tuan 27- lop 5 - chuan

31 352 0
tuan 27-  lop 5 - chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người soạn : võ văn mứt – Trường Tiểu Học Tân Thành A3 lòcH BÁO giảNG …. LỚP 5 Tuần : 27 THỨ TIẾ T Môn Tên bài dạy Hai 1 Đạo đức Em yeu hoà bình ( T2 ) 2 Tập đọc Tranh làng Hồ 3 Toán Luyện tập 4 Mó thuật Vẽ tranh : Đề tài Môi trường 5 Anh văn Ba 1 Chính tả Cửa sông 2 Toán Quãng đường 3 LT& Câu MRVT : Truyền thống 4 Lòch sử Lễ kí hiệp đònh Pa – ri 5 Âm nhạc n tập bài hát : Em vẫn nhớ trường xưa – TĐ nhạc số 8 Tư 1 Tập đọc Đất nước 2 Toán Luyện tập 3 Khoc học Cây con mọc lên từ hạt 4 Anh văn 5 Kể chuyện Kể chuyện đã chứng kiến , hoặc tham gia Năm 1 Luyện từ và câu Liên kết câu trong bài bằng từ ngữ nối 2 Đòa lý Châu Mó. 3 Toán Thời gian 4 Tập làm văn n tập về tả cây cối 5 Kó thuật Lắp máy bay trực thăng ( T1 ) Sáu 1 Tập làm văn Tả cây cối ( KT viết ) 2 Toán Luyện tập 3 Khoa học Cây con có thể mọc lên từ bộ phân của cây mẹ . 4 Thể dục Môn thể thao tự chọn-Trò chơi;Chuyền và bắt bóng tiếp sức 5 Thể dục Môn thể thao tự chọn : Trò chơi : Chạy đổi chỗ ,vỗ tay nhau 1 Người soạn : võ văn mứt – Trường Tiểu Học Tân Thành A3 Thứ hai , ngày tháng năm 200. TIẾT 1 : đạo đức . EM YÊU HOÀ BÌNH. (T2) TIẾT 2 : tập đọc . TRANH LÀNG HỒ. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi , tự hào . - Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hờ đã sáng tạo ra những bức tranh đợc đáo - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn. - Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tranh làng Hồ. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc. - Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi. - Đoạn 2: Yêu mến …mái mẹ. - Đoạn 3: Còn lại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào? - Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN. - Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? - Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . - Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. - Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn. - Học sinh phát âm từ ngữ khó. Hoạt động nhóm, lớp. - Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ …vẽ. - Tranh lợn, gà, chuột, ếch … - Màu hoa chanh nền đen lónh một thứ màu đen rất VN …hội hoạ VN. _ Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với 2 Người soạn : võ văn mứt – Trường Tiểu Học Tân Thành A3 nghệ só vẽ tranh làng Hồ? - Vì sao tác giả khâm phục nghệ só dân gian làng Hồ? - GV nhận xét chốt lại  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. . - Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Thi đua 2 dãy. - Giáo viên nhận xét + tuyên dương.  Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Đất nước”. - Nhận xét tiết học những người nghệ só tạo hình của nhân dân. - Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kó thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh luyện đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua đọc diễn cãm. - Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá. Tiết 3 TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau. - Làm được các BT : 1 ; 2 ; 3 - HS khá , giỏi làm được các BT còn lại . II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, SGK . + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Bài tập. Bài 1: - Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút) - Giáo viên chốt. - Hát - Học sinh sửa bài 1, 2, 3. - Nêu công thứ tìm v. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Đại diện trình bày. 3 Người soạn : võ văn mứt – Trường Tiểu Học Tân Thành A3 - v = m/ phút = v - m/ giây × 60 - v = km/ giờ = - v m/ phút × 60 - Lấy số đo là m đổi thành km. Bài 2: - Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời. - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? - Nêu cách tính vận tốc? • Giáo viên lưu ý đơn vò: - r : km hay r : m - t đi : giờ t đi : phút - v : km/ g v : m/ phút - Giáo viên nhận xét kết quả đúng. Bài 3: - Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán. - GV nhận xét Bài 4 ( HS khá , giỏi ) : - Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng t đi = giờ đến – giờ khởi hành. - GV nhận xét * Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại công thức tìm v. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài 3, 4/ 52. - Chuẩn bò: “Quảng đường”. - Nhận xét tiết học - m/ giây : m/ phút - km/ giờ - Học sinh đọc đề. - Nêu những số đo thời gian đi. - Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi. - Nêu cách tìm vận tốc. - 3g30’ = 3,5g - 1g15’ = 1,25g - 3g15’ = 3,25g - Học sinh sửa bài. - Học sinh sửa bài. - Tóm tắt. - Tự giải. - Sửa bài – nêu cách làm. - 1500m = 1,5km. - 4’ = 240’’ 4/ 60 giờ = 1/ 15 giờ - Nêu cách tìm v. - 1500 : 240 = 6,25 m/ giây. - Học sinh tính v = m/ phút. - Tính v = km/ giờ. - Học sinh đọc đề. - Giải – sửa bài. - Nêu công thức áp dụng thời gian đi = giờ đến – giờ khởi hành – t nghỉ. - v = S . t đi. 4 Người soạn : võ văn mứt – Trường Tiểu Học Tân Thành A3 *********************************************************************************** **** Thứ ba ngày tháng năm 201 Tiết 1 : CHÍNH TA(Nghe-viết) Cửa sông I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả 4 khở thơ ći của bài Cửa sơng - Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi ( BT2 ) II. Chuẩn bò: + GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt) 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài chính tả. - Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả. - GV cho HS nhớ – viết lại bài chính tả - GV chấm bài chính tả .  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước ngoài.  Hoạt động 3: Củng cố. - Hát - 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa. - Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 học sinh đọc lại bài thơ. - 2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối. - Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. Hoạt động cá nhân, nhóm. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. 5 Người soạn : võ văn mứt – Trường Tiểu Học Tân Thành A3 - Giáo viên ghi sẵn các tên người, tên đòa lí. - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại các bài đã học. - Chuẩn bò: “Ôn tập kiểm tra”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh đưa bảng Đ, S đối với những tên cho sẵn. TIẾT 2 : TOÁN: QUÃNG ĐƯỜNG. I. Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Làm được các BT : 1 ; 2 - HS khá , giỏi làm được các BT còn lại . II. Chuẩn bò: + GV: + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Quãng đường. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường. - Ví dụ 1: Một xe đạp đi từ A đến B với vận tốc 14 km/ giờ, mất 3 giờ. - Tính quãng đường AB? - Đề bài hỏi gì? - Đề bài cho biết gì? - Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao? - Giáo viên gợi ý tìm hiểu bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên gợi ý. - Đề bài hỏi gì? - Hát - Học sinh sửa bài 3, 4/ 52. - Lớp theo dõi. - Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt hồ sơ. - Giải. - Từng nhóm trình bày (dán nội dung bài lên bảng). - Cả lớp nhân xét. - Dự kiến: - N1: S ab - 14 + 14 + 14 = 42 (km). - N 2-3-4 - S AB: - 14 × 3 = 42 km. 6 Người soạn : võ văn mứt – Trường Tiểu Học Tân Thành A3 - Muốn tìm quãng đường AB ta cần biết gì? - Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao? - Giáo viên lưu ý: Khi tìm quãng đường. - Quãng đường đơn vò là km. - Vận tốc đơn vò là km/ g - t đi là giờ. - Vậy t đi là 1 giờ 15 phút ta làm sao?  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên gợi ý. - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm quãng đường đi được ta cần biết gì? - Muốn tìm quãng đường ta làm sao? - 2 giờ 30 phút đổi được bao nhiêu giờ? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh suy nghó cá nhân tìm cách giải - Giáo viên chốt ý cuối cùng. - 1) Đổi 75 phút = 1,25 giờ - 2) Vận dụng công thức để tính s? Bài 3 ( HS khá , giỏi ) : - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Gợi ý của giáo viên. - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm s ta cần biết gì? - Tìm thời gian đi như thế nào? - Giáo viên chốt ý. - 1) Tìm thời gian đi. - 2) vận dụng công thức tính. - Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 3: Củng cố. - Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường. - Học sinh đọc. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh nêu công thức. - s = v × t đi. - Học sinh nhắc lại. → Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ. - Học sinh thực hành giải. - Học sinh đọc đề. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Vận tốc và thời gian đi. - s = v × t đi. - 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. - Học sinh làm bài - Học sinh nhận xét – sửa bài. - Học sinh suy nghó trình bày (4 em). - 1) Đổi 75 phút = 1,25 giờ. - 2) Vận dụng công thức để tính. - Học sinh làm bài. - Học sinh nhận xét – sửa bài. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đọc đề. - 2 học sinh. 7 Người soạn : võ văn mứt – Trường Tiểu Học Tân Thành A3 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: Luyện tập - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hố vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo u cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ơ trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT 2) - HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT 1, 2 II. Chuẩn bò: + GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam. + HS: Phiếu học tập, bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng phép lược. - Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 3. 3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ: Truyền thống. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm. - Giáo viên nhận xét. Bài 2 - Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo. - Hát Hoạt động lớp. - Học sinh đọc ghi nhớ (2 em). Hoạt động lớp, nhóm. Bài 1 - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ. - Học sinh làm vào vở – chọn một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu. Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập., - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống 8 Người soạn : võ văn mứt – Trường Tiểu Học Tân Thành A3 - Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 2: Củng cố. - Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống. - Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Liên kết các câu trong bài bằng phép nối”. - Nhận xét tiết học nước nhớ nguồn. - 2 dãy thi đua. TIẾT 4: LỊCH SỬ LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. I. Mục tiêu: - Biết ngày 27/ 1/ 1973, Mó buộc phải kí hiệp đònh Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở VN . * HS khá , giỏi : Biết liù do Mó phải kí hiệp đònh Pa – ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở VN ; thất bại nặng nề cả 2 miền Nam – Bắc trong năm 1972 . II. Chuẩn bò: + GV: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. - Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? - Nêu ý nghóa lòch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? → Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Lễ kí hiệp đònh Pa-ri. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Nguyên nhân Mó kí hiệp đònh Pa-ri. - Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mó phải kí hiệp đònh Pa-ri? - GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: + Hội nghò Pa-ri kéo dài bao lâu? - Hát - 2 học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. 9 Người soạn : võ văn mứt – Trường Tiểu Học Tân Thành A3 + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mó phải kí hiệp đònh Pa-ri? → Giáo viên nhận xét, chốt. - Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp đònh về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”. - Đế quốc Mó buộc phải rút quân khỏi VN.  Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp đònh Pa-ri. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”. - Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Nêu nội dung chủ yếu của hiệp đònh Pa- ri. → Giáo viên nhận xét + chốt. - Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp đònh đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mó phải chấm dứt chiến tranh ở VN.  Hoạt động 3: Ý nghóa lòch sử của hiệp đònh Pa-ri. - Hiệp đònh Pa-ri về VN có ý nghóa lòch sử như thế nào? - GV nhận xét .  Hoạt động 4: Củng cố. - Hiệp đònh Pa-ri diễn ra vào thời gian nào? - Nội dung chủ yếu của hiệp đònh? → Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Tiến vào Dinh Độc Lập”. - Nhận xét tiết học Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh thảo luận nhóm 4. + Gạch bằng bút chì dưới các ý chính. - 1 vài nhóm phát biểu → nhóm khác bổ sung (nếu có). Hoạt động lớp - Học sinh đọc SGK và trả lời. → Hiệp đònh Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mó buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN. - Đánh dấu 1 thắng lợi lòch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mó cút”, “Đánh cho Ng nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước. Hoạt động lớp - 2 học sinh trả lời. 10 [...]... - Nêu ví dụ: Một ôtô đi quãng đường dài AB - Chia nhóm 150 km với vận tốc 50 km/ giờ Tìm thời gian - Làm việc nhóm - Đại diện trình bày (tóm tắt) ôtô đi kết quả quãng đường? 150 km A→1 1 1 50 km 50 km 50 km - t đi = s : v - Nêu cách áp dụng - Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét - T đi = s : v - Lần lượt nhắc lại công thức tìm t đi - Lưu ý học sinh đơn vò - Nhóm – làm việc nhóm - S = km, v = km/ giờ -. .. 1 ,2 ) : - HS đọc đề - Giáo viên gợi ý - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm thời gian đi ta cần biết gì? - Nêu quy tắc tính thời gian đi - GV nhận xét * HS khá , giỏi thực hiền phần còn lại Bài 2: - HS đọc đề - Giáo viên gợi ý - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm thời gian đi ta cần biết gì? - Nêu quy tắc tính thời gian đi - GV nhận xét Bài 3 ( HS khá , giỏi ) : - HS đọc đề - Giáo viên gợi ý - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm... 1: - HS đọc đề - Giáo viên gợi ý - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm thời gian đi ta cần biết gì? - Nêu quy tắc tính thời gian đi - GV nhận xét - Giáo viên chốt - Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm t đi =s:v Bài 2: - Giáo viên cho HS đọc đề và yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải - Giáo viên chốt bằng công thức Bài 3: - HS đọc đề - Giáo viên gợi ý - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm thời gian đi ta cần biết gì? -. .. xét - 1) Tìm t đi 14 Người soạn : võ văn mứt – Trường Tiểu Học Tân Thành A3 - 2) Vận dụng công thức để tính - Nêu công thức áp dụng Bài 3 - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn - Có? Đông tử chuyển động - Chuyển động như thế nào? - Khởi hành ra sao? - Đổi giờ khởi hành t đi = giờ - - GV nhận xét Bài 4 ( HS khá , giỏi ): - Giáo viên chốt lại công thức - S = v × t đi - GV chữa bài  Hoạt động 2: Củng cố - Đặt... Bài 1: - Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý các dữ kiện - Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý các dữ kiện thời gian đi thời gian đi - Từng bạn sửa bài (nêu lời giải, phép - Cả lớp nhận xét tính rõ ràng) - Nêu công thức áp dụng - Lớp nhận xét - GV nhận xét Bài 2: - Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý các dữ kiện thời gian đi - Giáo viên gợi ý - Tóm tắt đề bằng sơ đồ - Học sinh trả lới - Giải – sửa bài - Giáo viên chốt - Lớp nhận... nhận xét - Đọc đề – tóm tắt - Giải, sửa bài - Cả lớp nhận xét - Nhóm bàn bạc tìm cách giải – lần lượt đại diện trình bày - Cùng lúc 255 km ← → ôtô gặp gm 62 km/ giờ sau? 40 km/h - Học sinh nêu dạng công thức áp dụng - t đi = s : tổng v 23 Người soạn : võ văn mứt – Trường Tiểu Học Tân Thành A3 đặt vấn đề – 1 nhóm giải 5 Tổng kết – dặn dò: - Làm bài 2, 3 làm giờ tự học - Chuẩn bò: “Luyện tập” - Nhận xét... 2 hệ thống núi cao và đồ sộ Cooc-di-e và An-đet, phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-palat và Bra-xin, ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng Ama-dôn Đồng bằng A-ma-dôn là đồng bằng lớn nhất thế giới 21 Người soạn : võ văn mứt – Trường Tiểu Học Tân Thành A3 - 4 Củng cố: - Gọi HS trả lời câu hỏi - Hs đọc ghi nhớ - GV liên hệ – Giáo dục 5 Dặn dò: Chuẩn bò: “Châu Mó (tt)”... bài Cả lớp nhận xét - GV chữa bài  Hoạt động 2: Củng cố - Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng - Yêu cầu học sinh đặt đề toán - Học sinh đặt đề toán và thi đua giải 8 giờ 160 km - Cả lớp cùng thực hiện theo nhóm A→ gặp ←B - Đại diện 2 nhóm lên trình bày ôtô 1 lúc? ôtô2 5 km/giờ 35 km/giờ A → 20km B C Xe đạp đi bộ 15km/giờ 5km/giờ 5 Tổng kết – dặn dò: - Chuẩn bò: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học... động 1: Hướng dẫn luyện đọc - 1 học sinh khá giỏi đọc bài - Yêu cầu học sinh đọc bài thơ - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng - Cả lớp đọc thầm - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ khổ thơ - Nhắc học sinh chú y:ù - Học sinh luyện đọc - Ngắt giọng đúng nhòp thơ - 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải, cả lớp - Phát âm đúng từ ngữ đọc thầm - Học sinh nêu từ ngữ chưa hiểu - Yêu cầu học sinh đọc từ... gợi ý - Kỷ niệm về thầy cô - 1 học sinh đọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm - Học sinh trao đổi nêu thêm những việc làm khác - 4 – 5 học sinh lần lượt nói đề tài câu chuyện em chọn kể - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 3 – 4 - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc cá nhân, các em viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể - 2 học sinh khá giỏi trình bày trước lớp - Giáo viên nhận xét dàn ý của mình - Yêu . gian đi. - Nêu cách tìm vận tốc. - 3g30’ = 3,5g - 1g 15 = 1,25g - 3g 15 = 3,25g - Học sinh sửa bài. - Học sinh sửa bài. - Tóm tắt. - Tự giải. - Sửa bài – nêu cách làm. - 150 0m = 1,5km. - 4’ = 240’’. v. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài 3, 4/ 52 . - Chuẩn bò: “Quảng đường”. - Nhận xét tiết học - m/ giây : m/ phút - km/ giờ - Học sinh đọc đề. - Nêu những số đo thời gian đi. - Nêu cách thực. 4’ = 240’’ 4/ 60 giờ = 1/ 15 giờ - Nêu cách tìm v. - 150 0 : 240 = 6, 25 m/ giây. - Học sinh tính v = m/ phút. - Tính v = km/ giờ. - Học sinh đọc đề. - Giải – sửa bài. - Nêu công thức áp dụng thời

Ngày đăng: 02/07/2014, 17:00

Mục lục

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA G

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan