anh (chị) ấn tượng sâu sắc đạo đức tài họ Câu hỏi 6: Hãy phẩm chất lực người giáo viên có giáo tình sau: Cô giáo phụ trách lớp 4, thấy học sinh tiếp tục vứt giấy bừa bãi xuống sàn nhà lớp học, nhắc nhở nhiều lần, lặng lẽ nhặt hết mẩu giấy Chỉ sau vài lần vậy, học sinh khơng cịn vứt giấy xuống sàn lớp nhìn giáo với ánh mắt hối hận lẫn biết ơn Câu hỏi 7: Vì nhân cách người giáo viên tiểu học cần phải hình thành hồn thiện? Câu hỏi 8: Phân tích vai trị hoạt động học tập rèn luyện trường sư phạm việc hình thành nhân cách người giáo viên Câu hỏi 9: Phác thảo chương trình rèn luyện nhân cách người giáo viên cho thân thời gian học trường sư phạm sở phân tích ưu điểm nhược điểm 278 Câu hỏi 10: Tại nói rằng: tự hoàn thiện hoạt động nghề nghiệp đường có ý nghĩa định có hiệu việc hình thành phẩm chất lực người giáo viên tiểu học? Câu hỏi 11: Phân tích mối quan hệ thầy – trị trường tiểu học? Câu hỏi 12: Vai trị quản lí lãnh đạo tập thể lớp người giáo viên tiểu học biểu nào? THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Bài tập 1: Gợi ý trả lời: Phân tích kết thực nghiệm dựa đặc điểm tâm lí đặc trưng lứa tuổi: nhà trẻ, mẫu giáo học sinh lớp Bài tập 2: Phân tích kết thực nghiệm dựa đặc điểm tâm lí đặc trưng học sinh lớp 3, 4, bậc Tiểu học Bài tập 3: Gợi ý trả lời: Tham gia dự giờ, quan sát ghi chép theo mẫu biên dự Sau phân tích biểu tác động giao tiếp giáo viên rút đánh giá chung Bài tập 4: Gợi ý trả lời (như tập 3) THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: Bài tập 5: Bài tập 6: b b d b 1/ c, h, f; 2/ c, h, e; Tự tìm câu ca dao tục ngữ 3/ d, h, f THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Câu hỏi 1: Xem “Giáo trình Tâm lí học” (Tập 2) Chủ đề Câu hỏi 2: Xem “Giáo trình Tâm lí học” (Tập 2) Chủ đề Câu hỏi 3: Xem “Giáo trình Tâm lí học” (Tập 2) Chủ đề Câu hỏi 4: Xem “Giáo trình Tâm lí học” (Tập 2) Chủ đề Câu hỏi 5: Xem “Giáo trình Tâm lí học” (Tập 2) Chủ đề THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Câu hỏi 1: Xem “Giáo trình Tâm lí học” (Tập 2) Chủ đề Câu hỏi 2: Xem “Giáo trình Tâm lí học” (Tập 2) Chủ đề Câu hỏi 3: Xem “Giáo trình Tâm lí học” (Tập 2) Chủ đề 279 Câu hỏi 4: Xem “Giáo trình Tâm lí học” (Tập 2) Chủ đề Câu hỏi 5: Xem “Giáo trình Tâm lí học” (Tập 2) Chủ đề THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Câu hỏi 1: Gợi ý trả lời – Đạo đức gì? (xem “Giáo trình Tâm lí học” (Tập 2) Chủ đề – Hành vi đạo đức gì? (xem “Giáo trình Tâm lí học” (Tập 2) Chủ đề – Hành vi “Trong kiểm tra, học sinh không làm cương không chép mà bạn khác chuyển cho” hành vi đạo đức Nó thoả mãn đầy đủ tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức Cụ thể là: học sinh tự giác không xem bạn, bạn cho phép; tính có ích hành vi khơng thể tơn trọng tính trung thực, mà cịn chỗ việc làm tác động đến người bạn; tính khơng vụ lợi hành vi thể chỗ học sinh chấp nhận bị điểm kiểm tra để không vi phạm quy chế học tập Câu hỏi 2: d Câu hỏi 3: Gợi ý trả lời: – Dựa vào thực chất tâm lí học giáo dục đạo đức; – Dựa vào khâu việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học; – Dựa vào vai trò tri thức đạo đức việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Câu hỏi 4: d Câu hỏi 5: a – 3; b – 1; c – Câu hỏi 6: Xem “Giáo trình Tâm lí học” (tập 2) Chủ đề Câu hỏi 7: Điều kiện phát sinh, tồn củng cố hành vi đạo đức (xem thêm “Giáo trình Tâm lí học” (Tập 2) từ trang đến trang ); Câu hỏi 8: Xem “Giáo trình Tâm lí học” (Tập 2) Chủ đề Câu hỏi 9: Xem “Giáo trình Tâm lí học” (Tập 2) Chủ đề Câu hỏi 10: Gợi ý trả lời: – Vài nét trẻ chưa ngoan trẻ khó bảo; – Thử hình dung trường hợp học sinh khó bảo phác thảo đặc điểm học sinh (hồn cảnh gia đình, biểu hành vi lệch lạc, ưu điểm, điểm mạnh mong muốn học sinh,…); – Trên sở đặc điểm đó, đề xuất biện pháp giáo dục phù hợp trường hợp THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Câu hỏi 1: Đánh dấu (v) vào a, c, k; đánh dấu (+) vào b, d, h, i Câu hỏi 2: Nối với d c; nối với b; nối với k; nối với a, i h Câu hỏi 3: Gợi ý trả lời – Nêu phân tích đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên tiểu học; 280 – Đưa phẩm chất cần có người giáo viên tiểu học giải thích sao? – Đưa lực cần có người giáo viên tiểu học giải thích sao? – Kết luận sư phạm cho thân Câu hỏi 4: Gợi ý trả lời – Nêu cấu trúc nhân cách người giáo viên; – Giải thích rõ thành phần cấu trúc nhân cách người giáo viên; – Chỉ mối quan hệ thành phần hoạt động sư phạm người giáo viên; – Kết luận cho thân Câu hỏi 5: Gợi ý trả lời – Chọn số thầy giáo (cô giáo) mà anh chị học để làm đối tượng viết giới thiệu qua thầy giáo (cơ giáo) đó; – Mơ tả cách cụ thể nét phẩm chất lực người để khắc hoạ nhân cách tồn vẹn nhà sư phạm tài năng; – Khi mô tả nên lồng vào cảm phục anh (chị) đức độ tài người Câu hỏi 6: Gợi ý trả lời – Giải thích lí thay đổi hành vi học sinh đó; – Chỉ phẩm chất nhân cách người giáo viên đợc thể giáo (ví dụ: kiên trì, tự kiềm chế,…); – Chỉ lực người giáo viên thể giáo (ví dụ: lực cảm hoá học sinh, lực hiểu học sinh,…) Câu hỏi 7: Gợi ý trả lời – Giải thích: nhân cách người giáo viên; – Chỉ lí do: + Xuất phát từ vị trí, vai trò, chức người giáo viên; + Xuất phát từ đặc điểm người giáo viên tiểu học; + Xuất phát từ thực tiễn đào tạo giáo viên; + Kết luận sư phạm cho thân Câu hỏi 8: Gợi ý trả lời – Giải thích hoạt động học tập rèn luyện trường sư phạm; – Chỉ vai trò dạng hoạt động cụ thể trường sư phạm việc hình thành nhân cách người giáo viên cho giáo sinh; – Kết luận sư phạm cho thân Câu hỏi 9: Gợi ý trả lời – Giới thiệu qua thân; – Chỉ ưu điểm nhược điểm nhân cách mối quan hệ với phẩm chất lực người giáo viên tiểu học; 281 – Xác định tiêu chí phẩm chất lực người giáo viên tiểu học mà cần đạt tới thời gian học tập trường sư phạm; – Đưa biện pháp cụ thể cho việc rèn luyện để đạt tiêu chí mối quan hệ với khoảng thời gian định Câu hỏi 10: Gợi ý trả lời – Nêu cách hiểu tự hoàn thiện người giáo viên tiểu học hoạt động nghề nghiệp; – Lí giải: dựa vào chất việc tự hoàn thiện; dựa vào lợi việc tự hoàn thiện;… – Kết luận sư phạm cho thân Câu hỏi 11: Gợi ý trả lời – Nêu định nghĩa quan hệ thầy – trò; – Chỉ sở tâm lí học thiết lập quan hệ này; – Chỉ ý nghĩa quan hệ với hoạt động sư phạm người giáo viên; – Nêu biểu ý nghĩa quan hệ sống học sinh tiểu học; – Chỉ điều kiện tâm lí để giáo viên tiểu học tự giúp học sinh thiết lập mối quan hệ tốt đẹp Câu hỏi 12: Gợi ý trả lời – Chỉ vai trị quản lí lãnh đạo tập thể lớp giáo viên phụ trách lớp đầu bậc Tiểu học: định hướng, thực hiện, điều khiển điều chỉnh; – Chỉ vai trị quản lí lãnh đạo tập thể lớp giáo viên phụ trách lớp cuối bậc Tiểu học: định hướng điều chỉnh; – Lí giải thay đổi (xem thêm “Giáo trình Tâm lí học”, (Tập 2) Chủ đề 282 ... Các hoạt động đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 11 43 Tâm lí học dạy học Tiểu học 11 73 Tâm lí học giáo dục Tiểu học 11 90 Tâm lí học người giáo viên tiểu học 13 10 9 Cộng III ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT... Tâm lí học đời sống thai nhi bụng mẹ – Tâm lí học tuổi hài nhi – Tâm lí học tuổi mầm non – Tâm lí học học sinh tiểu học – Tâm lí học tuổi thiếu niên – Tâm lí học người trưởng thành – Tâm lí học. .. đời Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm: – Đọc tiếp nhận thơng tin lịch sử đời Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm; – Chỉ lí giải sở ban đầu cho việc đời Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học

Ngày đăng: 02/07/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan