Hoàn thiện tổ chức côgn tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội

95 992 6
Hoàn thiện tổ chức côgn tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện tổ chức côgn tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội

Trang 1

Lời nói đầu

Có thể nói cha bao giờ và cha khi nào tốc độ đô thị hoá lại diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc nh một vài năm trở lại đây Đi đến đâu chúng ta cũng nhìn thấy những toà nhà cao tầng tráng lệ, những khu đô thị mới sang trọng và những cây cầu những con đờng đợc làm mới XDCB đã mang lại cho đất nớc ta một diện mạo mới đẹp hơn, hiện đại hơn.

Chiếm hơn 30% tổng vốn đầu t của Nhà nớc, có thể thấy rằng ngành XDCB có đợc một vị trí vô cùng quan trọng trong chiến lợc HĐH -CNH của nớc ta hiện nay Điều đó đồng nghĩa với những đòi hỏi về chất l-ợng sản phẩm xây lắp là rất khắt khe Do đó, để tồn tại và phát triển, cũng nh các ngành các lĩnh vực kinh tế khác, cạnh tranh trong XDCB cũng không kém phần khắc nghiệt.

Một trong những yếu tố quyết định thắng lợi trong cạnh tranh giành đợc uy tín trên thị trờng là giảm đợc chi phí, hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lợng, quy cách sản phẩm.

Để thực hiện đợc điều đó, yêu cầu đặt ra đối với công tác kế toán là thực hiện tốt kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp Với doanh nghiệp thực hiện tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp là cơ sở để giám sát hoạt động, từ đó khắc phục những tồn tại, phát huy những tiềm năng, thế mạnh của mình, không ngừng đổi mới hoàn thiện phù hợp với cơ chế tài chính hiện nay của nớc ta Với Nhà nớc, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp là cơ sở để Nhà nớc kiểm soát vốn đầu t xây dựng cơ bản và thu thuế.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, qua thời gian nghiên cứu lý luận trong trờng học cùng với thời gian tìm hiểu công tác kế toán

tại Công ty Đầu t - xây dựng Hà Nội, em đã chọn đề tài: Hoàn thiên tổ“Hoàn thiên tổ

chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành côngtrình tại Công ty Đầu t - xây dựng Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp.

Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận đợc chia làm 3 phần:

- Phần I: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và giá thành công trình trong hoạt động xây lắp.

- Phần II: Thực tế công tác kế toán chi phí sản suất và tính giá thành công trình xây lắp tại công ty Đầu t – xây dựng Hà Nội.

- Phần III: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Đầu t - xây dựng Hà Nội.

Với kiến thức và thời gian còn hạn chế nên dù đã cố gắng nhng bản luận văn không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong đợc sự đóng góp và chỉ bảo của các thầy cô trong bộ môn Kế toán để báo cáo đợc hoàn thiện hơn.

1

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô giáo hớng dẫn Nguyễn Thị Ngọc Thạch, thầy giáo Nguyễn Vũ Việt và ban lãnh đạo công ty, các anh chị phòng Tài chính - Kế toán và các phòng ban liên quan tại công ty Đầu t – xây dựng Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 04 tháng 05 năm 2005

Sinh viên

Phạm Thị Phơng Thuý

Trang 3

Chơng I

Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và giá thành công trình trong hoạt động xây lắp

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong DNXL

1.1.1 Đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân Thông thờng, công tác XDCB do các đơn vị xây lắp nhận thầu tiến hành Ngành sản xuất này có những đặc điểm cơ bản sau:

- Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài Do vậy, việc tổ chức quản lý và hạch toán nhất thiết phải có các dự toán thiết kế, thi công.

- Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán giá thoả thuận với chủ đầu t từ trớc, nên tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ.

- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, các điều kiện sản xuất phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm.

- Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp ở nớc ta hiện nay phổ biến theo phơng thức “Hoàn thiên tổkhoán gọn” các công trình, hạng mục công trình, khối lợng hoặc công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp nh tổ sản xuất, đội, xí nghiệp Trong giá khoán gọn, không chỉ có tiền l-ơng mà còn có đủ các chi phí về nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ thi công, chi phí chung của bộ phận nhận khoán.

Những đặc điểm nói trên đã chi phối không nhỏ đến công tác kế toán trong doanh nghiệp xây lắp, đặc biệt là đối với công tác kế toán chi phí và giá thành Yêu cầu đặt ra là cần có sự hoàn thiện không ngừng trong tổ chức công tác kế toán chi phí giá thành

1.1.2 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong DNXL

Khái niệm chi phí sản xuất?

CPSX của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.

Đối với hoạt động xây dựng cơ bản, chi phí sản xuất của DNXL là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định.

Do đặc thù ngành xây lắp, chi phí sản xuất ở DNXL luôn có tính cá biệt không chỉ đối với mỗi doanh nghiệp mà còn đối với mỗi công trình (sản phẩm xây lắp), bao gồm tất cả các chi phí mà doanh nghiệp chi ra để

3

Trang 4

tiến hành hoạt động thi công xây lắp các công trình Chi phí sản xuất luôn đợc tính toán , đo lờng bằng tiền và gắn với một thời gian nhất định.

Nh vậy bản chất của chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp luôn đợc xác định là những phí tổn (hao phí) về tài nguyên, vật chất, về lao động và phải gắn liền với mục đích kinh doanh Mặt khác khi xem xét bản chất của chi phí trong doanh nghiệp, cần phải xác định rõ các mặt sau:

- Chi phí của doanh nghiệp phải đợc đo lờng và tính toán bằng tiền trong một khoảng thời gian xác định.

- Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu: nhân tố khối lợng lao động và t liệu sản xuất đã tiêu hao vào quá trình sản xuất thi công xây lắp trong một thời kỳ nhất định và nhân tố giá cả các t liệu sản xuất đã tiêu dùng và tiền công của một đơn vị lao động đã hao phí.

Nghiên cứu bản chất chi phí, giúp cho doanh nghiệp phân biệt đợc chi phí với chi tiêu; chi phí với vốn.

Chi tiêu của doanh nghiệp là sự chi ra, sự giảm đi thuần túy của tài sản, không kể các khoản đó dùng vào việc gì và dùng nh thế nào.

Chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho các quá trình mua hàng, quá trình sản xuất, kinh doanh Chi tiêu cho quá trình mua hàng làm tăng tài sản của doanh nghiệp, còn chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh làm cho các khoản tiêu dùng cho quá trình sản xuất kinh doanh tăng lên.

Chi phí trong kỳ của doanh nghiệp, bao gồm toàn bộ phần tài sản tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ và số chi tiêu dùng cho quá trình sản xuất tính nhập hoặc phân bố vào chi phí trong kỳ Ngoài ra khoản chi phí phải trả (chi phí trích trớc) không phải là chi tiêu trong kỳ nhng đợc tính vào chi phí trong kỳ.

Nh vậy, giữa chi tiêu và chi phí của doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau, đồng thời có sự khác nhau về lợng và về thời điểm phát sinh Mặt khác chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy nó đợc tài trợ từ vốn kinh doanh và đợc bù đắp từ thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh; chi tiêu không gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh, vì vậy nó có thể đợc tài trợ từ những nguồn khác nhau, có thể lấy từ quĩ phúc lợi, từ trợ cấp của nhà nớc và không đợc bù đắp từ thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh.

Khái niệm giá thành sản phẩm?

Trong mối quan hệ với mặt thứ hai của quá trình sản xuất, đó là kết quả sản xuất thu đợc Quan hệ sản xuất này hình thành nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghịêp đã bỏ ra có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm lao vụ đã hoàn thành.

Trang 5

Đối với xây dựng cơ bản khi tiến hành thi công các công trình do quá trình thi công thờng kéo dài, trải qua nhiều giai đoạn phức tạp nên việc nghiệm thu, bàn giao thanh toán cũng thờng tiến hành dàn trải theo từng giai đoan, từng công trình, hạng mục công trình hay khối lợng xây lắp hoàn thành Nh vậy, giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất cho từng công trình, hạnh mục công trình hay khối lợng xây lắp hoàn thành đợc nghiệm thu bàn giao và chấp nhận thanh toán

Nh vậy giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau vốn có bên trong nó là CPSX chỉ ra và lợng giá trị sử dụng thu đợc cấu thành trong khối lợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành Giá thành sản phẩm chính là sự dịch chuyển giá trị của những yếu tố chi phí bên trong nó, còn chi phí là cơ sở để hình thành nên giá thành .

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tính chất khách quan vừa mang tính chất chủ quan Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, việc tăng năng suất lao động tiết kiệm vật t, hoàn thiện kĩ thuật thi công, rút ngắn thời gian thi công, sử dụng hợp lý vốn sản xuất cùng với các giải pháp kinh tế kĩ thuật áp dụng trong toàn doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp quản lý, sử dụng chi phí hợp lý, hạ giá thành tới mức tối đa Đây là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp tăng khả năng đấu thầu, tạo việc làm ổn định cho cán bộ công nhân viên, hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu có liên quan chặt chẽ với nhau trong quá rình sản xuất tạo ra sản phẩm Việc tính đúng tính đủ CPSX quyết định đến tính chính xác của giá thành sản phẩm Chi phí biểu hiện hao phí còn giá thành biểu hiện kết quả của sản xuất Đây là hai mặt thống nhất của một vấn đề vì vậy chúng giống nhau về chất Giá thành và chi phí đều bao gồm các chi phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình cấu tạo sản phẩm.

Tuy nhiên giữa CPSX và giá thành sản phẩm lại khác nhau về mặt l-ợng Đứng trên góc độ quá trình hoạt động để xem xét thì quá trình sản xuất là một quá trình hoạt động liên tục còn việc tính giá thành sản phẩm thực hiện tại một điểm có tính chất chu kỳ để so sánh chi phí với khối l-ợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành Tại thời điểm tính giá thành có thể có một khối lợng sản phẩm cha hoàn thành, chứa đựng một lợng chi phí cho nó - đó là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Cũng nh thế, đầu kỳ có thể có một số khối lợng sản phẩm sản xuất cha hoàn thành ở kỳ trớc chuyển sang để tiếp tục sản xuất, chứa đựng một lợng chi phí cho nó - đó là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Nh vậy giá thành sản phẩm hoàn thành

5

Trang 6

trong kỳ bao gồm chi phí sản xuất của kỳ trớc chuyển sang và một phần của chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì giá thành sản phẩm trùng với CPSX.

Trong XDCB, muốn tính đúng giá thành SPXL thì phải kết hợp chính xác kịp thời CPSX phát sinh theo đối tợng chịu chi phí cụ thể tạo cơ sở số liệu để tính giá thành sản phẩm

Về mặt lợng, nếu CPSX là tổng hợp những chi phí phát sinh trong một thời kỳ nhất định thì giá thành sản phẩm lại là tổng hợp những chi phí chi ra gắn liền với việc sản xuất và hoàn thành khối lợng công việc xây lắp nhất định, đợc nghiệm thu, bàn thu bàn giao, thanh toán Chúng chỉ thống nhất với nhau về lợng trong trờng hợp toàn bộ đối tợng xây lắp đều khởi công và hoàn thành trong cùng một thời kỳ, bằng tổng giá thành các đối t-ợng xây lắp khởi công và hoàn thành trong kỳ đó

1.1.3 Yêu cầu quản lý đối với công tác kế toán chi phí giáthành trong DNXL

Đối với quản trị doanh nghiệp cũng nh quản lý Nhà nớc về kinh tế thì kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đều đóng vai trò quan trọng Vì vậy, yêu cầu đặt ra cho việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hết sức khắt khe:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời, trung thực các loại chi phí mà đơn vị đã chi ra theo đúng hao phí thực tế, đảm bảo nguyên tắc kế toán đã đợc quy định.

- Thông tin kế toán cung cấp về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải nhanh chóng, kịp thời, trung thực và có ích cho quản trị doanh nghiệp.

- Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải thực hiện một cách nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm.

1.1.4 Vai trò, nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm trong DNXL

Với các doanh nghiệp thì mục tiêu kinh doanh cuối cùng là đạt đợc lợi nhuận cao để tồn tại và đứng vững trên thị trờng Do đó việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm làm cơ sở định giá bán sản phẩm cũng nh ra nhiều quyết định quan trọng khác trong kinh doanh luôn đợc các nhà quản trị trong doanh nghiệp hết sức quan tâm Đây là chỉ tiêu kinh tế phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó giúp phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí.

Bên cạnh đó, thông qua các thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mà các cơ quan quản lý có chức năng có thể kiểm tra đợc tình

Trang 7

hình thực hiện việc quản lý và sử dụng chi phí của doanh nghiệp, kịp thời phát hiện, xử lý tình trạng thất thoát và lãng phí chi phí trong xản xuất.

Để cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thì kế toán cần phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

- Trớc hết cần nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệ với các bộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiền đề cho kế toán chi phí và tính giá thành.

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định dúng đắn đối tợng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phơng án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.

- Căn cứ đặc điểm tổ chức SXKD, đặc điểm của sản phẩm, khả năng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối tợng tính giá thành cho phù hợp.

- Trên cơ sở mối quan hệ giữa đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành đã xác định để tổ chức áp dụng phơng pháp tính giá thành cho phù hợp và khoa học.

- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan đặc biệt bộ phận kế toán các yếu tố chi phí

- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng đợc yêu cầu thu nhận , xử lý - hệ thống hóa thông tin về chi phí, giá thành của doanh nghiệp

- Thờng xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí, giá thành sản phẩm của các bộ phận kế toán liên quan và bộ phận kế toán chi phí và giá thành sản phẩm.

- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp ra đợc các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm.

Có thể thấy rằng với thực trạng hiện nay, khi mà hàng ngày hàng giờ có hàng trăm công trình đợc Nhà nớc đầu t xây dựng nhng trên thực tế cũng có không ít công trình thi công không đúng quy cách, không đảm bảo đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật, điều này cũng đồng nghĩa với những gian lận trong quá trình thi công, công trình bị “Hoàn thiên tổrút ruột” một cách không thơng tiếc Đứng trớc một thực tế nh vậy thì vai trò của công tác kế toán chi phí giá thành càng trở nên vô cùng quan trọng và việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một đòi hỏi vô cùng

7

Trang 8

cấp thiết đối với hệ thống DN nói chung và DNXL nói riêng Và sự ra đời của QĐ15 là một minh chứng cho nhận xét trên.

1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm DNXL

Sự cần thiết của việc phân loại chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm trong DNXL

Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá chi phí giá thành, chi phí giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Phân loại chi phí xây lắp và giá thành sản phẩm một cách khoa học và thống nhất không những mang ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm mà còn là tiền đề quan trọng trong việc kế hoạch hoá, kiểm tra phân tích chi phí xây lắp trong toàn doanh nghiệp Ngoài ra, nó còn thúc đẩy không ngừng tiết kiệm chi phí xây lắp, hạ giá thành sản phẩm xây lắp, phát huy hơn nữa vai trò công cụ kế toán đối với sự phát triển của toàn doanh nghiệp Tuỳ theo yêu cầu quản lý mà chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong DNXL đợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau.

1.2.1 Nội dung phân loại chi phí sản xuất trong DNXL

1.2.1.1 Phân loại CPSX theo nội dung, tính chất kinh tế.

Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất đợc chi ra thành các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí bao gồm những chi phí sản xuất có cùng nội dung kinh tế không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực nào, ở đâu và có tác dụng gì Chi phí sản xuất đợc phân loại theo cách này bao gồm 5 yếu tố :

- Chi phí vật liệu: gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính,

vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, thiết bị XDCB mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động thi công xây lắp trong kỳ.

- Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ số tiền công, phụ cấp và các

khoản trích theo lơng của lao động than gia hoạt động xây lắp trong kỳ

- Chi phí khấu hao TSCĐ: gồm toàn bộ số trích khấu hao TSCĐ sử

dụng cho hoạt động thi công xây lắp trong kỳ.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm các khoản chi trả về các dịch vụ

mua, thuê ngoài nh tiền điện , nớc, sửa chữa TSCĐ … Phục vụ cho hoạt Phục vụ cho hoạt động thi công xây lắp trong kỳ.

- Chi phí bằng tiền khác: gồm toàn bô chi phí bằng tiền khác dùng

cho hoạt động thi công xây lắp trong kì ngoài bốn yếu tố chi phí kể trên Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế có tác dụng quan trọng đối với việc quản lý CPSX, nó cho biết cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí để phân tích , đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, là cơ sở để xây dựng kế hoạch cung ứng vật t, lao động, tiền vốn… Phục vụ cho hoạt Cung cấp số liệu lập báo cáo chi phí sản xuất theo yêu tố và tài liệu phục vụ tính toán chỉ tiêu thu nhập quốc dân… Phục vụ cho hoạt

1.2.1.2 Phân loại CPSX theo mục đích, công dụng.

Trang 9

Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất đợc chia thành những khoản mục chi phí, trong đó mỗi khoản mục bao gồm các yếu tố chi phí có cùng mục đích, công dụng Chi phí sản xuất đợc phân loại theo cách này gồm 4 khoản mục:

- Chi phí nguyên vật liêu trực tiếp :gồm chi phí về nguyên vật liệu

chính, vật liệu phụ… Phục vụ cho hoạt sử dụng trực tiếp vào thi công lắp.

- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm chi phí về tiền công,tiền lơng,

phụ cấp phải trả cho công nhân thuộc quản lý của doanh nghiệp và tiền công trả cho nhân công thuê ngoài trực tiếp thi công xây lắp.

- Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ chi phí phát sinh trong

quá trình sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động thi công xây lắp và những doanh nghiệp và cô trình áp dụng phơng thức thi công hỗn hợp bao gồm: chi phí nhân công ( lơng, tiền công, phụ cấp trả cho công nhân trực tiếp điều khiển và phục vụ xe, máy thi công), chi phí vật liệu ( vật liệu nhiên liệu… Phục vụ cho hoạt), chi phí công cụ , chi phí khấu hao máy thi công và các chi phí khác.

- CPSX chung: gồm các chi phí trực tiếp khác nh khoản trích

BHXH, BHYT, KPCĐ theo lơng của công nhân trực tiếp thi công và phục vụ cho thi công xây lắp, công nhân trực tiếp điều khiển xe và phục vụ xe, máy thi công và các chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ chung cho bộ phận sản xuất thi công nh tiền lơng, phụ cấp và các khoản trích theo l-ơng của nhân viên quản lý đội, chi phí vật liệu, công dụng, chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng phục vụ quản lý chung của đội, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác.

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, định mức chi phí.

1.2.1.3 Phân loại chi phí theo quan hệ của chi phí với khối lợng côngviệc, sản phẩm hoàn thành.

Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và khối lợng sản phẩm đợc sản xuất ra, ngời ta chia chi phí sản xuất thành chi phí cố định và chi phí biến đổi.

- Chi phí cố định: là những chi phí không biến đổi khi khối lợng

sản phẩm tăng hoặc giảm (chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí thuê đât, ).

- Chi phí biến đổi: là những chi phí biến đổi tuỳ thuộc vào mức độ

hoạt động của doanh nghiêp Sản lợng tăng hoặc giảm thì tổng chi phí cũng tăng hoặc giảm đúng tỷ lệ (nếu tính trên một đơn vị sản phẩm là không đổi) nh là: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất

Cách phân loại chi phí này giúp doanh nghiệp nhìn thấy mức độ khả năng tổ chức sản xuất của doanh nghiệp hợp lý hay cha hợp lý để có biện

9

Trang 10

pháp điều chỉnh sao cho chi phí cố định bỏ ra tại một thời điểm nhất định có thể sản xuất ra đợc nhiều sản phẩm hơn.

1.2.1.4 Phân loại chi phí theo phơng pháp tập hợp và mối quan hệ vớiđối tợng chịu chi phí.

Căn cứ vào đối tợng chịu chi phí và quan hệ giữa đối tợng chịu chi phí với quá trình sản xuất để phân loại chi phí thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

- Chi phí trực tiếp: là những chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm

một cách trực tiếp, không qua chờ phân bổ Ví dụ nh:

+ Nguyên vật liệu chính dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm + Tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất.

+ Động lực trực tiếp dùng cho sản xuất.

-Chi phí gián tiếp: là những chi phí chung cho sản xuất của các

loại sản phẩm, không dùng trực tiếp chi cho một loại sản phẩm nào Chi phí này đợc tập hợp vào tài khoản kế toán sau đó đợc phân bổ dần hoặc phân bổ một lần vào các sản phẩm sản xuất theo cơ cấu hợp lý trong kỳ kế hoạch Ví dụ nh:

+ Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí quản lý phân xởng.

Cách phân loại chi phí này có tác dụng giúp cho doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, có phơng pháp tính giá thành cho từng loại sản phẩm một cách hợp lý và chính xác, điều chỉnh giá linh hoạt phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của thị trờng.

1.2.1.5 Phân loại chi phí theo địa điểm phát sinh và phạm vi tập hợpchi phí.

Theo cách phân loại này, chi phí xây lắp đợc phân làm 3 loại:

- Chi phí xây lắp của tổ, đội xây dựng có nghĩa là tại tổ, đội xây dựng khi phát sinh chi phí (những chi phí có liên quan đến quá trình thi công ở đội xây dựng thuộc phạm vi tập hợp chi phí).

- Chi phí xây lắp của doanh nghiệp - Chi phí xây lắp của xí nghiệp.

Mỗi cách phân loại CPSX có ý nghĩa riêng phục vụ cho từng yêu cầu quản lý và từng đối tợng cung cấp thông tin cụ thể, chúng luôn bổ sung cho nhau nhằm quản lý có hiệu quả nhất toàn bộ chi phí phát sinh trong phạm vi toàn doanh nghiệp ở mỗi thời kỳ nhất định.

1.2.2 Nội dung phân loại giá thành sản phẩm trong DNXL

1.2.2.1 Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm để tính giá thành thì giáthành sản phẩm đợc chia thành:

- Giá thành dự toán: là chi phí dự toán để hoàn thành khối lợng xây

lắp thuộc từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành công trình hoặc để hoàn thành từng công trình, hạng mục công trình xây lắp Giá

Trang 11

thành dự toán đợc lập trên cơ sở thiết kế kĩ thuật đã đợc duyệt, các định mức kinh tế- kĩ thuật do nhà nớc qui định đợc tính theo giá tổng hợp cho từng khu vực thi công và phần tích luỹ định mức

- Giá thành kế hoạch: là giá thành đợc xây dựng trên cơ sở những

điều kiện cụ thể của doanh nghiệp về các định mức đơn giá, biện pháp thi công Giá thành kế hoạch cho phép ta xem xét và thấy đợc chính xác của những chi phí phát sinh trong giai đoạn kế hoạch cũng nh hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật hạ giá thành sản phẩm và nó đợc lập trớc khi tiến hành thi công công trình Giá thành kế hoạch (KH) đợc tính theo công thức:

Giá thành KH = Giá thành dự toán - Mức hạ giá thành KH

- Giá thành thực tế: là biểu hiện bằng tiền của những chi phí sản

xuất thực tế phát sinh để hoàn thành khối lợng xây lắp Giá thành thực tế đợc tính trên cơ sở số liệu kế toán về chi phí sản xuất của khối lợng xây lắp hoàn thành trong kỳ.

Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp không chỉ bao gồm những chi phí định mức mà còn có cả các chi phí thực tế phát sinh nh các khoản mất mát, hao hụt vật t, lãng phí lao động, tiền vốn do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan của bản thân doanh nghiệp

Giữa 3 loại giá thành trên có mối quan hệ với nhau về mặt lợng.Về nguyên tắc:

Giá thành thực tế <= Giá thành kế hoạch <= Giá thành dự toán.1.2.2.2 Theo phạm vi tính toán giá thành sản phẩm đợc phân thành:

+ Giá thành toàn bộ + Giá thành theo biến phí.

+ Giá thành có phân bổ hợp lý định phí.

Tóm lại: sự phân loại CPSX và giá thành sản phẩm xây lắp thực tế

phục vụ cho kế toán quản trị Kế toán quản trị quan tâm đến chi phí và kết quả Từ kết quảviệc phân loại CPSX và giá thành sản phẩm theo yêu cầu quản lý nhất định, kế toán quản trị xác định đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm , mở sổ chi tiết theo các đối tợng đã xác định Đây là cơ sở giúp các nhà quản trị doanh nghiệp so sánh với mức kế hoạch đã đề ra ra các quyết định kịp thời.

1.3 Tổ chức kế toán CPSX và giá thành sản phẩm trong DNXL

1.3.1 Đối tợng kế toán tập hợp CPSX và giá thành sản phẩm

Đối t ợng kế toán tập hợp CPSX

Đối tợng kế toán tập hợp CPSX là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành Trong từng doanh nghiệp, đối tợng tập hợp chi phí là nơi phát sinh chi phí (phân xởng, tổ, đội sản xuất… Phục vụ cho hoạt) hoặc nơi gánh chịu chi phí (sản phẩm, công việc hoặc lao vụ do doanh nghiệp sản xuất… Phục vụ cho hoạt).Thực chất việc xác

11

Trang 12

định đối tợng tập hợp CPSX chính là xác định nơi chi phí đã phát sinh và các đối tợng chịu chi phí

Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên, rất quan trọng đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở quan trọng nhằm kiểm soát quá trình chi phí, cung cấp số liệu cần thiết phục vụ việc tính giá thành sản phẩm và một số chỉ tiêu khác theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp.

Để xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kế toán doanh nghiệp cần căn cứ vào các yếu tố sau: đặc điểm, công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất quy trình sản xuất sản phẩm, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu tính giá thành theo từng đối tợng tính giá thành, trình độ cán bộ quản lý, trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán cũng nh trình độ tin học hoá công tác kế toán… Phục vụ cho hoạt

Đối với ngành XDCB, do đặc điểm của ngành là sản phẩm thờng mang tính đơn chiếc, có quy mô và giá trị lớn, có thời gian thi công kéo dài nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng công trình, hạng mục công trình, khối lợng xây lắp hoặc các đơn đạt hàng Ngoài ra tại doanh nghiệp xây lắp cũng có thể tập hợp chi phí sản xuất theo từng tổ đội thi công.

Đối t ợng tính giá thành sản phẩm.

Để đo lờng hiệu quả hoạt động của mình các doanh nghiệp phải xác định đúng, đủ chính xác giá thành sản phẩm Và công việc đầu tiên là xác định đợc đúng đối tợng tính giá thành sản phẩm

Đối tợng tính giá thành là sản phẩm, công việc (lao vụ, dịch vụ) đã hoàn thành cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Đối với doanh nghiệp xây lắp có đặc điểm tổ chức sản xuất kiểu đơn chiếc, đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp thờng trùng với đối t-ợng hạch toán chi phí sản xuất Do vậy, đối tt-ợng tính giá thành sản phẩm xây lắp là từng công trình hoặc hạng mục công trình hoàn thành.

Để xác định đối tợng tính giá thành hợp lý, doanh nghiệp cần phải

Đối tợng kế toán tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành giống nhau về bản chất chung vì đều là phạm vi giới hạn mà CPSX đợc tập hợp và tính toán.

Trang 13

Tuy nhiên giữa chúng cũng có sự khác nhau về nội dung Đối tợng kế toán tập hợp CPSX có thể là nơi phát sinh chi phí hoặc là nơi gánh chịu chi phí, trong khi đó đối tợng tính giá thành chỉ là nơi gánh chịu chi phí Đối tợng kế toán tập hợp CPSX rộng hơn đối tợng tính giá thành.

Tuy có sự khác nhau nhng chúng lại có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau xuất phát từ mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm Mối quan hệ đó thể hiện ở việc sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp đợc xác định giá trị chuyển dịch của các yếu tố CPSX vào các đối tợng giá thành.Việc xác định hợp lý đối tợng kế toán tập hợp CPSX là tiền đề, điều kiện để tính giá thành theo các đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp Trong thực tế một đối tợng kế toán tập hợp CPSX có thể trùng với một đối tợng tính giá thành Trái lại, một đối tợng tính giá thành cũng có thể gồm nhiều đói tợng tập hợp CPSX Mối quan hệ này ở mỗi doanh nghiệp xây lắp cụ thể sẽ quyết định việc lựa chọn phơng pháp và kỹ thuật tính giá thành ở doanh nghiệp đó.

1.3.2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang DNXL

Sản phẩm dở dang ở doanh nghiệp xây lắp có thể là công trình, hạng mục công trình dở dang cha hoàn thành hay khối lợng xây lắp dở dang trong kỳ cha đợc nghiệm thu, chấp nhận thanh toán Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những nhân tố quyết định đến tính trung thực, hợp lý của giá thành sản phẩm xây lắp trong kỳ.

Việc tính giá sản phẩm dở dang trong xây dựng cơ bản phụ thuộc vào phơng thức thanh toán, khối lợng xây lắp hoàn thành giữa ngời nhận thầu và ngời giao thầu.

+ Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây dựng sau khi hoàn thành toàn bộ thì sản phẩm dở dang là phần chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến cuối kỳ đó.

+ Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây dựng sau khi hoàn thành toàn bộ, thì công trình, hạng mục công trình cha bàn giao thanh toán đợc coi là sản phẩm xây lắp dở dang.Trong trờng hợp công trình, hạng mục công trình đợc quy định bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn xây dựng, lắp đặt thì những giai đoạn xây lắp dở dang cha bàn giao thanh toán chính là sản phẩm dở dang, CPSX phát sinh trong kỳ đợc tính toán một phần cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo tỉ lệ dự toán công trình Công

Trang 14

Dđk: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ ( CPSX xây lắp dở dang đầu kỳ) C :Chi phí sản xuất xây lắp phát sinh trong kỳ

Zdtht : Giá thành dự toán (hoặc giá trị dự toán ) các giai đoạn xây lắp hoàn thành trong kỳ

Zdtdd: Giá thành dự toán (hoặc giá trị dự toán ) các giai đoạn xây lắp dở dang cuối kỳ tính theo mức độ hoàn thành.

1.3.3 Quy trình kế toán CPSX và giá thành sản phẩm xây lắptheo công việc

Đối với các doanh nghiệp xây lắp theo đơn đặt hàng của khách hàng, kế toán tiến hành tập hợp chi phí theo từng công việc Đối tợng tính giá thành là các công trình, hạng mục công trình Đặc điểm của việc tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp là toàn bộ chi phí phát sinh đều đợc tập hợp theo từng công việc Đối với chi phí trực tiếp liên quan đến công việc nào, sẽ đợc tập hợp trực tiếp vào thẻ tính giá thành của công việc đó Còn chi phí gián tiếp liên quan đến nhiều công việc thì tập hợp chung, mỗi kỳ hạch toán kế toán sử dụng tiêu thức phân bổ thích hợp để phân bổ loại chi phí này cho từng loại công việc và ghi vào thẻ tính giá thành tơng ứng Việc tính giá thành chỉ tiến hành khi công việc đã hoàn thành do đó kỳ tính giá thành thờng không khớp với kỳ báo cáo Đối với những công việc đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp đợc theo đơn đó đều coi là chi phí dở dang cuối kỳ, chuyển sang kỳ sau Những công việc đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theo công việc chính là tổng giá thành.

Quá trình xử lý đơn đặt hàng, sản xuất và tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành theo công việc đợc thực hiện theo trình tự sau:

Trang 15

Biểu số 01

Sơ đồ kế toán chi phí và tính giá thành theo công việc

(Phơng pháp KKTX)

(1a) Chi phí NVLTT dùng cho sản xuất trong kỳ (1b) Chi phí NVL dùng cho sản xuất chung trong kỳ (2) Mua NVL dùng ngay cho sản xuất không qua kho (3a) Chi phí CN trực tiếp sản xuất trong kỳ

(3b) Chi phí CN điều khiển máy thi công trong kỳ (3c) Chi phí nhân viên quản lý

(4a) Chi phí KH máy thi công trong kỳ (4b) Chi phí KHTSCĐ trong kỳ

(5a) Mua NVL phục vụ MTC không qua kho

(5b) Mua NVL phục vụ sản xuất chung không qua kho (6) Kết chuyển chi phí NVLTT

(7) Kết chuyển chi phí NCTT

(8) Kết chuyển chi phí sử dụng MTC (9) Kết chuyển chi phí sản xuất chung

(10) Chi phí sản xuất chung ghi nhận vào chi phí SXKD trong kỳ

Trang 16

Ngoài phơng pháp tính giá thành sản phẩm nêu trên các DN còn có thể áp dụng phơng pháp tổ chức kế toán CPSX và tính giá thành theo toàn bộ quy trình công nghệ, phơng pháp tổ chức kế toán CPSX và tính giá thành theo giai đoạn công nghệ Nhng trên thực tế các DNXL rất ít áp dụng các phơng pháp này, do đặc thù của ngành XDCB là sản xuất khi có đơn đặt hàng của khách hàng nên chủ yếu là áp dụng phơng pháp kế toán CPSX và tính giá thành theo công việc.

1.3.4 Tổ chức sổ và báo cáo kế toán về CPSX và tính giá thànhsản phẩm.

Để hạch toán chi tiết các khoản mục chi phí sản xuất, kế toán tiến hành mở sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh Sổ này theo dõi toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ hạch toán Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ gốc nh: Phiếu xuất kho, hoá đơn mua hàng và các bảng phân bổ nh phân bổ tiền lơng, bảng phân bổ vật liệu, phân bổ khấu hao TSCĐ Sổ đợc mở từ đầu kỳ, theo dõi các vật liệu theo trình tự thời gian.

Số liệu ghi trên sổ chi tiết là căn cứ để kế toán ghi sổ tổng hợp phục vụ công tác tính giá thành.

Định kỳ, CPSX kinh doanh của doanh nghiệp cần phải đợc tổng hợp và báo cáo theo các yếu tố chi phí Để có căn cứ lập báo cáo hàng kỳ hạch toán, kế toán phải căn cứ số liệu về CPSX kinh doanh phát sinh đã tập hợp theo khoản mục, điều khoản chi phí trên các tài khoản tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong sổ kế toán và các tài liệu chi tiết có liên quan để tổng hợp theo từng yếu tố chi phí quy định.

Các yếu tố chi phí đợc tổng hợp với nguyên tắc chung: căn cứ vào phát sinh bên có của các tài khoản phản ánh các yếu tố chi phí đối ứng với bên Nợ các tài khoản tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh đã đợc phản ánh trong sổ kế toán và các tài liệu có liên quan để tổng hợp theo từng yếu tố chi phí.

Trong quá trình hình thành và phát triển của khoa học kế toán ngời ta đã xây dựng nhiều hệ thống tổ chức kế toán khác nhau nh:

- Hình thức sổ kế toán nhật ký chung - Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái - Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ - Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ.

Tùy theo đặc điểm SXKD, điều kiện của mình mà doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán cho phù hợp Đồng thời cũng tuỳ từng hình thức kế toán mà sử dụng các loại sổ khác nhau để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho phù hợp Cụ thể:

* Trong hình thức kế toán Nhật ký chung, các sổ kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp gồm:

- Sổ Nhật ký chung - Sổ Cái tài khoản

Trang 17

- Sổ chi tiết các tài khoản

* Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, các sổ kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp gồm:

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: - Sổ cái tài khoản

- Sổ chi tiết tài khoản

* Trong hình thức kế toán nhật ký- sổ cái, các sổ kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gồm :

- Nhật ký - sổ cái.

- Các sổ kế toán chi tiết.

* Trong hình thức nhật ký chứng từ, các sổ kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gồm:

- Nhật ký chứng từ - Bảng kê.

- Sổ cái.

- Sổ kế toán chi tiết.

Tuy nhiên dù là sử dụng hình thức kế toán nào thì cũng có quy trình ghi sổ chung, quy trình này đợc thực hiện theo sơ đồ sau: Quy trình ghi sổ kế toán và báo cáo về CPSX, và giá thành sản phẩm.

17

Trang 18

Biểu số 02

1.3.5 Đặc điểm tổ chức kế toán CPSX và tính Zsp trong điềukiện kế toán trên máy vi tính

Đặc tr ng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính

Đặc trng cơ bản của Hình thức kế tóan trên máy vi tính là công việc kế toán đợc thực hiện theo một chơng trình phàn mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán đợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán đã đợc quy định Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhng phải in đợc đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định Phần mềm kế toán đợc thiết kế theo hình thức kế toán nào thì sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhng không hoàn toàn giông với mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.

Trang 19

Nguyên tắc tổ chức kế toán trong điều kiện kế toán trên máy vitính

Khi tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng phần mềm tin học cần phải quán triệt và tuân thủ các nguyên tắc sau:

- Đảm bảo phù hợp với chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chính nói chung và các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành nói riêng.

- Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng máy vi tính phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm, tính chất, mục đích hoạt động, quy mô và phạm vi hoạt động của đơn vị.

- Đảm bảo phù hợp với yêu cầu và trình độ quản lý, trình độ kế toán của đơn vị.

- Đảm bảo tính khoa học, đồng bộ và tự động hoá cao; trong đó phải tính đến độ tin cậy, an toàn và bảo mật trong công tác kế toán.

- Tổ chức trang bị đồng bộ về cơ sở vật chất, song phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.

Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính

(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán haoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc ding làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đựơc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.

Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đợc tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ cái hoặc Nhật ký – Sổ cái… Phục vụ cho hoạt) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

(2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm nào cần thiết), kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa sổ số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin dã đợc nhập trong kỳ Ngời làm kế toán có thể kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.

Thực hiện thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.

Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toan schi tiết đợc in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.

Biểu số 03

19

Trang 20

Tr×nh tù ghi sæ kÕ to¸n theo H×nh thøc kÕ to¸n trªn m¸y

- B¸o c¸o tµi chÝnh

- B¸o c¸o kÕ to¸n qu¶n trÞ

NhËp sè liÖu hµng ngµy

In sæ, b¸o c¸o cuèi th¸ng, cuèi n¨m§èi chiÕu, kiÓm tra

Trang 21

Chơng II

Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành công trình xây lắp tại Công ty

Đầu t - Xây dựng Hà Nội

2.1 Đặc điểm chung của Công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Đầu t - Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng Công ty Đầu t và

phát triển nhà Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 1893/QĐ-UB ngày 16/5/1997 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, trên cơ sở sáp nhập hai công ty: Công ty vật liệu xây dựng Hà Nội và Công ty xây lắp điện Hà Nội Công ty đợc Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội xếp hạng doanh nghiệp hạng 1 theo quyết định số 4089/QĐ-UB ngày 16/8/2000 Đây là doanh nghiệp đầu tiên của ngành xây dựng thủ đô đợc ra đời trong công cuộc đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp năm 1997 của thành phố Hà Nội Hai Công ty tiền thân đều có quá trình sản xuất gắn liền với quá trình

phát triển kinh tế ngành công nghiệp xây dựng thủ đô từ những năm qua

Công ty vật liệu và xây dựng Hà Nội mà tiền thân là công ty quản lý và khai thác cát Hà Nội ra đời từ năm 1970 Đây là công ty đợc uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội giao nhiệm vụ thi công xây dựng, quản lý và tổ chức khai thác cát kể cả cát bãi và cát hút trên địa bàn Hà Nội.

Công ty xây lắp điện Hà Nội đơn vị tiền thân là Công ty thi công điện nớc Hà Nội chính thức hoạt động từ tháng 10 năm 1967 Công ty luôn luôn giữ vững thành tích năm sau cao hơn năm trớc, góp phần tích cực trong việc xây dựng và cải tạo lới điện của thủ đô Trong hơn 30 năm qua, Công ty đã tổ chức thi công nhiều công trình cao hạ thế và trạm biến áp phục vụ cho việc cải tạo, nâng cấp lới điện cho thành phố Hà Nội và nhiều tỉnh thành trong cả nớc Công ty đã đợc nhà nớc tặng thởng huân chơng lao động hạng hai và hạng ba, đợc Chính phủ, Bộ xây dựng, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và công đoàn các cấp tặng nhiều bằng khen Công ty là 1 đơn vị chuyên ngành xây lắp đờng dây và trạm biến áp.

Sau khi sáp nhập, Công ty Đầu t - Xây dựng Hà Nội đã biết phát huy thế và lực mới để tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty tiếp tục đầu t trang thiết bị thi công và tuyển dụng thêm lực lợng kỹ s, cán bộ kỹ thuật năng động và đội ngũ công nhân kỹ thuật giỏi nghề, thạo việc tạo đà chủ động cho Công ty khẳng định thị trờng bằng nghề truyền thống xây lắp điện, mở rộng kinh doanh, chuẩn bị mặt bằng xây dựng, xây dựng hạ tầng đô thị, xây dựng dân dụng, công nghiệp Hiện nay tổng số cán bộ và công nhân trong công ty là 2.450 ngời Trong đó:

- Phó tiến sĩ- kỹ s: 45 ngời - Trung cấp: 335 ngời.

21

Trang 22

- Viên chức, công nhân kỹ thuật bậc cao từ 4/7: 270 ngời - Công nhân bậc 3/7 trở xuống: 1800

Từ khi thành lập đến nay Công ty đã đầu t nhiều thiết bị máy móc nh cẩu tháp ô tô, máy xúc máy ủi và các thiết bị thi công Mặt khác, Công ty đã tuyển dụng nhiều cán bộ kỹ thuật và công nhân đã thi công nhiều công trình phức tạp nhóm A và B trên địa bàn Hà Nội và toàn quốc Thực hiện đợc những công trình có qui mô lớn và phức tạp về kỹ thuật, mỹ thuật công trình, cũng nh tiến độ thi công ngặt nghèo và đặc biệt lĩnh vực t vấn đầu t xây dựng nh lập dự án đầu t, giải phóng mặt bằng, các thủ tục chuẩn bị xây dựng Công ty hiện đã có tiềm năng cơ sở vật chất vững vàng, có đội ngũ cán bộ công nhân viên đạt trình đội chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm quản lý và tổ chức thi công những công trình lớn Công ty đã và đang đầu t thêm các thiết bị tiên tiến nh dây chuyền sản xuất gạch block, dây chuyền sản xuất ống cống bê tông bằng công nghệ va rung, tàu hút cát, ô tô và máy xúc, máy ủi xe máy thi công, cần cẩu tháp, máy khoan cọc nhồi dây chuyền chế tạo giàn không gian, sản xuất nhôm, kính an toàn, trang trí nội thất, thi công công trình ngầm.

Qua thực tế sản xuất kinh doanh, Công ty đã mở các chi nhánh Công ty tại Hà Tĩnh, Hng Yên, thành phố Hồ Chí Minh, văn phòng đại diện công ty tại Viên Chăn và đặc khu XaySonBun - Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.

+ Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh : 108 E1 cộng hoà , phờng 4 quận Tân Bình

+ Chi nhánh tại Hà Tĩnh : Khối 8, phờng Nam Hồng, thị xã Hồng Lĩnh + Chi nhánh tại Hng Yên: Số 40, dờng Đông Thành, Quang Trung -Hng Yên.

+ Chi nhánh tại Cao Bằng số 173 phố Xuân Trờng, phờng Hợp Giang, thị xã Cao Bằng.

+ Văn phòng đại diện công ty tại Lào: 13 chommany, village-saythany district- vientian CHDCND Lào.

2.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu

1 Lập và tổ chức thực hiện các dự án đầu t xây dựng.

2 Làm t vấn cho các chủ đầu t trong nớc, nớc ngoài về lĩnh vực lập và tổ chức thực hiện dự án, lĩnh vực đất đai xây dựng và giải phóng mặt bằng.

3 Thi công xây lắp đờng dây và trạm biến áp 110 KV; đờng cáp ngầm có điện áp đến 35 KV; các trạn biến áp có dung lợng đến 2500 KVA; các công trình điện chiếu sáng, điện động lực phục vụ công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi, sản xuất vật liệu, phụ kiện xây lắp điện.

4 Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, giao thông và các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị.

Trang 23

5 Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, làm đại lý vật t, thiết bị xây dựng và trang thiết bị nội ngoại thất.

6 Khai thác và kinh doanh cát xây dựng (gồm cát bãi và cát hút) 7 Thi công và xây dựng lắp đặt máy móc thiết bị phục vụ cho các công trình thể dục thể thao, vui chơi giải trí.

8 Kinh doanh nhà.

9 Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t, máy móc và thiết bị phục vụ chuyên ngành xây dựng, thể dục thể thao, vui chơi giải trí.

10 Kinh doanh dịch vụ khách sạn, du lịch ăn uống giải khát; thể dục thể thao vui chơi giải trí.

11 Kinh doanh vận tải đờng bộ, đờng thuỷ, nhiên liệu dùng cho động cơ xe máy.

12 Đợc phép xuất khẩu lao động.

13 Dịch vụ sửa chữa xe máy thi công xây dựng.

14 Đợc liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc để mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh.

15 Kinh doanh xuất nhập khẩu gỗ, nguồn khai thác tại nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (bao gồm gỗ tròn, gỗ hộp, gỗ sơ chế).

16 Kinh doanh khí đốt hoá lỏng, chiết nạp chai khí đốt hoá lỏng 17 Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t trang thiết bị phục vụ chuyên ngành khí đốt hoá lỏng.

18.T vấn thiết kế thi công công trình có qui mô dự án nhóm B, C 19 T vấn giám sát chất lợng công trình dân dụng và công nghiệp 20 Khảo sát địa hình địa chất các công trình xây dựng.

21 Lắp đặt tủ bảng điện tiêu dùng, điều khiển phân phối, bảo vệ đo lờng điện; kinh doanh mở đại lý ký gửi vật t, thiết bị điện cơ khí.

22 Gia công, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành, bảo trì, thiết bị máy móc, cơ khí điện, điện tử tin học.

23 Khai thác chế biến khoáng sản, lâm thổ sản và các sản phẩm nông nghiệp.

24 Sản xuất kinh doanh nớc giải khát rợu bia.

25 Xây lắp các trạm bồn chứa, đờng ống và thiết bị gas, xăng dầu 26 Lặn khảo sát, thăm dò hàn cắt kim loại dới nớc, cắt phá trục, vớt phế thải lòng sông biển.

27 Nạo vét đào kênh mơng, sông, mở luồng cản sông biển.

28 Xây dựng cầu hầm, nút giao thông, các công trình giao thông đ-ờng bộ.

29 Xây dựng lắp đặt tủ máy phát điện đến 2000 KVA và trạm thuỷ điện đến 10 MW; t vấn thiết kế đởng dây tải điện và trạm biến áp đến 2000 KVA, trạm thuỷ điện đến 10 MW.

30 Thiết kế lắp đặt và bảo trì hệ thống máy móc, thiết bị sử dụng khí đốt hoá lỏng và chuyên ngành điện lạnh

23

Trang 24

31 Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu bếp gas, bình nóng lạnh dùng gas và các sản phẩm thuộc ngành điện lạnh.

32.Thiết kế trạm biến áp, đờng dây tải điện (kể cả đờng cáp điện ngầm) đến 35KV; Lắp đặt đờng dây cáp điện ngầm đến 110KV.

2.1.3 Chức năng nhiệm vụ đợc giao

Hiện nay, Công ty đợc giao nhiều nhiệm vụ, chia làm 4 nhóm chính:

Nhóm I: Khối hoạt động mang tính chất đầu t:

- Lập và tổ chức thực hiện các dự án đầu t xây dựng

- Làm t vấn cho các chủ đầu t trong và ngoài nớc về lĩnh vực lập và tổ chức thực hiện dự án, lĩnh vực đất đai xây dựng và giải phóng mặt bằng - Kinh doanh nhà.

Nhóm II: Khối hoạt động mang tính chất công nghệ xây lắp là:

- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghệ, thuỷ lợi, giao thông, và các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, hạ tầng xã hội.

- Thi công xây lắp đờng dây và trạm biến áp, điện dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, sản xuất vật liệu.

- Thi công xây lắp, trang trí nội thất các công trình dân dụng Gia công khung nhôm kính chất lợng cao, dây truyền công nghệ do Italia và Taiwan cung cấp.

- Thi công lắp đặt giàn không gian, kết cấu thép.

Nhóm III: Khối hoạt động kinh doanh, mang tính chất khai thác sản xuất

vật liệu, xây dựng là:

- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, làm đại lý, vật t thiết bị xây dựng và trang thiết bị nội ngoại thất.

- Khai thác và kinh doanh cát xây dựng, bao gồm cát bãi và cát hút, cát vàng, đá sỏi.

- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t, vật liệu xây dựng- chuyển giao sản xuất.

Nhóm IV: Khối kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ:

- Kinh doanh dịch vụ khách sạn, du lịch, ăn uống, thể thao, vui chơi giải trí.

- Kinh doanh dịch vụ vận tải đờng bộ, đờng thuỷ, nhiên liệu cho động cơ xe máy và sửa chữa xe máy.

- Dịch vụ kinh doanh xuất nhập khẩu gỗ khai thác tại Lào; Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t, thiết bị máy móc phục vụ, chuyên ngành xây dựng, chuyên ngành khí gas hoá lỏng; kinh doanh gas, chiết nạp khí gas hoá lỏng.

Hiện nay, cả bốn lĩnh vực trên, Công ty đều kinh doanh có hiệu quả và có doanh thu cao Khả năng thị trờng đang đợc mở rộng và có uy tín.

Trang 25

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh

Vừa mới đợc thành lập, chỉ trong vòng 6 tháng cuối năm 1997 vừa ổn định kiện toàn tổ chức, vừa sản xuất kinh doanh, Công ty đã đạt doanh thu 16 tỷ đồng Năm 1998 Công ty đã đạt sản lợng 55 tỷ Năm 1999 Công ty đạt hơn 63 tỷ đồng Năm 2000 Công ty đạt 119,3 tỷ đồng, doanh thu đạt 74 tỷ đồng và cũng trong năm 2000 Công ty đã đợc Nhà nớc tặng thởng huân chơng lao động hạng 3, Bộ xây dựng và Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội tặng thởng bằng khen về thành tích 10 năm đổi mới Năm 2002 Công ty đạt sản lợng 133,4 tỷ đồng Năm 2003 Công ty đạt 219 tỷ đồng Năm 2004 Công ty đạt 325 tỷ đồng Năm 2005 Công ty đạt 370 tỷ đồng Dự kiến năm 2006 Công ty đạt 450 tỷ đồng.

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Bộ máy Công ty tinh gọn, linh hoạt, có hiệu lực cao, lực lợng thi công đồng bộ, trẻ khỏe và có tính cơ động cao, có hiệu quả.

Ngay sau khi thành lập lại trên cơ sở sáp nhập 2 công ty cũ, công ty Đầu t - Xây dựng Hà Nội nhanh chóng sắp xếp bộ máy tổ chức, bố trí lại cán bộ nhằm phát huy hết khả năng của cán bộ cũ đồng thời tích cực tuyển chọn đào tạo cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý mới.

Một doanh nghiệp có bộ máy quản lý tốt và trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên đợc phân công hợp lý, hài hoà sẽ đem lại cho doanh nghiệp nh kết quả đã mong muốn Đây chính là động lực, là kim chỉ nam để thực hiện kế hoạch kinh doanh, quản trị tài chính

2.1.4.1.Sơ đồ Công ty

25

Trang 26

2.1.4.2 Phơng thức tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

Bộ máy quản lý Công ty đợc chia thành 5 khối, mỗi khối đợc giao nhiệm vụ kinh doanh khác nhau, có lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau.

* Khối xây lắp dân dụng hoạt động và sản xuất kinh doanh trên

các lĩnh vực mang tính chất công nghệ xây lắp nh: các công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, lắp đặt điện nớc và trang trí nội ngoại thất Bao gồm: XN kinh doanh nhà và xây dựng, XN phát triển nhà và xây dựng, XN xây dựng kỹ thuật hạ tầng, XN xây dựng dân dụng, XN xây dựng đô thị, XN Cơ giới - Xây lắp, XN sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, XN nội ngoại thất, Trung tâm đầu t xây lắp - xuất nhập khẩu, Chi nhánh Quảng Ninh, XN xây dựng công trình 2, XN xây dựng công trình 1, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Trung tâm ứng dụng công nghệ và xuất nhập khẩu xây dựng

* Khối sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng hoạt động sản

xuất kinh doanh trên các lĩnh vực mang tính chất công nghệ khai thác kinh doanh và sản xuất vật liệu xây dựng nh khai thác kinh doanh cát hút, cát bãi, sản xuất vật liệu nung, vật liệu cấu kiện đúc Gồm: XN gạch Block, XN sản xuất kinh doanh vật liệu và xây dựng, Chi nhánh Công ty tại Hng Yên, tại Hà Tĩnh,, Trung tâm ứng dụng công nghệ và xuất nhập khẩu xây dựng.

* Khối xây lắp điện hoạt động sản xuất kinh doanh trên các lĩnh

vực mang tính chất công nghệ xây lắp điện, đờng dây và trạm biến áp đến

Trang 27

110KV, đờng cáp ngầm có điện áp đến 20KV, các trạm biến áp có dung l-ợng đến 2.500KVA, các công trình điện chiếu sáng, điện động lực phục vụ cho công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi, sản xuất vật liệu, phụ kịên phục vụ xây lắp điện; công tác xây dựng lắp đặt tổ máy phát điện đến 2.000KVA và trạm thuỷ điện đến 10MW; t vấn thiết kế các đờng dây tải điện và trạm biến áp đến 35KV, tổ máy phát điện đến 2.000KVA Gồm: XN xây lắp điện I, XN xây lắp điện II, XN xây lắp điện III, XN xây dựng điện và công trình dân dụng, Chi nhánh đại diện Công ty tại Cao Bằng.

* Khối phát triển dự án và t vấn hoạt động sản xuất kinh doanh

trên các lĩnh vực mang tính chất công nghệ dự án đầu t, kinh doanh phát triển nhà và đô thị, t vấn đầu t xây dựng, t vấn giải phóng mặt bằng, t vấn thiết kế các công trình nhóm B,C; t vấn giám sát chất lợng công trình dân dụng và công nghiệp, khảo sát địa hình địa chất các công trình xây dựng của toàn Công ty Gồm: Phòng Dự án, Trung tâm T vấn đầu t xây dựng, Trung tâm Phát triển Dự án và t vấn, Ban Quản lý dự án trọng điểm.

* Khối thơng mại xuất nhập khẩu hoạt động sản xuất kinh doanh

trên các lĩnh vực mang tính chất công nghệ kinh doanh dịch vụ du lịch, khách sạn, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, thơng maị xuất nhập khẩu vật t thiết bị, hàng hoá; thiết kế lắp đặt bảo trì hệ thống máy móc thiết bị sử dụng khí đốt hoá lỏng và chuyên ngành điện lạnh Gồm: XN Gas, Chi nhánh đại diện Công ty tại Tỉnh Vĩnh Phúc.

2.1.4.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban

- Ban giám đốc: Là ngời đứng đầu đơn vị và đại diện cho cán bộ công nhân viên, vừa chịu trách nhiệm về mọi hoạt động và kết quả hoạt động thanh toán với ngân sách

- Ban giám đốc gồm: Giám đốc và 5 phó giám đốc.

+ Giám đốc: Giám đốc Công ty do UBND Thành phố bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật theo đề nghị của Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị Tổng Công ty Giám đốc Công ty là ngời đại diện pháp nhân của Công ty chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc, Hội đồng quản trị Tổng Công ty, UBND Thành phố và pháp luật về việc điều hành hoạt động của Công ty, Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trong Công ty.

+Phó Giám đốc giúp Giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc Giám đốc phân công thực hiện Giúp việc cho giám đốc là 5 phó giám đốc.

Phó giám đốc phụ trách về xây dựng kỹ thuật hạ tầng dân dụng Phó giám đốc phụ trách về xây lắp điện.

Phó giám đốc phụ trách về phát triển dự án t vấn đầu t xây dựng.

27

Trang 28

Phó giám đốc phụ trách về sản xuất kinh doanh vật liệu và xây dựng.

Phó giám đốc phụ trách về dịch vụ thơng mại - xuất nhập khẩu - Các phòng ban chức năng chịu sự điều hành của Giám đốc.

+ Phòng kế hoạch - kinh doanh:

Lập dự án đầu t chiều sâu về máy móc, thiết bị thi công áp dụng công nghệ sản xuất mới để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo chất lợng sản phẩm và uy tín của công ty.

Tham mu giúp lãnh đạo công ty kiểm soát đợc tốc độ tăng trởng kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Quản lý các hợp đồng kinh doanh, xây dựng quy chế và quy định -kiểm tra đôn đốc thờng xuyên và định kỳ công tác quản lý chất lợng, quản lý an toàn lao động.

+ Phòng tài vụ:

Xây dựng qui trình quản lý, mở sổ sách khoa học và đã kiểm soát đợc sự luân chuyển của số vốn này đảm bảo việc sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả, đáp ứng nguồn vốn mục đích và có hiệu quả đáp ứng nguồn vốn kịp thời cho sản xuất kinh doanh.

+ Phòng tổ chức lao động tiền lơng:

Thực hiện việc tuyển dụng và đào tạo lao động thực hiện các chế độ chính sách liên quan đến ngời lao động.

+ Phòng hành chính - quản trị:

Phụ trách công tác văn th, quản lý con dấu, lu trữ công văn, thông tin liên lạc, sao chụp tài liệu và công tác bảo vệ phục vụ cho hoạt động của đơn vị theo quy định của Giám đốc và Nhà nớc.

- Các xí nghiệp và các đội xây dựng đứng đầu là các giám đốc và các đội trởng điều hành, có bộ phận kế toán riêng nhng không hạch toán độc lập Kế toán ở các xí nghiệp và các đội có nhiệm vụ thu thập và tổng hợp các chứng từ, khi công trình hoàn thành thì quyết toán với công ty Mở các sổ chi tiết để theo dõi và đối chiếu số liệu với phòng tài chính kế toán.

Tóm lại, mỗi phòng ban nghiệp vụ có một chức năng nhiệm vụ riêng biệt nhng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, tạo nên một chuỗi mắt xích trong guồng máy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

2.1.5 Đặc điểm bộ máy và tổ chức công tác kế toán

Bộ máy kế toán là một bộ phận quan trọng trong bộ máy của Công ty, là bộ phận hỗ trợ đắc lực cho hoạt động sản xuất của Công ty Trong những năm vừa qua bộ phận này có những đóng góp không nhỏ đối với những thành quả mà Công ty đạt đợc.

2.1.5.1 Cơ cấu, chức năng và nhiệm vụ bộ máy kế toán.

Trang 29

Công ty Đầu t - Xây dựng Hà Nội là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập.

Do đặc điểm ngành nghề sản xuất nên Công ty Đầu t - Xây dựng Hà Nội tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, nghĩa là: toàn bộ công tác kế toán của Công ty đợc làm tập trung trên phòng kế toán từ khâu xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp đến lập báo cáo kế toán và phân tích thông tin kế toán Nh vậy, công việc của cán bộ công nhân viên trong phòng kế toán rất thuận lợi vì các kế toán viên chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trởng mà không qua khâu trung gian nào.

Để đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của công ty theo những phơng h-ớng nhiệm vụ đã đề ra, phòng kế toán phải có chức năng nhiệm vụ sau:

a.Chức năng.

- Kiểm tra kiểm soát việc chi tiêu đúng quy đinh của Nhà nớc về chế độ quản lý tài chính.

- Đảm bảo việc bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nớc.

- Tổ chức công tác kế toán, thống kê bộ máy kế toán thống kê phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.

- Hớng dẫn, kiểm tra đôn đốc các phòng, ban xí nghiệp, các đơn vị thành viên thu thập hồ sơ chứng từ để phục vụ công tác thanh quyết toán, thu hồi vốn.

- Xác định và phản ánh chính xác, kịp thời đúng chế độ tình hình, kết quả hoạt động của công ty Lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán, thống kê các quyết toán của các xí nghiệp theo đúng chế độ quy định.

- Thông qua công tác tài chính kế toán, tham gia nghiên cứu cải tiến tổ chức, cải tiến quản lý kinh doanh nhằm khai thác khả năng tiềm tàng Khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn vào sản xuất, đảm bảo và phát huy tính tự chủ tài chính của đơn vị.

b.Nhiệm vụ.

- Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động sản xuất của công ty.

- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện thu, chi tài chính, kế hoạch vốn của công ty Phát hiện và đề xuất biện pháp ngăn ngừa kịp thời những hành vị tham ô lãng phí, vi pham chính sách chế độ tài chính, vi phạm chính sách chế độ tài chính của Nhà nớc.

- Nghiên cứu tổ chức thực hiện việc tính toán giao vốn cho các đơn vị thành viên và quản lý việc sử dụng vốn cũng nh thu hồi về cho công ty sao cho phù hợp với chế độ quy định nhằm phát huy tính hiệu quả của đơn vị trong sản xuất kinh doanh.

29

Trang 30

- Tổ chức phổ biến và hớng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính, kế toán Nhà nớc và các quy định của cấp trên về thống kê, thông tin kinh tế cho các đơn vị trực thuộc Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng, nâng cao trình đội của các bộ phận kế toán trong công ty.

- Tham gia soạn thảo các văn bản pháp quy quy định của công ty về quản lý tài chính trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

- Hớng dẫn thực hiện công tác hạch toán phụ thuộc tại các xí nghiệp, đơn vị trực thộc công ty đảm bảo đúng chế độ.

- Tham gia xem xét các dự án đầu t, các phơng án kinh doanh, đóng góp ý kiến để đảm bảo việc bảo toàn và tăng trởng vốn.

c Phân công công tác trong phòng kế toán.

* Trởng phòng kế toán.

Trởng phòng phụ trách phòng, chịu trách nhiệm tổ chức công tác kế toán, hạch toán kế toán.

- Thanh toán quyết toán với các đơn vị khi có công trình thi công quyết toán Kiểm tra kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của từng chứng từ hoá đơn thanh toán và hớng dẫn các đơn vị phụ thuộc hoàn tất cả thủ tục thanh toán nội bộ.

- Chịu trách nhiệm xem xét hiệu quả của các hoạt động nhập khẩu để quyết định có tổ chức hay không Chuẩn bị các phơng án kinh tế của từng công trình để làm thủ tục vay vốn ngoài ngân hàng.

- Chịu trách nhiệm quyết định các bút toán hạch toán theo hớng chỉ đạo của công ty.

* Kế toán TSCĐ, kho vật t hàng hoá, lơng và một số phần kế toán thanh toán - Đảm nhiệm phần kế toán theo dõi TSCĐ, kho vật t hàng hoá, trích khấu hao hàng tháng và phân bổ vào các đối tợng sử dụng, cuối tháng chuyển cho bộ phận tính giá thành để tập hợp chi phí.

- Theo dõi tiền lơng, BHYT, BHXH Tính toán phân bổ cho từng công trình, số phải thu của từng xí nghiệp và số tính vào chi phí quản lý công ty.

- Theo dõi biến động các quỹ cơ quan, số thuế phải nộp và tình hình nộp thuế của công ty.

- Theo dõi một phần tài khoản phải thu của các đơn vị về số khấu hao phải nộp, số BHXH, BHYT, KPCĐ.

* Kế toán thanh toán.

- Đảm nhiệm phần kế toán thanh toán, là phần kế toán phức tạp gồm nhiều mối quan hệ phải đối chiếu hàng tháng.

- Theo dõi tài khoản tạm ứng, theo dõi tiền về của các công trình, thuế VAT đợc khấu trừ của các công trình.

- Chủ động làm việc với đơn vị về tình hình công nợ, nhắc nhở các đơn vị về chứng từ, hoá đơn cho hợp lệ.

Trang 31

- Cuối mỗi công trình quyết toán, chủ động làm việc với các đơn vị phần chứng từ còn cần phải thanh toán, tổng số thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ, số thuế VAT còn phải nộp.

* Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành, lên báo cáo tài chính.

- Đảm nhiệm phần kế toán tính giá thành chi tiết cho từng công trình, theo từng khoản mục chi phí.

- Tổng hợp, theo dõi chi phí quản lý công ty cho từng khoản mục chi phí để phục vụ công tác quản trị kinh doanh.

- Giữ tài khoản tiền mặt, phải nắm rõ các nghiệp vụ kinh tế để chủ động định khoản khi viết phiếu thu, chi Cuối tháng phải cân đối với thủ quỹ tiền mặt.

- Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào các nhật ký, bảng kê để lên bảng cân đối tài khoản và báo cáo tài chính.

* Kế toán tiền gửi, tiền vay và một bộ phận kế toán thanh toán.

- Chịu trách nhiệm về tài khoản tiền gửi ngân hàng, tiến hành làm các thủ tục vay vốn, bảo lãnh các công trình Chủ động làm việc các đơn vị để hoàn tất hồ sơ vay vốn, hồ sơ bảo lãnh các công trình.

- Chịu trách nhiệm theo dõi các khoản vay.

- Theo bóc tách các khoản lãi vay ngân hàng, phí bảo lãnh phân bổ cho từng công trình.

- Theo dõi tài khoản chi phí chờ phân bổ * Thủ quỹ.

- Làm công tác thủ quỹ, cùng kế toán tiền mặt đối chiếu số d hàng ngày, cùng kế toán ngân hàng giao dịch vay vốn tiền mặt và rút tiền về két tại ngân hàng.

- Ngoài ra giúp các bộ phận theo dõi các khoản phí phân bổ cho từng xí nghiệp, theo dõi từng công trình

Trang 32

2.1.5.2 Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty

Hiện nay Công ty đầu t xây dựng Hà Nội đang áp dụng hệ thống tài khoản chung theo Quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT và sau đó có những thay đổi bổ sung theo các Thông t 10, 44, 64 và áp dụng theo đúng chế

Để kết hợp các loại sổ sách có kết cấu khác nhau theo một trình tự hạch toán nhất đinh nhằm hệ thống hoá và tính toán các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, cùng với trình độ nghiệp vụ của phòng kế toán của đơn vị với điều kiện kế toán thủ công, để chuyên môn hoá cán bộ kế toán nên kế toán công ty đã sử dụng hình thức tổ chức sổ kế toán

Trang 33

* Chế độ kế toán áp dụng:

- Niên độ kế toán của đơn vị: Từ 01/01 đến 31/12 - Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam(VNĐ)

- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên - Phơng pháp tính thuế: phơng pháp khấu trừ

- Kỳ kế toán : quý * Trình tự ghi sổ:

- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.

- Đối với các Nhật ký chứng từ đợc ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán, vào bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng bê, sổ chi tiết vào Nhật ký chứng từ.

- Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, Bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của ác Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái.

Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết thì đợc ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ

Trang 34

hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái.

Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng từ, Bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập Báo cáo Tài chính.

2.2 Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm xây lắp công trình

2.2.1 Công tác quản lý CPSX và tính giá thành sản phẩm tạicông ty Đầu t – xây dựng Hà Nội

Tại công ty Đầu t – xây dựng Hà Nội, để phục vụ cho công tác quản lý tốt chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán đã tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí Bao gồm:

*Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK621)

- Nguyên vật liệu chính : Gạch ngói, xi măng, cát, vôi - Vật liệu kết cấu : Tấm panel, kèo, cột - Vật liệu luân chuyển : Giàn giáo và các vật liệu khác

*Chi phí nhân công trực tiếp (TK622)

- Tiền lơng chính, lơng phụ BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất thuộc quản lý của công ty.

- Tiền lơng chính, lơng phụ và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý XN, đội.

- Tiền công phải trả cho công nhân thuê ngoài theo hợp đồng ngắn hạn.

*Chi phí sử dụng máy thi công (TK623)

- Chi phí thiết bị (TK623.1) - Chi phí vật liệu (TK623.2) - Chi phí thuê máy thi công (TK623.3) - Chi phí khấu hao máy thi công (TK623.4) - Chi phí dịch vụ mua ngoài (TK623.7) - Chi phí bằng tiền khác (TK623.8) *Chi phí sản xuất chung (TK627) - Chi phí nhân viên quản lý đội sản xuất (TK627.1)

Trang 35

Với sự phân loại nh trên, nhà quản lý sẽ thấy đợc tỷ lệ của từng loại chi phí sản xuất trong tổng chi phí từ đó có biện pháp thích hợp trong công tác quản lý chi phí giá thành

2.2.2.Đối tợng kế toán tập hợp chi phí xây lắp

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là giới hạn mà các chi phí phát sinh đợc tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí của doanh nghiệp Việc tập hợp chi phí sản xuất chính xác đúng đối tợng là

phơng châm của công ty: Toàn diện - chặt chẽ, uy tín - chất lợng.

Mặt khác xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khoản đầu tiên cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Tại công ty Đầu t - Xây dựng Hà Nội, do đặc điểm sản phẩm xây lắp là đơn chiếc, thời gian xây dựng dài cho nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của công ty là tập hợp theo từng quý.

Vào thời điểm cuối tháng kế toán tiến hành tổng hợp số liệu trên sổ chi tiết chi phí sản xuất và kết chuyển sang sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của từng công trình nhng không tính giá thành ngay, mà cuối tháng sau khi đã tập hợp và kết chuyển chi phí của từng công trình, hạng mục công trình theo từng tháng trong quý, căn cứ vào các sổ chi tiết chi phí sản xuất và sổ chi tiết chi phí sản kinh doanh dở dang kế toán lập biểu tính giá thành của từng công trình trong quý Khi công trình đợc hoàn thành giá thành sản phẩm đợc phản ánh trên biểu tính giá thành và đợc theo dõi trên sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của từng công trình.

Trong năm 2005 vừa qua đối tợng để tập hợp chi phí có thể kể tên cụ thể là các công trình, hạng mục công trình nh: Khu Liên hợp nhà ở và biệt thự 262 Nguyễn Huy Tởng, Khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính, Khu Liên hợp thể thao Mỹ Đình… Phục vụ cho hoạt.và nhiều công trình hạng mục công trình khác.

Mỗi công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành đều đợc mở sổ chi tiết để theo dõi, tập hợp các khoản mục chi phí.

- Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí NC trực tiếp - Chi phí sản xuất chung

- Chi phí sử dụng máy thi công.

Trong thời gian thực tập tại công ty em xin lấy số liệu quý IV (số liệu chi tiết tháng 12) của công trình cải tạo điện Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là công trình khoán gọn do Xí nghiệp xây lắp Điện I thi công Các hợp đồng đã đợc ký kết nh sau:

- Hợp đồng kinh tế xây dựng:

+ Bên giao thầu: BTL bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh + Bên nhận thầu: Công ty đầu t – xây dựng Hà Nội - Hợp đồng giao nhận xây lắp:

35

Trang 36

+ Bên giao: Công ty đầu t – xây dựng Hà Nội + Bên nhận: XN xây lắp Điện I

Do là công trình giao khoán nên tất cả các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc thi công công trình đều do chủ công trình chịu trách nhiệm thanh toán và sau đó về hoàn ứng chứng từ với công ty Kế toán công ty căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ gốc, các bảng thanh toán tổng hợp do chủ công trình gửi về làm căn cứ tập hợp chi phí và tính giá thành.

Trớc khi khởi công công trình chủ công trình phải lập bảng giải trình chi phí thc hiện công trình gửi cho công ty Sau khi đợc duyệt, chủ công trình có thể thực hiện ứng tiền làm nhiều lần khi cần thanh toán các khoản chi phí cho việc thi công Để tiến hành ứng trớc tiền phải có giấy đề nghị gửi lên phòng kế toán của công ty, nếu đợc giám đốc công ty và kế toán trởng phê duyệt thì mới đợc kế toán tiền mặt viết phiếu chi Họ tên ngời nhận tiền : Lê Văn Nghĩa

Địa chỉ: Đội xây lắp – XN xây lắp Điện I Lý do chi: tạm ứng tiền mua NVL

Trang 37

* Nội dung khoản mục chi phí NVL trực tiếp

Khoản mục chi phí NVL trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí về NVL chính, vật liệu phụ,vật liệu kết cấu, công cụ, dụng cụ tham gia cấu thành thực thể công trình xây lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và hoàn thành khối lợng xây lắp ( nh gạch ngói sắt thép, đá, xi măng, kèo, cột, đà giáo, cốp pha ) Tại công ty đầu t – xây dựng Hà Nội, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành công tác xây lắp thờng từ 65%-80% tổng giá thành Việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí NVL trực tiếp có vai trò dặc biệt trong việc xác định lợng tiêu hao vật chất trong sản xuất thi công, phản ánh tình hình sử dụng vật liệu trực tiếp cho thi công từng công trình, hạng mục công trình cũng nh trong việc xác định giá thành công trình theo khoản mục chi phí NVL trực tiếp, đảm bảo tính chính xác của giá thành công trình xây dựng.

*Tài khoản sử dụng

Để phản ánh chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng TK621 Chiphí NVL trực tiếp

Tài khoản này dùng phản ánh các chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, từng khối lợng xây lắp Đối với công trình cải tạo hệ thống điện Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh chi phí NVL

trực tiếp đợc phản ánh qua TK621- chi phí NVL trực tiếp công trình cải

tạo hệ thống điện Lăng chủ tịch Hồ Chí Mính

*Chứng từ sử dụng

Các chứng từ làm căn cứ để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các Hóa đơn mua hàng, các Bảng kê chứng từ do nhân viên thống kê tại đội xây lắp gửi về phòng kế toán của công ty Bên cạnh đó còn có các chứng từ khác nh Phiếu xuất kho, Phiếu giao hàng… Phục vụ cho hoạt

Các chứng từ trên phải đợc đảm bảo tính chính xác tính hợp lý, hợp lệ và đảm bảo đợc tập hợp vào đúng thời gian quy định Đối với công trình , thì thời gian quy định ở đây là tập hơp theo từng tháng và gửi về vào cuối tháng.

Cụ thể đối với công trình cải tạo hệ thống điện Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, các chứng từ sử dụng nh sau:

- Đối với vật liệu xuất kho: việc xuất vật t phục vụ cho xây lắp tại DN đợc quản lý và tuân theo một nguyên tắc, đó là: nhu cầu sử dụng phải xuất phát từ nhu cầu sản xuất.

Trên phiếu xuất kho phải ghi rõ mục đích xuất vật t, tên, chủng loại, xuất tại kho nào, số lợng theo yêu cầu (cột đơn giá, số lợng xuất, thành tiền) đồng thời phải có đầy đủ chữ ký của các bên liên quan (Biểu số 06 )

Phiếu xuất vật t đợc lập làm 3 liên: một liên gốc lu tại phòng tổ chức sản xuất kinh doanh, liên 2 và 3 đa cho ngời đi lĩnh vật t giao cho thủ

37

Trang 38

kho Thủ kho căn cứ vào đó để xuất vật t theo yêu cầu, ghi vào cột thực xuất, ký nhận vào phiếu xuất kho, ghi vào thẻ kho.

Khi xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho xây lắp, kế toán tính giá thực tế xuất kho theo phơng pháp tính theo giá đích danh: Theo phơng pháp này khi xuất kho vật t thì căn cứ vào số lợng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của vật t xuất kho.

Ví dụ: Đối với tiếp địa sắt dẹt 40x4, mạ kẽm, nhập kho với đơn giá cha có GTGT là 13.600đ/cái, nh vậy đơn giá xuất kho của mặt hàng này cũng sẽ là 13.600đ/cái.

Cuối tháng, nhân viên thống kê căn cứ vào các phiếu xuất kho ghi vào bảng kê xuất dùng nguyên vật liệu trực tiếp (Biểu số 07) sau đó gửi lên phòng kế toán của công ty Trên bảng kê xuất dùng nguyên vật liệu trực tiếp phải ghi rõ đối tợng tập hợp, ngày xuất, số chứng từ, nội dung, xuất với số lợng, đơn giá là bao nhiêu, tài khoản đối ứng: Nợ TK621/ Có TK152 Các số liệu trên bảng kê này đợc dùng làm căn cứ vào sổ chi tiết TK621 và bảng kê số 4, nhật ký chứng từ số 7.

- Đối với vật liệu mua ngoài: hàng ngày nhân viên thống kê sẽ tập hợp các hóa đơn GTGT (Biểu số 08) làm căn cứ lập bảng kê hóa đơn GTGT (Biểu số 09) Trên bảng kê hóa đơn GTGT phải ghi rõ ngày tháng, số hóa đơn, nội dung hóa đơn, giá trị cha thuế, thuế suất GTGT, tổng tiền thanh toán và phải có chữ ký của các bên liên quan Số liệu trên bảng kê hóa đơn GTGT đợc sử dụng làm căn cứ vào sổ chi tiết TK621.

*Quy trình ghi sổ

Cuối tháng, nhân viên thống kê đội sẽ gửi về phòng kế toán Hóa đơn mua hàng và bảng kê thanh toán hóa đơn GTGT, bảng kê xuất dùng nguyên vật liệu Nhân viên kế toán có trách nhiệm kiểm tra tính chính xác đầy đủ, hợp lý của các loại chứng từ sau đó tiến hành ghi sổ chi tiết TK621 (Biểu số 10) Sổ kế toán chi tiết 621 dùng để ghi chép chi tiết chi phí NVL trực tiếp nhằm phục vụ yêu cầu tính toán tổng hợp, phân tích và kiểm tra của DN Kế toán định khoản nh sau: TK152, 153… Phục vụ cho hoạt, các dòng ngang phản ánh chi phi trực tiếp sản xuất đối ứng Có với các tài khoản liên quan phản ánh ở các cột dọc Số liệu tổng

Trang 39

hợp của bản kê số 4 sau khi khóa sổ vào cuối tháng đợc dùng để ghi vào NKCT số 7.

NKCT số 7 dùng để tổng hợp toàn bộ chi phí xây lắp của doanh nghiệp và dùng để phả ánh số phát sinh bên Có các tài khoản liên quan đén chi phí xây lắp NKCT số 7 gồm có 3 phần:

- Phần I: tập hợp chi phi xây lắp toàn DN, phản ánh toàn bộ số phát sinh bên Có của các tài khoản liên quan đến chi phí xây lắp.

- Phần II: chi phí xây lắp theo yếu tố

- Phần III: luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí xây lắp.

Tháng 12/2005, NKCT số 7 đợc ghi nh sau: tại dòng TK621 cột TK152 ghi 18.509.875, cột NKCT số 5 (TK331) ghi 74.124.914, cột NKCT số 1 (TK111) ghi 5.722.125 Các số liệu này đợc dùng để vào sổ cái TK 621 tháng 12/2005 (biểu số 11).

Sổ cái TK 621 là sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm sổ cái chỉ ghi một vào ngày cuối tháng sau khi đã khóa sổ và kiểm tra,đối chiếu số liệu trên các NKCT

2.2.4 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

*Nội dung khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về tiền lơng, tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp tham gia sản xuất, thi công công trình, hạng mục công trình.

Công ty áp dụng hình thức trả lơng chính là giao khoán và ngoài ra còn áp dụng lơng theo thời gian Lơng khoán đợc áp dụng cho các bộ phận trực tiếp thi công, xây dựng công trình theo từng khối lợng công việc hoàn thành theo từng đơn đặt hàng và khoán gọn công việc Lơng theo thời gian cho cán bộ chỉ đạo, quản lý thi công (hạch toán vào tài khoản 627 “Hoàn thiên tổchi phí sản xuất chung”) cho cán bộ thuộc bộ máy quản lý.

Hiện nay lực lợng lao động của công ty gồm lao động trong danh sách và lao động ngoài danh sách

+ Lao động trong danh sách của công ty bao gồm các cán bộ công nhân viên trong biên chế cán bộ kỹ thuật, cán bộ kinh tế Đối tợng lao động này công ty tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định của nhà nớc: BHXH trích 15% tiền lơng cơ bản, BHYT trích 2% tiền lơng cơ bản, KPCĐ trích 2% tiền lơng cơ bản và các khoản này đợc hạch toán vào tài khoản 627 “Hoàn thiên tổchi phí sản xuất chung” do công ty trả hộ ngời lao động và 6% (5% BHXH, 1% KPCĐ) công nhân viên phải nộp hoặc khấu trừ vào thu nhập của họ đợc hạch toán vào tài khoản 334 “Hoàn thiên tổphải trả công nhân viên”.

+ Lao động ngoài danh sách: Tuỳ theo tiến độ thi công công trình mà đội xây dựng chủ động thuê đa về công ty ký hợp đồng lao động và an toàn lao động Đối với đối tợng này công ty không tiến hành trích các

39

Trang 40

khoản BHXH, BHYT, KPCĐ cho họ mà tính toán hợp lý trong đơn giá nhân công trực tiếp trả cho ngời lao động.

Tại Công ty đầu t – xây dựng Hà Nội khoản mục chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỉ trọng khoảng 10% trong giá thành các công trình Việc hạch toán chi phí nhân công một cách chính xác sẽ góp phần vào việc tính toán hợp lý, chính xác giá thành công trình.

*Tài khoản sử dụng

Để phản ánh khoản mục chi phí nhân công trực tiếp kế toán công ty

sử dụng TK622- Chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản này đợc theo

dõi chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình.

Cụ thể dối với công trình cải tạo hệ thống điện Lăng CT HCM là

TK622-Chi phí nhân công trực tiếp- cải tạo điện Lăng CT HCM

*Chứng từ sử dụng

Làm căn cứ để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là bảng chấm công và bảng thanh tóan lơng của các tổ các đội tập hợp vào cuối mỗi tháng gửi về phòng kế toán của đơn vị.

Đối với công trình cải tạo hệ thống điện Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh hình thức trả lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất là lơng khoán (thể hiện trên hợp đồng giao khoán) Căn cứ vào bảng chấm công kế toán đội xác định số công đợc hởng cho từng công nhân trực tiếp sản xuất Các đội gửi bảng chấm công, hợp đồng giao khoán… Phục vụ cho hoạt về phòng kế toán của Căn cứ vào phiếu xác nhận công việc hoàn thành (biểu số 12)và bảng chấm công tháng 12/2005 của tổ lắp điện gửi lên, xác định tổng số

Căn cứ trên số lơng tính đợc kế toán lập bảng thanh toán lơng tháng 12/2005 cho tổ lắp điện - XN Điện I (biểu số 13)

Ngày đăng: 01/02/2013, 15:46

Hình ảnh liên quan

Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính - Hoàn thiện tổ chức côgn tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội

r.

ình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Đối với các Nhật ký chứng từ đợc ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán, vào bảng kê, sổ chi tiết,  cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng bê, sổ chi tiết vào Nhật  ký chứng từ. - Hoàn thiện tổ chức côgn tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội

i.

với các Nhật ký chứng từ đợc ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán, vào bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng bê, sổ chi tiết vào Nhật ký chứng từ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng kê xuất nguyên vật liệu trực tiếp BKX03 - Hoàn thiện tổ chức côgn tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội

Bảng k.

ê xuất nguyên vật liệu trực tiếp BKX03 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng kê thanh toán hóa đơn GTGT tháng 12/2005 - Hoàn thiện tổ chức côgn tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội

Bảng k.

ê thanh toán hóa đơn GTGT tháng 12/2005 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng TTL15 - Hoàn thiện tổ chức côgn tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội

Bảng thanh.

toán lơng TTL15 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng tính khấu hao tài sản cố định PBKH743 - Hoàn thiện tổ chức côgn tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội

Bảng t.

ính khấu hao tài sản cố định PBKH743 Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi phí - Hoàn thiện tổ chức côgn tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội

Bảng t.

ổng hợp chi phí Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng kê tổng hợp hóa đơn GTGT tháng 12/2005 - Hoàn thiện tổ chức côgn tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội

Bảng k.

ê tổng hợp hóa đơn GTGT tháng 12/2005 Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng kê thanh toán hóa đơn GTGT tháng 12/2005 - Hoàn thiện tổ chức côgn tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội

Bảng k.

ê thanh toán hóa đơn GTGT tháng 12/2005 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng kê xuất nguyên vật liệu trực tiếp bkX723 - Hoàn thiện tổ chức côgn tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội

Bảng k.

ê xuất nguyên vật liệu trực tiếp bkX723 Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng kê xuất dùng công cụ dụng cụ bkX733 - Hoàn thiện tổ chức côgn tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội

Bảng k.

ê xuất dùng công cụ dụng cụ bkX733 Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng kê thanh toán hóa đơn gtgt bkTT773 - Hoàn thiện tổ chức côgn tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội

Bảng k.

ê thanh toán hóa đơn gtgt bkTT773 Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng phân bổ tiền lơng và bhxh PBTL03 - Hoàn thiện tổ chức côgn tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội

Bảng ph.

ân bổ tiền lơng và bhxh PBTL03 Xem tại trang 109 của tài liệu.
bảng kê số 4 - Hoàn thiện tổ chức côgn tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội

bảng k.

ê số 4 Xem tại trang 110 của tài liệu.
bảng kê số 4 - Hoàn thiện tổ chức côgn tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội

bảng k.

ê số 4 Xem tại trang 115 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan