Đánh giá lợi thế cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam trên bán đảo Đông Dương

41 1.4K 5
Đánh giá lợi thế cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam trên bán đảo Đông Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá lợi thế cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam trên bán đảo Đông Dương

Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong bèi c¶nh thÕ giíi hiƯn nay, héi nhËp kinh tế quốc tế trở thành xu chung Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo hội cho kinh tế, vừa tăng sức ép cạnh tranh Trong điều kiện đó, nỗ lực kinh tế cải cách, phát triển, tăng trởng phải đợc so sánh với kinh tế cạnh tranh không so với kinh tế khứ Những tiến đạt đợc trớc đáng trân trọng, song quốc gia, doanh nghiệp, ngành nghề phải tiến nhanh đối thủ cạnh tranh để không bị tụt hậu thua thiệt kinh doanh Nớc ta đứng trớc bớc phát triển hội nhập đòi hỏi phải nhanh chóng nâng cao lực cạnh tranh Ngành du lịch ngành quan trọng cấu kinh tế Chính vậy, ngành du lịch tách khỏi xu chung kinh tế Điều có nghĩa ngành du lịch Việt Nam cần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế giới Để làm đợc điều trớc hết cần phải đánh giá đợc lực cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam ngành du lịch nớc khác khu vực Nhận thấy cấp thiết vấn đề bối cảnh kinh tế giới nay, định nghiên cứu vấn đề Đánh giá lợi cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam bán đảo Đông dơng Nội dung đóng góp đề tài Đề tài gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận phơng pháp đánh giá lực cạnh tranh Chơng 2: Lợi so sánh Du lịch Việt Nam khu vực Đông dơng Chơng 3: Một số giải pháp để nâng cao lợi du lịch Việt Nam Tham gia nghiên cứu đề tài có: Bùi Việt Đức Lu Văn Thi Nguyễn Trung Nghĩa dới hớng dẫn TS Trần Thị Minh Hoà Trong công trình này, tác giả hệ thống lý luận lực cạnh tranh góc độ quốc gia, phân biệt số khái niệm lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, đặc biệt có hệ thống tiêu quan trọng cần thiết để đánh giá lực cạnh tranh quốc gia Đồng thời, tác giả phân tích lợi so sánh, nh hạn chế ngành du lịch Việt Nam so với hai nớc láng giềng Lào Campuchia.Từ sở đó, tác giả rút đợc giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Phơng pháp nghiên cứu phạm vi đề tài Các tác giả nghiên cứu đề tài dựa phơng pháp định tính Nguồn thông tin chủ yếu thứ cấp, đợc thu thập từ sách, báo, tạp chí mạng internet Từ thông tin thu thập đợc, tác giả so sánh đa đánh giá thuận lợi nh hạn chế ngành du lịch Việt Nam so với ngành du lịch hai nớc Lào Campuchia, từ mạnh dạn đề xuất số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành du lÞch ViƯt Nam khu vùc Do thêi gian hạn chế, nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại tầm vĩ mô, tức đánh giá lực cạnh tranh góc độ quốc gia Các bạn sinh viên yêu thích đề tài có điều kiện, tác giả phát triển đề tài theo hớng định lợng sâu đánh giá lực cạnh tranh tầm vi mô, tức đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Mặc dù đà có nhiều cố gắng, nhng thời gian hạn hẹp hiểu biết nhiều hạn chế, nên đề tài không tránh khỏi khuyết điểm Rất mong ý kiến đóng góp Quý thầy Cô bạn để đề tài đợc hoàn thiện hơn! Hà Nội, tháng 4/2004 Các tác giả Chơng 1: Cở sở lý luận phơng pháp đánh giá lực cạnh tranh 1.1 Một số khái niệm Trớc tiếp cận phơng pháp đánh giá lực cạnh tranh, cần phân biệt số khái niệm sau: 1.1.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia Đây khái niệm phức hợp, bao gồm yếu tố vĩ mô, đồng thời bao gồm lực cạnh tranh doanh nghiệp nớc Năng lực cạnh tranh quốc gia đợc định nghĩa lực kinh tế đạt đợc tăng trởng bền vững, thu hút đợc đầu t, bảo đảm ổn định kinh tế - xà hội, nâng cao đời sống ngời dân Một số tổ chức quốc tế (nh diễn đàn kinh tế giới WEF, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD, Viện phát triển quản lý IMD Lausanne, Thụy Sỹ v.v.) tiến hành điều tra so sánh xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia kinh tế giới Các xếp hạng áp dụng phơng pháp luận tơng tự nh đến kết giống xu thế, không hoàn toàn giống xếp hạng có khác biệt phơng pháp luận (thÝ dơ nh träng sè cho tõng u tè, vỊ sở liệu v.v.) Các nhà đầu t quốc tế thờng tham khảo xếp hạng nh để lựa chọn địa điểm đầu t Vì vậy, xếp hạng có ý nghĩa quan trọng phủ doanh nghiệp 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đợc đo khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp môi trờng cạnh tranh nớc Một doanh nghiƯp cã thĨ kinh doanh mét hay nhiỊu s¶n phÈm dịch vụ, ngời ta phân biệt lực canh tranh doanh nghiệp với lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ 1.1.3 Năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ Năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ đợc đo thị phần sản phẩm hay dịch vụ cụ thể thị trờng Trong công trình tập trung phân tích lực cạnh tranh quốc gia, không sâu phân tích lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, nhng ba cấp độ: lực cạnh tranh quốc gia; lực cạnh tranh doanh nghiệp lực canh tranh sản phẩm, dịch vụ cã quan hƯ qua l¹i mËt thiÕt víi nhau, chÕ định phụ thuộc lẫn Một kinh tế có lực cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao, ngợc lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có lực cạnh tranh, môi trờng kinh doanh kinh tế phải thuận lợi, sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, dự báo đợc, kinh tế phải ổn định; máy nhà nớc phải sạch, hoạt động có hiệu có tính chuyên nghiệp Mặt khác, tính động, nhạy bén quản lý doanh nghiƯp cịng lµ mét u tè quan träng, môi trờng kinh doanh có doanh nghiệp thành công doanh nghiệp khác lại thất bại Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể qua hiệu kinh doanh doanh nghiệp đợc đo thông qua lợi nhuận, thị phần doanh nghiệp, thĨ hiƯn qua chiÕn lỵc kinh doanh cđa doanh nghiƯp Là tế bào kinh tế, lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo sở cho lực cạnh tranh quốc gia Đồng thời, lực cạnh tranh doanh nghiệp thể qua lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Doanh nghiƯp cã thĨ kinh doanh mét hay số sản phẩm, hay dịch vụ có lực cạnh tranh 1.2 Phơng pháp đánh giá lực cạnh tranh quốc gia Nghiên cứu đợc thực dựa phơng pháp diễn đàn kinh tế giới chủ yếu Dới tóm tắt nội dung phơng pháp đợc tổ chức sử dụng báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu hàng năm 1.2.1 Cơ sở chung Chúng ta biết rằng, vấn đề trung tâm phát triển kinh tế làm để tạo điều kiện để tạo suất nhanh liên tục Các thể chế trị luật pháp ổn định nh sách kinh tế vĩ mô phù hợp tạo tiềm năng suất, nhng suất thực tế đợc tạo cấp vĩ mô Điều có nghĩa thể chế trị lt ph¸p cịng nh c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ vÜ mô có vai trò tạo môi trờng chung, thân suất vào cải thiện lực cấp vĩ mô, tức cấp ngành cấp doanh nghiệp Theo WEF, lực cạnh tranh quốc gia đợc xác định tám nhóm nhân tố: * Mức độ më cưa cđa nỊn kinh tÕ, bao gåm më cưa thơng mại đầu t; * Vai trò phđ; * Tµi chÝnh – tiỊn tƯ; * KÕt cÊu hạ tầng; * Quản lý doanh nghiệp; * Lao động; * Công nghệ; * Thể chế Mỗi nhóm nhân tố đợc xem xét tiểu nhóm nhân tố khác 1.2.2 Các nhóm nhân tố đánh giá lực cạnh tranh Chùm yếu tố bao gồm nhóm yếu tố quan trọng đợc đề cập tới mục 1.1.2.1 bao gồm nhiều tiêu chí đợc định lợng hóa so sánh với Tuỳ theo tầm quan trọng giai đoạn phát triển nhóm yếu tố có trọng số định Thí dụ nh yếu tố khoa học công nghệ trớc năm 1999 có trọng số 1/9, đến năm 2000 trọng số đợc nâng lên 1/3 Diễn đàn kinh tế giíi WEF xem xÐt 155 – 250 tiªu chÝ t theo năm để phản ánh lực cạnh tranh cđa tõng níc 1.2.2.1 Møc ®é më cưa Møc ®é mở cửa, phân tích dựa mức độ hội nhập vào kinh tế giới mức độ tự hóa ngoại thơng đầu t Nhóm yếu tố bao gồm tiêu sau: - ThuÕ quan vµ hµng rµo phi thuÕ quan (thuế nhập khẩu; hạn ngạch hàng rào hạn chế nhập khác; khả mua ngoại tệ để to¸n nhËp khÈu) - KhuyÕn khÝch xuÊt khÈu (møc ®é u tiªn cho xt khÈu, tÝn dơng xt khÈu bảo hiểm) - Chính sách tỷ giá (tỷ giá thực, tác động tới xuất khẩu, mức độ dao động) - Đầu t trực tiếp nớc (FDI), (Liên doanh, phạm vi bảo hộ đầu t) Nh mức độ më cưa hay møc ®é héi nhËp cđa nỊn kinh tÕ bao gåm c¸c chÝnh s¸ch vỊ xt, nhËp khÈu, thu hút vốn đầu t nớc ngoài, dịch vụ trợ giúp xuất khẩu, khả chuyển đổi đồng tiền giao dịch vÃng lai v.v Chính sách tỷ giá linh hoạt, phản ánh giá trị thực đồng tiền đợc coi yếu tố quan träng cđa møc ®é më cưa cđa nỊn kinh tế Một thớc đo khác mức độ mở cửa kinh tế tỷ lệ giá trị xuất nhập so với GDP, giá trị gia tăng xuất có ý nghĩa quan trọng để đánh giá mức độ mở cửa đích thực kinh tế Năng lực cạnh tranh kinh tÕ tû lƯ thn víi møc ®é më cưa kinh tế 1.2.2.2 Vai trò Chính phủ Vai trò Chính phủ ta hiểu vai trò nhà nớc, tác động sách tài khoá (thu thuế chi tiêu), phạm vi can thiệp Chính phủ chất lợng dịch vụ Chính phủ cung cấp Để đánh giá vai trò Chính phủ ta có số cụ thể nh sau; - Mức độ can thiệp nhà nớc (Các qui định Chính phủ, can thiệp nhà nớc vào hoạt động kinh doanh t nhân, tình trạng quan liêu máy); - Năng lực Chính phủ (Trợ cấp, lực nhân viên khu vực công, ảnh hởng nhóm lợi ích lên sách Chính phủ, tính công khai minh bạch qui định Chính phủ, áp lực trị dịch vụ dân sự, hiệu chi tiêu Chính phủ); - Gánh nặng thuế khoá trốn thuế ( hệ thống thuế, trốn lËu th); - Qui m« cđa ChÝnh phđ (Møc chi tiêu Chính phủ); - Chính sách tài khoá (Tiết kiệm Chính phủ so với GDP, cân đối sách Chính phủ Trung ơng); - Mức thuế (Mức thuế lợi nhuận công ty trung bình, mức VAT, mức thuế thu nhập cá nhân, ) - Lạm phát Nh vậy, tiêu chí xem xét đến vai trò Chính phđ bao gåm møc ®é can thiƯp cđa chÝnh phđ vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, u ®·i cđa ChÝnh phđ ®èi víi doanh nghiƯp nhµ níc, ảnh hởng nhóm lợi ích tới u sách Chính phủ, công khai, minh bạch sách Chính phủ, mức độ quan liêu, tham nhũng, tính chuyên nghiệp máy quản lý, quan hệ máy với doanh nghiệp Qui mô Chính phủ, mức tiết kiệm ngân sách bội chi ngân sách tiêu chí đợc xem xét Ngoài sách thuế, mức thuế giá trị gia tăng, mức độ trốn lậu thuế đợc coi trọng 1.2.2.3 Tài Nhóm tiêu ta phân tích dựa theo vai trò thị trờng tài hỗ trợ mức tiêu dùng tối u theo thời gian, tỷ lệ tiết kiệm hiệu trung gian tµi chÝnh viƯc chun tiỊn tiÕt kiƯm thµnh vốn đầu t hiệu Nhóm tiêu bao gồm số sau: - Phạm vi chuyển tiết kiệm thành vốn đầu t (tài sản khu vực ngân hàng, tỷ lệ tín dụng cho khu vực t nhân) - Hiệu mức độ cạnh tranh (chênh lệch lÃi suất) - Rủi ro tài chính, phân loại tín dụng quốc gia - Đầu t tiết kiệm (tỉng tiÕt kiƯm níc so víi GDP thay ®ỉi tổng đầu t nớc, tổng tiết kiệm quốc gia so vơi GDP, mức tăng thực tổng tiết kiƯm qc gia) Nh vËy, sù ph¸t triĨn cđa thĨ chế kinh tế thị trờng với hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng làm trung tâm Qui mô hƯ thèng tµi chÝnh tiỊn tƯ so víi GDP; sù đa dạng loại hình dịch vụ tài chính, tiền tệ; tỷ lệ tiết kiệm đầu t kinh tế; chất lợng trình độ phát triển hệ thống tài tiền tệ nh mức độ xếp hạng công ty t vấn tài chinh quốc tế, tỷ lệ nợ khó đòi v.v theo tiêu chuẩn Basel hệ thống ngân hàng Hệ thống tài tiền tệ phát triển, khả tiÕp cËn tÝn dơng cµng dƠ dµng, rđi ro tín dụng thấp doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi hơn, động 1.2.2.4 Công nghệ Cở sở phân tích nhóm yếu tố công nghệ nghiên cứu ứng dụng (R&D), trình độ công nghệ kiến thức tích luỹ đợc Nhóm yếu tố bao gồm tiêu sau: - Năng lực công nghệ nội sinh (trình độ công nghệ, giáo dục khoa học bản, mức độ chi ngân sách cho R&D phi quân sự, hợp tác nghiên cứu viện ngành kinh tế) - Công nghệ chuyển giao qua FDI từ nớc (năng lực hÊp thơ c«ng nghƯ míi, chun giao c«ng nghƯ qua FDI, giấy phép sử dụng công nghệ nớc ngoài) Nhóm yếu tố công nghệ khoa học xét đến trình độ khoa học công nghệ so với giới (có công nghệ đứng đầu giới, có sản phẩm dẫn đầu giới công nghệ), trình độ phát triển thị trờng công nghệ, mức độ đầu t ngân sách doanh nghiệp vào khoa học công nghệ, quan hệ viện, trờng đại học doanh nghiệp, số phát minh sáng chế, giải pháp khoa học, kiểu dáng sản phẩm mới, mức độ chuyển giao công nghệ qua đầu t nớc ngoài, khả thu hút tiếp thu công nghệ qua kênh khác nhau, tỷ lệ sử dụng Internet v.v Năm 2000, Diễn đàn kinh tế giới đà nâng trọng số yếu tố khoa học công nghệ lên gấp lần, thể vai trò định khoa học công nghệ nâng cao lực cạnh tranh tất cấp độ, từ quốc gia đến doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ 1.2.2.5 Kết cấu hạ tầng Kết cấu thể số lợng chất lợng hệ thống giao thông vận tải, mạng viễn thông, điện, bến bÃi, kho tàng điều kiện phân phối với t cách sở vật chất hạ tầng giúp nâng cao hiệu đầu t Kết cấu hạ tầng bao gồm số: - Điện thoại cố định di động, điện thoại quốc tế quay số trực tiếp - Kết cấu hạ tầng (Đầu t phủ cho kết cấu hạ tầng, đảm bảo vốn cho kết cấu hạ tầng, t nhân tham gia dự án xây dựng kết cấu hạ tầng) Nh vậy, trình độ phát triển, hiệu vận hành sử dụng kết cấu hạ tầng đợc đánh giá dựa tiêu chí hệ thống giao thông đờng sắt, thuỷ, bộ, hàng không, hệ thống bến cảng sân bay, hệ thèng kho tµng bÕn b·i, Internet, chi phÝ vỊ tiỊn bạc thời gian dịch vụ kết cấu hạ tầng (phí Internet, chi phí thời gian bốc xếp cảng v.v ) Một tiêu chí mức độ độc quyền, khả thu hút khu vực t nhân nớc nớc để xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng 1.2.2.6 Chất lợng quản lý kinh doanh Chất lợng quản lý kinh doanh bao gồm chiến lợc cạnh tranh phát triển sản phẩm, kiểm tra chất lợng, hoạt động tài cty, nguồn nhân lực, khả tiếp thị Bao gồm số: - Các số chung quản lý kinh doanh (chất lợng quản lý nói chung, hiệu sản xuất, quản lý chất lợng, tiếp thị, định hớng khách hàng) - Quản lý nhân lực (quản lý nhân lực doanh nghiệp, đào tạo nhân viên, uỷ quyền cho cấp dới, sách tiền lơng, lực cán nhân viên tài chính) Quản lý doanh nghiệp đợc đo số doanh nghiệp đà xây dựng chiến lợc kinh doanh (bao gồm chiến lợc mặt hàng, chiến lợc chất lợng sản phẩm, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, chiến lợc tài chính, khả tiếp thị v.v ), phân tích đối thủ cạnh tranh, đề xuất chiến lợc thích hợp cho doanh nghiệp 1.2.2.7 Lao động Cơ sở phân tích nhóm nhân tố lao động hiệu linh hoạt thị trờng lao động Nó bao gồm số sau: - Tay nghề suất (số năm học phổ thông trung bình, hệ thống giáo dục tiểu học trung học, đào tạo lại tay nghề, suất lao động trung bình) - Tính linh hoạt qui chế điều tiết, hiệu chơng trình xà hội (thực sa thải nhân công, qui chế lao động, bảo hiểm thất nghiƯp, hƯ thèng lỵi x· héi) - Quan hƯ nghề nghiệp (bÃi công, quan hệ chủ thợ, sức mạnh đàm phán tập thể ngời lao động) Lao động đợc đánh giá số lợng lao động, chất lợng lao động đào tạo (ngoại ngữ, đào tạo ngành chuyên môn, trình độ chuyên môn ngành lĩnh vực khác nhau), sức khoẻ, kỉ luật lao động, tần số đình công kinh tế, mức độ thay đổi chỗ làm việc v.v Một tiêu chí quan trọng chi phí tiền lơng đơn vị sản phẩm để so sánh chi phí tiền công với suất lao động Chi phí tiền lơng bao gồm chi phí đào tạo, thuế thu nhập bảo hiểm, tức tổng chi phí lao ®éng ®èi víi doanh nghiƯp 1.2.2.8 ThĨ chÕ Nhãm u tố thể chế thể tính đắn thể chế pháp lý xà hội đặt tảng cho kinh tế thể cạnh tranh đại, bao gồm hệ thống luật pháp bảo hộ quyền sở hữu Các số cụ thể để phân tÝch nhãm u tè thĨ chÕ bao gåm: - T×nh hình cạnh tranh (mức độ tích tụ thị trờng, sách chống độc quyền) - Chất lợng thể chế pháp lý (mức độ rủi ro bị tớc đoạt, hiệu lực thi hành hợp đồng thơng mại, hợp đồng với Chính phủ, công cụ pháp lý khiếu kiện quan hành chính, lòng tin vào Chính phủ) - Cảnh sát việc phòng chống tội phạm cảnh sát, tổn phí xà hội tội phạm có tổ chức gây ra) Trong yếu tố thể chế, hệ thống pháp luật thực thi pháp luật, phù hợp pháp luật với chế thị trờng, cạnh tranh theo pháp luật độc quyền đợc coi yếu tố quan trọng Sự khách quan hiệu lực quan bảo vệ pháp luật, hiệu lực hợp đồng thơng mại vai trò quan trọng tài đợc xem xét Trên nhóm nhân tố đợc sử dụng để đánh giá lực cạnh tranh quốc gia Tuy nhiên việc dựa theo nhóm yếu tố để đánh giá lực cạnh tranh quốc gia tơng đối Việc tham khảo để đánh giá lực cạnh tranh cần thiết, song không nên tuyệt đối hóa tiêu chí mà cần kết hợp xem xét với tiêu thức bổ sung khác chẳng hạn nh qui mô của kinh tế, qui mô ngành kinh tế cụ thể, sức tiêu dùng thị trờng cần lu ý đến ổn định kinh tế vĩ mô yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững Chơng 2: Đánh giá lực cạnh tranh Du Lịch Việt Nam Trong Khu Vực Đông Dơng Trong chơng 1, đà đề cập đến nhóm nhân tố cần thiết để đánh giá lực cạnh tranh Quốc gia Nhng công trình này, góc độ đánh giá lực cạnh tranh ngành du lịch, đánh giá nhóm nhân tố sau: - Tài nguyên du lịch - Kết cấu hạ tầng - Mức độ mở cửa ngành du lịch - Vai trò Chính phủ - Lao động du lịch - Cở chế sách quản lý 2.1 Tài nguyên du lịch Từ sở lý luận chơng ta thấy rằng, lực cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào lực cạnh doanh nghiệp, lực cạnh tranh doanh nghiệp lại thể qua lực cạnh tranh sản phẩm Mà lực cạnh tranh sản phẩm phụ thuộc lớn vào chất nó, tức vào nguồn nguyên liệu tạo Chính vậy, đánh giá lực cạnh tranh ngành Du lịch, trớc tiên đánh giá cạnh tranh Tài nguyên du lịch, điều kiện cốt yếu tạo sản phẩm du lịch 2.1.1 Tài nguyên thiên nhiên 2.1.1.1 Lợi so sánh vị trí địa lý địa hình Ba nớc Đông Dơng, Việt Nam, Lào, Campuchia nằm khu vực Châu Thái Bình Dơng, đợc coi khu vùc cã xu híng vËn ®éng cã tÝnh chÊt thêi đại luồng khách du lịch quốc tế Đồng thời, lại nằm khu vực Đông Nam nơi có luồng khách du lịch quốc tế tăng trung bình hàng năm cao giới Đây khu vực ổn định kinh tế, xà hội, tốc độ tăng trởng kinh tế nói chung du lịch nói riêng nhanh giới, khu vực có tài nguyên thiên nhiên nhân văn phong phú, đa dạng, môi trờng sinh thái bị ô nhiễm so với nhiều vùng du lịch khác giới, có nguồn lao động dồi dào, giá hàng hoá tơng đối rẻ Các lợi giúp cho du lịch phát triển nhanh, mạnh Nhng xét nớc riêng, thấy nớc lại có lợi phát triển riêng kinh tế nói chung du lịch nói riêng, tuỳ thuộc vào vị trí địa lý địa hình khác * Nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam nằm trung tâm Đông Nam á, phía Đông bán đảo Đông Dơng, kéo dài từ 130 45 đến 220 vĩ tuyến Bắc, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào Campuchia, phía Đông Nam Tây Nam trông biển Đông Thái Bình Dơng Nhìn đồ, dải đất Việt Nam lợn cong hình chữ S, kéo dài từ Bắc đến Nam, toàn phần đất liền Việt Nam nằm trọn mũi số GMT Khoảng cách từ biên giới phía Đông sang biên giới phía Tây không kể thềm lục địa nơi rộng 600km (Bắc Bộ),400 km (Nam Bộ ),nơi hẹp 50 km (Quảng Bình) * Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào nớc lục địa nằm bán đảo Đông Dơng khu vực Đông Nam châu kéo dài từ 13045' đến 220 0' vĩ tuyến bắc Phần lớn đất đai Lào nằm dÃy Phu Luồng sông Mê Kông, theo chiều Bắc - Nam từ Nhọt U ®Õn KĐng Li- Phi, dµi 1.700 km Níc Lµo cã 5.280 km biên giới đất liền với nớc: Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan Myanma, đặc biệt có biên giới dài với Việt Nam 1.957km với Thái Lan 1.730 km Nớc Lào ®êng th«ng biĨn, ®êng tiÕp xóc víi biĨn từ lâu cảng chủ yếu miền Trung Việt Nam (Cửa Lò, cửa Việt, Đà Nẵng) Chiều ngang Lào có khoảng từ 100 4000 km (từ kinh độ 100 005' kinh đông đến kinh độ 107037' kinh đông), chủ yếu nằm bên dÃy Phù Luồng bên sông Mê Kông (chỉ có hai tỉnh Xay nhabuly Chămpasắc nằm phía hữu ngạn sông Mê Kông) Phần biên giới quốc gia lÃnh thổ Lào dựa sở hiệp định Pháp - Thái Lan đợc ký kết Bangkok năm 1893 sau thực dân Pháp xâm lợc Lào * Đất níc Campuchia víi diƯn tÝch 181.035 km2, cã biªn giíi với Thái Lan Lào phía Bắc, với Việt Nam phía Đông Nam , phía Tây Nam tiếp giáp với vùng biển vịnh Thái Lan Là quốc gia đợc coi nằm vị trí trung tâm Đông Dơng Từ ta thấy ba nớc Đông Dơng Việt Nam nớc có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung cho phát triển du lịch nói riêng, vị trí Việt Nam tạo điều kiện cho du khách vào đờng bộ, đờng biển hàng không Hơn nữa, phía Đông Việt Nam giáp với biển Đông, thu hút khách du lịch tàu biển Nớc Lào biển, biển Campuchia lại giáp với Thái Lan, tận vịnh Thái Lan, lợi Việt Nam Chúng ta biết rằng, thị trờng mục tiêu du lịch ba nớc Đông Dơng Nhật,Trung Quốc, mà Việt Nam lại nớc gần với nớc này, Việt Nam nằm vị trí đón đầu, nên Việt Nam nớc có khả đón đợc nhiều lợng khách du lịch đến từ quốc gia Sự đa dạng bề mặt địa hình có ý nghĩa lớn hoạt động du lịch tạo nên phong phú loại hình du lịch Trong dạng địa hình với đặc điểm riêng biệt để tạo nên loại hình du lịch đặc trng Ba phần t lÃnh thổ Việt Nam đồi núi, trừ vài vùng đồng châu thổ rộng lớn, khắp nơi nhìn thấy cảnh núi rừng trùng điệp Đặc biệt suốt chiều dài miền Trung, rừng núi đồng xen kÏ lµm thµnh mét tỉng thĨ hµi hoµ ViƯt Nam có bốn vùng núi chính, vùng mang sắc thái riêng Vùng núi Đông Bắc, kéo dài từ thung lũng sông Hồng đến Vịnh Bắc Bộ, có nhiều danh thắng tiếng nh: động Tam Thanh, Nhị Thanh (Lạng Sơn), hang Pác Bó, thác Bản Giốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Cạn), núi Yên Tử, vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Vùng núi Tây Bắc từ biên giới phía Bắc, vùng núi hùng vĩ, có Sapa (Lao Cai ) ë ®é cao 1.500 m so với mặt nớc biển, quanh năm khí hậu mát mẻ, có di tích Điện Biên Phủ lừng danh đỉnh Phan - xi-păng, nhà Đông Nam á, cao 3143m Vùng Trờng Sơn Bắc chạy theo hớng Tây Bắc Đông Nam kéo dài từ miền tây Thanh Hoá đến đèo Hải Vân, có Phong Nha kỳ thú (Quảng Bình) đèo tiếng nh: đèo Ngang (Hà Tĩnh), đèo Hải Vân (Đà Nẵng ) Đặc biệt có đờng mòn Hồ Chí Minh đợc giới biết đến kì tích ngời Việt Nam kháng chiến vĩ đại lần thứ hai Vùng Trờng Sơn Nam, nằm phía Tây tỉnh Nam Trung Bộ, có vùng đất Tây Nguyên đầy huyền thoại Rừng đất rõng ë ViƯt Nam chiÕm kho¶ng 50% diƯn tÝch ViƯt Nam có hai đồng lớn, đồng châu thổ sông Hồng rộng khoảng 15.000 km 2, đợc bồi tụ phù sa hai sông lớn: sông Hồng sông Thái Bình Đây địa bàn c trú ng- ời Việt từ bao đời Nền văn minh lúa nớc đợc tạo từ vùng đông Đồng châu thổ sông Cửu Long rộng khoảng 36.000 km2 vựa lúa lớn Việt Nam Trên lÃnh thổ Việt Nam có hàng nghìn sông lớn nhỏ Dọc bờ biển khoảng 20 km lại cã mét cưa s«ng, hai hƯ thèng s«ng quan träng sông Hồng (miền Bắc ) dài 500 km, sông Mêkông gọi sông Cửu Long Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, ba phía đông, nam, tây trông biển Dọc bờ biển Việt Nam có nhiều bÃi tắm đẹp: Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thuận An, Non Nớc, Vũng Tàu, HàTiên vịnh Hạ Long đợc UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Bờ biển Việt Nam có nhiều hải cảng nh: cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cam Ranh, Vũng Tàu, Sài Gòn Cam Ranh cảng tự nhiên thuộc loại lớn tốt so với nhiều cảng giới Vùng biển Việt Nam có vùng thềm lục địa rộng lớn, có khoảng ba nghìn đảo lớn nhỏ biển Việt Nam có quần đảo Hoàng Sa, gồm 30 đảo đá, cồn cát san hô, có bÃi đá ngầm quần đảo Trờng Sa có rạn đá ngầm bÃi san hô Vùng biển phía Tây Nam có huyện đảo Phú Quốc Đặc điểm bật địa hình Lào địa hình đa dạng có núi, cao nguyên, đồng bằng, thung lũng, chiếm 3/4 diện tích Địa hình nớc Lào chia thành hai vùng lớn: vùng phía Bắc từ sông Nặm Ca Đinh trở lên, núi trùng điệp, hiểm trở chia cắt thành nhiều thung lũng hẹp vực thẳm lại khó khăn đại phận địa hình nghiêng dần từ phía Bắc xuống phía Nam Vùng Trung Hạ Lào từ Nặm Ca Đinh đổ Nam ảnh hởng nhẹ vận động tạo núi địa hình uốn nếp, nhiều cao nguyên lớn, đồng rộng, phẳng nghiêng dần từ Đông sang Tây Địa hình thợng Lào chia thành vùng: + Vùng núi Đông Bắc từ Phông xa Ly đến Hùa Phăn có độ cao trung bình tõ 1000 - 1500 m víi d·y nói Phï Lêi, đỉnh Phù Hoạt (2.425) điểm cao vùng + Vùng núi Tây Bắc thuộc tỉnh Luồng Nặm Tha, Bo Kẹo, U Đôm Xay, Luồng Pha Bang, Xay Nha Bu Ly độ cao trung bình từ 1.500 - 2.000m, núi non triền miên xen kẽ thung lũng nhỏ, vực sâu Đáng ý có hai đồng t ơng đối lớn Mờng Sinh Nặm Tha + Nằm hai vùng nói cao nguyên Mờng Phuôn (Xiêng Khoảng) rộng độ 2.000 km2, độ cao trung bình 1.200 m, đỉnh Phù Bía (2.820m), nằm phía Nam cao nguyên đỉnh cao địa hình nớc Lào Cao nguyên Mờng Phuôn vừa chứa lòng đất nhiều khoáng sản, vừa nơi đất đai phì nhiêu, khí hậu mát mẻ nhiều đồng cá réng bao la rÊt thn lỵi cho viƯc trång trọt chăn nuôi theo qui mô lớn + Đồng Viêng Chăn rộng độ 4.000 km2 vùng địa hình thợng Lào, đồng phù sa trù phú vựa lúa lớn nớc Lào Địa hình Trung Lào gồm có tỉnh: Bo Ly Khăm Xay, Khăm Muộn, Xa Văn Na Khệt, từ dÃy Phu Luồng nghiêng dần lu vực sông Mê Kông qua nhiều cao nguyên lớn thấp, độ cao trung bình từ 300 đến 700 m có cao nguyên Khăm Kợt cao nguyên Na Kay quan trọng khu vực Đông Nam Trung Lào có đồng Xa Văn Na Khẹt đất đai phì nhiêu vựa lúa quan trọng nớc Lào Địa hình Hạ Lào chia thành ba khu vực: Khu vùc vïng dùa lng vµo d·y Phu Luång phÝa Đông giáp với Tây nguyên Việt Nam Khu vực phía Tây đồng Chămpasắc cấu tạo nên sát với bờ sông Mê Kông nối liền với đồng phía Tây thành dải liên hoàn Đây vùng trú phú dân c đông đúc vựa thóc lớn Lào 10 cố gắng chuẩn bị điều kiện cần thiết để hợp tác du lịch với Hoa Kỳ, Hoa Kỳ thị trờng tiềm cần đặc biệt ý - Thực cam kết khai thác quyền lợi hợp tác du lịch với tổ chức Du lịch Thế Giới ( WTO), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - thái Bình Dơng ( APEC) chuẩn bị điều kiện để hội nhập mức cao với du lÞch thÕ giíi ViƯt Nam gia nhËp tỉ chức thơng mại giới (WTO) - Chú trọng hợp tác đa phơng khu vực, tiểu khu vực: hợp tác du lịch Việt Nam Lào Campuchia, Việt Nam Lào Thái Lan, Việt Nam Lào Campuchia Thái Lan Myanmar, Tiểu vùng Mêkông mở rộng, Hành lang Đông Tây, Sông Mêkông Sông Hằng hình thành tiểu vùng khu vực tăng trởng du lịch kinh tế - Đẩy mạnh thu hút vồn đầu t nớc vào du lịch, khuyến khích đẩu t vào khu du lịch, dự án tạo sản phẩm du lịch đặc thù, chất lợng cao tạo nhiều việc làm Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triĨn chÝnh thøc ( ODA), coi träng sư dơng vèn ODA cho phát triển nguồn nhân lực du lịch, công nghệ bảo vệ môi trờng * Đối với ngành du lịch Lào Trớc năm 1985 Nhà nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào không đợc dự liệu kế hoạch chiến lợc phát triển du lịch Sau năm1985 Nhà nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đà có sách mỏ rộng việc hợp tác kinh tế với nớc Nhà nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đà chấp nhận hỗ trợ giúp đỡ quan liệu quốc tế ( OMT) lần sang Lào để nghiên cứu íc tÝnh vỊ tiỊm lùc viƯc më du lÞch Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, qua việc nghiên cứu đánh giá toàn diện lần Nhà nớc Lào đà định phát triển du lịch theo tiềm tài nguyên thiên nhiên có nớc, với điều kiện tiềm lực điều kiện cụ thể đất nớc Theo kế hoạch phát triển kinh tế xà hội Đảng Nhà nớc CHDCND Lào đà định nói chung kế hoạch sách phát triển đẩy mạnh phát triển du lịch nói riêng, vào kế hoạch chiến lợc đẩy mạnh việc du lịch đà qua kỳ họp Nhà nớc ngày 02/05/1996 Cơ quan du lịch quốc gia Lào đà sửa đổi đa sách để tăng cờng hợp tác hội nhập quốc tế để phát triển du lịch Nhng sách biện pháp đợc đa thiếu tính chiến lợc không đa lại hiệu cao Các sách đợc ngành du lịch Lào đa là: - Thực hành sách mở rộng Nhà nớc việc hợp tác kinh tế văn hoá với quốc tế Nhng sách mở rộng hợp tác khu vực không thu hút đợc quan tâm nhiều nớc giới việc đầu t hợp tác phát triển du lịch - Đẩy văn nghệ, văn hoá, lan truyền tốt đẹp phong tục tập quán, truyền thống anh dũng, bảo vệ di tích lịch sử, nhằm thu hút khách quốc tế - Tạo công ăn việc làm, tạo thu nhập phân phối thu nhập tới nhân dân tộc - Tạo quan hệ tốt đẹp làm bạn bè với nớc giới, sở sách đối ngoại Nhà nớc với việc đẩy mạnh du lịch công nghiệp du lịch * Đối với ngành du lịch Campuchia Với chủ trơng: Campuchia muốn làm bạn với tất nớc, mở rộng chân trời trị sách phủ Hoàng Gia Campuchia Để thu hút 27 ngn lùc cho ph¸t triĨn kinh tÕ – x· hội đất nớc nói chung cho phát triển ngành du lịch nói riêng, với mục tiêu đa ngành du lịch hội nhập vào thị trờng du lịch giới để thúc đẩy du lịch Campuchia thành ngành kinh tế mũi nhọn Trong thời gian gần Campuchia đà hợp tác cộng đồng quốc tế đà nhận đợc trợ giúp đáng kể tổ chøc qc tÕ, c¸c tỉ chøc kinh tÕ, tỉ chøc x· héi, tỉ chøc phi chÝnh phđ díi nhiỊu h×nh thức viện trợ không hoàn lại, cho vay ngắn hạn, dài hạn, hợp tác đầu t nhiều lĩnh vực Từ năm 1992 2002, nớc tổ chức quốc tế đà giúp đỡ viện trợ không hoàn lại tổng cộng 3,67 tỷ USD, quan hệ song phơng với quốc gia đà cung cấp 2,106 tỷ USD chiếm 58,31%, quan hệ đa phơng với tổ chức quốc tế đà viện trợ 1,241 tỷ USD chiếm 34,37%, tổ chức phi phủ đà viƯn trỵ 297,213 triƯu USD chiÕm 8,23% Tỉng sè tiỊn viện trợ đầu t ngành kinh tế xà hội nói chung sở hạ tầng cho du lịch nói riêng nh giao thông vận tải chiếm 11,77%; cho giáo dục đào tạo nguồn nhân lực ngêi chiÕm 9,66%; cho qu¶n lý kinh tÕ chiÕm 9,42%; cho bảo tồn khu vờn quốc gia, động vật hoang dÃ, loại thuỷ hải sản quý chiếm 7,23%; cho việc khai thác khu vực nông thôn, miền núi giàu tiềm du lịch chiếm 15,64%; cho việc xây dựng khách sạn nhà hàng chiếm 11,81% Các tổ chức hỗ trợ lớn là: tổ chức Liên Hợp Quốc, Liên minh Châu Âu ( EU) , Ngân hàng phát triển Châu ( ADB), Ngân hàng Thế giới (WB) Các quốc gia hỗ trợ lớn là: Australia, Đan Mạch, Pháp, Đức, Nhật Bản, Phần Lan, Thuỵ Điển, Anh Mỹ Tuy nhiên năm gần hợp tác Campuchia với cộng đồng quốc tế phạm vi quy mô nhỏ, công nghệ giản đơn.Sự hợp tác không đợc diễn cách liên tục thờng xuyên, hợp tác đà nhận đợc giúp ®ì rÊt nhiỊu cđa céng ®ång qc tÕ nhng nh÷ng giúp đỡ không đợc tận dụng cách tốt cho phát triển ngành du lịch Ngành du lịch Campuchia nhiều hạn chế nhiều mặt cần phải đợc hoàn thiện cho việc thu hút khách du lịch đến với Campuchia Nh ba nớc Việt Nam, Lào Cămpuchia coi trọng vấn đề hội nhập hợp tác quốc tế Mỗi nớc có sách riêng vấn đề hội nhập hợp tác quốc tÕ nhng chóng ta cã thĨ thÊy r»ng ViƯt Nam nớc đà có sách cụ thể tích cực vấn đề hội nhập hợp tác quốc tế Các sách mà phủ Việt Nam đa đà có hiệu việc thu hót sù gióp ®ì cđa céng ®ång Qc tÕ cho phát triển Ngành du lịch đà thu hút đợc lớn lợng vốn đầu t cho ngành du lịch 2.3.2 Các biện pháp thu hút khách du lịch * Đối với ngành du lịch Việt Nam Trong thời gian vừa qua nh giai đoạn tới Việt Nam đà thực thực nhiều biện pháp tích cực để thu hút khách du lịch quốc tế nh việc giảm bớt thủ tục giấy tờ, thủ tục nhập cảnh, thực sách bảo hiểm du lịch, thực sách không phân biệt đối xử, bỏ thự thực nhập cảnh cho khách du lịch số nớc thị trờng giàu truyền thống nh Nhật Bản, Trung Quốc để tạo điểm hấp dẫn đặc biệt việc thu hút khách du lich giới đến với Việt Nam Một biện pháp quan trọng mà ngành du lịch Việt nam đà thực thành công để thu hút khách du lịch quốc tế việc định hớng thị trờng xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch: 28 A Định hớng thị trờng Vấn đề thị trờng vấn đề đợc ngành du lịch Việt Nam coi trọng đà có nhiều biện pháp để xây dựng thị trờng cho du lịch, biện pháp là: - Chú trọng việc đa dạng hoá nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với đặc điểm nhu cầu thị trờng khách quốc tế khách nội địa thông qua việc nâng cao chất lợng môi trờng du lịch chất lợng dịch vụ du lịch Từng bớc đa chất lợng du lịch Việt Nam ngang tầm với mặt sản phẩm du lịch khu vực quốc tế Coi trọng việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc sắc mang đậm sắc Việt Nam, có sức cạnh tranh cao nh du lịch làng nghề, du lịch làng quê, miệt vờn, du lịch sinh thái khu vực có hệ sinh thái đặc trng - Gắn sản phẩm với thị trờng, đặc biệt với thị trờng quốc tế có khả chi trả cao, lu trú dài ngày nguồn khách lớn - Có kế hoạch cụ thể khai thác thị trờng quốc tế trọng điểm khu vực Đông - Thái Bình Dơng, Tây Âu, Bắc Mỹ, trọng thị trờng Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN, Mỹ, Pháp, Đức, Anh thị trờng u tiên khác Bắc á, Bắc Âu, úc, Newzealand - Chú trọng kích cầu du lịch nội địa, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân du lịch vùng nớc góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân - Phát triển du lịch quốc tế nớc công dân Việt Nam mức độ hợp lý, vừa đảm bảo phù hợp khả toán nhân dân, đáp ứng nhu cầu giao lu, hội nhập, vừa góp phần cân đối cán cân toán quốc tế đất nớc B Vấn đề xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch Với mục tiêu: nâng cao nhận thức mặt du lịch cấp, ngành nhân dân, hình thành hớng dẫn nhu cầu du lịch nội địa, tạo lập nâng cao hình ảnh Du lịch Việt Nam khu vực giới, tăng cờng thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam du lịch Để thực đợc mục tiêu ngành du lịch Việt Nam đà sử dụng biện pháp: - Đẩy mạnh công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch dới nhiều hình thức nớc phơng tiện thông tin đại chúng trực tiếp chỗ Chú trọng việc xây dựng trung tâm thông tin du lịch đầu mối giao thông, ứng dụng công nghệ thông tin để tăng cờng khả thu hút khách - Thiết lập đại diện du lịch Việt Nam thị trờng trọng điểm, đẩy mạnh xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch thị trờng có nguồn khách lớn ổn định - Phối hợp lực lợng làm thông tin đối ngoại đất nớc tranh thủ hợp tác quốc tế để tuyên truyền quảng bá đất nớc, ngời du lịch Việt Nam, tăng cờng tổ chức chiến dịch phát động thị trờng * Đối với ngành du lịch Lào Về cấu dòng khách phân theo khu vực giới, tuyệt đại phận khách du lịch khu vực Châu - Thái Bình Dơng Một phần lại Châu Âu, Châu Mỹ Khách du lịch nội địa tăng lên nhng không cao chủ yếu khách du lịch ngắn ngày, khách du lịch cuối tuần Điển hình thủ đô Viêng Chăn với hình thức tham quan du lịch ngắn ngày Du lịch tham quan Thăm Chẳng Văng Viên ( tỉnh Viêng Chăn), du lịch Tha Pha Bạt hang động, núi đá vôi ( tỉnh Bo Khăm Xay) Trong thực tế khách du lịch vào Lào nhiều khách du lịch Thái Lan Vì Lào Thái Lan cách sông Mê Kông nhìn thấy nhà cửa 29 - tháp cao hai bên bờ dòng sông Mê Kông dài không 2,5 km Ngoài hai nớc am hiểu tiếng nói có chút tơng đồng văn hoá, đồng thời có nhiều cửa nối với đờng nh tỉnh Xay Nha Bu Ly với tỉnh Lợi; tỉnh Chămpasắc với tỉnh U Bôn Lat Xa Tha Ny Có biên giới giáp chung với kéo dài từ tỉnh Bo Kẹo đến tỉnh Chămpasắc, có nhiều cửa thông thơng với bến cảng sông Mê Kông Khách du lịch đến Lào chủ yếu khách du lịch Thái Lan tăng qua năm Theo số năm 1971 có 17.155 lợt khách, năm 1995 có 233.779 lợt khách năm 1998 số lên tới 273.095 lợt khách Trong giai đoạn từ năm 1991 2000 khách du lịch Thái Lan vào tham quan du lịch Lào vần giữ vị trí nhiều khách du lịch n ớc khác Các loại hình du lịch Lào cha thực phát triển mà thị trờng gửi khách đến CHDCND Lào chủ yếu là: - Khách từ Thái Lan: Chủ yếu thăm thân, chùa chiền di tích lịch sử - Khách Việt Nam: Phần lớn thăm thân tìm kiếm hội làm ăn - Khách Trung Quốc Đài Loan: Chủ yếu tìm kiếm thị trờng, hội đầu t - Khách Phơng Tây: Chủ yếu khách Pháp, Mỹ, Đức tham quan phong cảnh thiên nhiên di sản văn hoá - Khách vùng Trung cận Đông: Chủ yếu vào nghỉ ngơi để visa hộ chiếu ( Lào tạo điều kiện làm thủ tục dễ dàng ) Nh khách du lịch tới Lào chủ yếu thăm di tích lịch sử văn hoá thăm thân, nghĩa loại hình du lịch khác nh du lịch làng nghề, du lịch sinh thái, du lịch biển cha phát triển nh Việt Nam Hơn để thu hút đợc ngày nhiều khách du lịch đến thăm ngành du lịch cần trọng đến công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch để thu hút khách du lịch nớc đặc biệt định hớng thị trờng xây dựng sản phẩm mang sắc riêng Lào * Đối với ngành du lịch Campuchia Khả thu hút khách du lịch Campuchia nhiều hạn chế cụ thể là: Sản phẩm du lịch Campuchia cha đa dạng, chất lợng dịch vụ cha đáp ứng đợc yêu cầu khách, cha khai thác đợc cảnh quan môi trờng, giá trị văn hoá lịch sử độc đáo dân tộc Bỏ lỡ nhiều hội thu hút nguồn khách từ nớc ngoài, thị trờng khách Mỹ, Tây Âu Nhật Bản lợng khách đến cha nhiều thời gian lu trú khách ngắn Campuchia cha đầu t nhiều vào công tác tiếp thị thị trờng nớc ngoài, cha tận dụng hết đợc giúp đỡ tổ chức du lịch khu vực, quốc tế, hiệp hội mà du lịch Campuchia ®· tham gia nh WTO, PATA NÕu kh«ng khai thác tiềm năng, chậm chạp đa dạng hoá sản phẩm, chất lợng phục vụ du lịch lợng khách du lịch đến Campuchia giảm bớt quan trọng thời gian lu trú khách ngắn ngày, nên mức chi tiêu khách thấp Sự nghèo nàn sở vật chất kĩ thuật, thiếu thốn sở hạ tầng vấn đề quan trọng phát triển du lịch Campuchia khả phục vụ khách du lịch Cho đến Campuchia cha có sở vui chơi giải trí, khu du lịch tầm cỡ gắn với gắn với danh lam thắng cảnh nh nhiều nớc khu vực giới Số lợng vốn cần huy động vào lĩnh vực lớn lực huy động vốn Campuchia nhiều hạn chế, sách động viên thành phần kinh tế xây dựng sở vật chất kỹ thuật cha thích hợp Do nguồn vốn hạn hẹp, đa đến việc nâng cấp, xây dựng mới, tu, bảo dỡng, tôn tạo nhiều chẵp vá, manh mún 30 Hiện tợng đầu t tràn lan không tập trung trọng điểm diễn nhiều nơi Cơ sở hạ tầng giao thông nên việc vận chuyển du khách chiếm nhiều thời gian, ảnh hởng đến thời gian nghỉ, tham quan không phù hợp với yêu cầu khách Công tác quản lý phủ Hoàng Gia, quản lý kinh tế nhiều mặt yếu Một số sách nh: quản lý liên ngành, ban hành luật du lịch, ban hành tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn chậm đợc nghiên cứu Khi đà có sách lại chậm triển khai, xảy nhiều tệ nạn xà hội nh mại dâm, ăn xin, ăn trộm, bán hàng rong khu du lịch, nhiều tợng không phù hợp với yêu cầu văn minh du lịch tồn gây ảnh hởng lớn đến khả thu hút khách du lịch Đó hậu thiếu đồng việc phối hợp hành động du lịch ngành nội vụ, văn hoá thông tin quyền cấp Tình trạng lộn xộn việc quản lý du lịch, kinh doanh lữ hành, khách sạn cha đợc chấm dứt Nh thấy với sản phẩm du lịch phong phú chủng loại mang đậm sắc văn hóa dân tộc, với sở vật chất kỹ thuật đại Cũng nh với nhiều biện pháp thu hút khách du lịch Việt Nam đà đạt đợc nhiều thành tựu khả thu hút khách du lịch so với hai nớc Lào Cămpuchia lợng khách đến với Việt Nam nhiều ổn định so với Lào Cămpuchia 2.4 Vai trò phủ 2.4.1 Mục tiêu phủ xác định với ngành du lịch * Với phủ Việt nam A Mục tiêu tổng quát Phát triển nhanh bền vững làm cho Du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đẩy mạnh xúc tiến du lịch, tập trung đẩu t có chọn lọc số khu, tuyến, điểm du lịch trọng điểm có ý nghĩa quốc gia quốc tế, xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch đại phát triển nhanh nguồn nhân lực, tạo sản phẩm du lịch đa dạng, chất lợng cao, giàu sắc dân tộc, có sức canh tranh Từng bớc đa Việt Nam trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực, phấn đấu đến năm 2010 đứng vào nhóm nớc có ngành du lịch phát triển hàng đầu khu vực B Mục tiêu cụ thể - Tăng cờng thu hút khách du lịch: Phấn đấu năm2005 đón khoảng3,5 triệu lợt khách quốc tế vào Việt Nam du lịch 15 - 16 lợt khách du lịch nội địa; Năm 2010 đón 5,5 triệu lợt khách quốc tế, tăng ba lần so với năm 2000, nhịp độ tăng trởng bình quân 11,4% năm 25 triệu lợt khách nội địa, tăng hai lần so với năm 2000 - Năng cao nguồn thu nhập từ du lịch: Dự tính thu nhập du lịch năm 2005 đạt 2,1 tỷ USD, năm 2010 đạt 4- 4,5 tỷ USD ; đa tổng sản phẩm du lịch năm 2005 đạt 5,0% 2010 đạt 6,5% GDP nớc Tốc độ tăng trởng GDP bình quân thời kỳ 2001 2010 đạt 11 11,5% năm Kết hợp chặt chẽ với ngành địa phơng để đẩy mạnh xuất chỗ thông qua du lịch, tăng cờng nguồn thu ngoại tệ - Xây dựng mới, trang bị lại sở vật chất kỹ thuật du lịch: Xây dựng bốn khu du lịch tổng hợp quốc gia 17 khu du lịch chuyên đề quốc gia; chỉnh trang, nâng cấp tuyến , điểm du lịch quốc gia quốc tế, khu du lịch có ý nghĩa vùng địa phơng Đến 2010 là130.000 phòng khách sạn ( xây cho thời kỳ 2001 2005 17000 phòng, cho thời kỳ 2006 2010 50.000 phòng) Nhu cầu vốn đầu t đến năm 2005 cần 1.6 tỷ USD, đầu t cho kết cấu hạ tầng khu du lịch 0,94 tỷ USD; đến năm 2010 cần 2,5 tỷ USD, đầu t cho kết cấu hạ tầng khu du lịch 1,57 tỷ USD 31 - Tạo thêm nhiều việc làm cho xà hội: Đến năm 2010 tạo thêm 1,4 triệu việc làm trực tiếp gián tiếp cho xà hội Trong đó, đến năm 2005 tạo 220.000 việc làm trực tiếp ngành du lịch đến năm 2010 tạo 350.000 việc làm trực tiếp * Đối với phủ Lào Trớc năm 1985 Nhà nớc Lào không đợc dự liệu kế hoạch chiến lợc phát triển du lịch Sau năm 1985 Nhà nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đà có sách mở rộng hợp tác kinh tế với nớc Nhà nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đà chấp nhận hỗ trợ giúp đỡ quan liệu quốc tế ( OMT) lần sang Lào nghiên cứu ớc tính tiềm lực việc phát triển ngành du lịch Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào qua việc nghiên cứu đánh giá cách toàn diện Nhà n ớc Lào có định phát triển du lịch theo tiềm tài nguyên thiên nhiên có nớc, với điều kiện tiềm lực cụ thể đất nớc Căn vào đờng lối đổi Đảng Nhà nớc Lào thể văn kiện Đại hội V, VI đổi quản lý phát triển ngành du lịch, ngày 04 tháng 10 năm 1989 Theo kế hoạch phát triển kinh tế xà hội Đảng Nhà nớc CHDCND Lào đà định nói chung kế hoạch sách phát triển đẩy mạnh việc du lịch đà qua kỳ họp Nhà nớc ngày 02 tháng 05 năm 1996 Cơ quan du lịch quốc gia Lào đà sửa đổi đa sách để phát triển du lịch, sách là: - Thực hành sách mở rộng Nhà nớc việc hợp tác kinh tế văn hoá với quốc tế, coi trọng việc hợp tác phát triển du lịch, nh ng sách cha thực có hiệu việc thúc đẩy tăng cờng hợp tác với với nớc giới để tranh thủ tận dụng nguồn lực cho việc phát triển du lịch - Đẩy mạnh việc du lịch công nghiệp du lịch nhằm đa đời sống nhân dân tộc bớc đợc cải thiện đẩy mạnh việc sản xuất nớc cách toàn diện - Đẩy mạnh hoạt động văn hoá, văn nghệ, lan truyền truyền thống văn hoá, phong tục tập quán tốt đẹp, truyền thống anh dũng, bảo vệ di tích lịch sử nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến với đất nớc Lào - Có sách tạo công ăn việc làm, tạo thu nhập phân phối thu nhập cách hợp lý cho tộc, nhng sách đợc đa cha thực hiệu cha làm thay đổi đời sống nhân dân tộc - Tạo mối quan hệ tốt đẹp làm ban bè với nớc toàn toàn giới, sở sách đối ngoại Nhà nớc với việc đẩy mạnh du lịch công nghiệp du lịch Nhng mối quan hệ hợp tác phát triển với nớc chủ yếu khu vực số nớc giới Để đẩy mạnh phát triển du lịch, CHDCND Lào đà có tổ chức thực hành thờng xuyên nhng thiếu hiệu việc tổ chức triển khai đờng lối sách kế hoạch phát triển kinh tế xà hội đất nớc Cơ quan du lịch quốc gia Lào đà nghiên cứu lập kế hoạch phát triển đẩy mạnh du lịch theo sách Nhà nớc bao gồm + Phát triển du lịch bền vững gắn liền với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, lịch sử văn hóa văn hoá du lịch, không gây ảnh hởng tới môi trờng văn hoá xà hội, giữ gìn cải thiện cho du lịch có môi trờng tốt 32 + Phát triển du lịch quốc tế lĩnh vực kinh tế quan trọng tạo công ăn việc làm thu nhập cho Nhà nớc ngoại tệ xúc tiến viƯc ph¸t triĨn c¸c lÜnh vùc kinh tÕ kh¸ cđa đất nớc, việc phát triển du lịch quốc tế phơng tiện việc giới thiệu di sản thiên nhiên, di sản văn hoá tộc Lào với dân tộc giới Nhng công tác quảng bá tuyên truyền cha đem lại hiệu cao có nhiều hạn chế, cha thành lập đợc đại diện du lịch nớc để tăng cờng tuyên truyền quảng bá du lịch với nớc giới + Có chủ trơng phát triển du lịch có chất lợng cao, nhng dừng lại số loại hình du lịch mà cha mở rộng phát triển nhiều loại hình thiếu nhiều tiềm lực phát triển Chủ yếu vào di sản tài nguyên thiên nhiên, lịch sử văn hoá đất nớc, thu hút khách du lịch chủ yếu dựa vào hấp dẫn lịch sử văn hoá + Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch nhng thiếu hợp lý, lấy du lịch phận sách phát triển chung quốc gia, khu vực địa phơng Về sản phẩm du lịch, có nơi du lịch tạo điều kiện thuận lợi việc phục vụ sở hạ tầng, vấn đề quan trọng cần có cân loại hình du lịch cân đối thị trờng mục tiêu + Cha trọng phát triển du lịch nội địa để tạo điều kiện cho nhân dân đợc nghỉ ngơi tìm hiểu môi trờng di sản lịch sử văn hoá quốc gia + Cung cấp trang thiết bị cho việc phục vụ dịch vụ nhng chất lợng cha cao Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng phục vụ cho phát triển du lịch có nhiều hạn chế, trang thiết bị phục vụ cho việc đào tạo cán chuyên môn du lịch nhiều hạn chế điều kiện làm việc đội ngũ lao động ngành cha đợc cải thiện kinh tế cha phát triển * Đối với phđ Campuchia Qua hai nhiƯm kú Qc héi vµ nhiỊu định Chính phủ Hoàng gia Campuchia, nhiều văn nhà nớc đà đề cập đến mục tiêu chiến lợc phát triển du lịch Campuchia nằm kế hoạch phát triển kinh tế năm lần thứ hai (20012005) kế hoạch phát triển kinh tÕ tiÕp theo Bao gåm mét hƯ thèng c¸c mơc tiêu du lịch toàn diện Hệ thống mục tiêu vừa phản ánh đặc trng nhiều nớc giới đà đợc công nghiệp hoá, đại hoá, vừa phản ánh đặc trng du lịch Campuchia bắt đầu vào giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá Hệ thống mục tiêu bao gồm: - Một là, mục tiêu kinh tế : Ngành du lịch tạo tối u hoá đóng góp ngành vào thu nhập quốc dân, chuyển dịch cấu kinh tế, việc làm cán cân toán cách tạo môi trờng kinh tế thuận lợi cho phát triển ngành du lịch Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Campuchia (2001-2010) dự kiến vào cuối thập kỷ 21, du lịch trở thành ngành công nghiệp tơng ứng với tiềm du lịch to lớn đất nớc - Hai là, mục tiêu hỗ trợ phát triển: Mục tiêu hỗ trợ phát triển đ ợc hiểu rằng: phát triển du lịch cần thiết phải có hỗ trợ ngành khác nh: bu chính- viễn thông, định hớng chiến lợc phát triển kinh tế xà hộinhằm giúp cho việc lập kế hoạch du lịch, xúc tiến phát triển, phối kết hợp nghiên cứu thống kê giúp cho phát triển ngành từ trung ơng đến địa phơng Mặt khác du lịch phát triển hỗ trợ cho ngành khác: thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo thị trờng tiêu thụ, mở réng giao lu, chun giao c«ng nghƯ… - Thø ba là, quy hoạch du lịch Campuchia, xác định mục tiêu cho kế hoạch đạo phát triển ngắn hạn, trung hạn dài hạn đến năm 2020 Năm 2005 Campuchia đón 1,5 triệu lợt khách quốc tế đến năm 2010 triệu lợt khách 2020 33 triệu lợt khách Doanh thu từ du lịch quốc tế đạt khoảng 600 triệu USD vào năm 2003 đạt 1,2 tỷ USD vào năm 2005; năm 2010 khoảng 2,3 tỷ USD vào năm 2020 lµ tû USD Nh vËy ta cã thĨ thÊy rằng: quốc gia coi trọng phát triển ngành du lịch đà có mục tiêu cụ thể cho việc phát triển du lịch với kế hoạch, mục tiêu ngắn hạn lâu dài Nhng Việt Nam nớc có kinh tế phát triển ba nớc đà đề mục tiêu kế hoạch phát triển cụ thể Mặt khác kinh tế phát triển với nhiều thành tựu đạt đợc với phát triển ngành kinh tế bổ trợ khác nên Việt Nam có nhiều điều kiện để thực mục tiêu đà đề 2.4.2 Về vấn đề đầu t phát triển du lịch * Đảng nhà nớc đà xác định rõ: cần tạo chuyển biến tích cực công tác đẩu t phát triển du lịch với sách u đÃi, hớng đầu t vào điểm hạn chế du lịch Việt Nam hỗ trợ hớng phát triển u tiên việc xây dựng khu, tuyến, điểm du lịch việc tôn tạo cảnh quan, môi trờng, di tích lịch sử, văn hoá Tập trung đầu t du lịch vào địa bàn trọng điểm song song với việc nâng cấp khu, điểm du lịch vùng du lịch Để thực đợc mục tiêu phủ đà xác định rõ nhiệm vụ cụ thể: - Thứ nhất: Đánh giá thực trạng công tác đầu t du lịch, đặc biệt việc đầu t phát triển khu du lịch, đầu t phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, đầu t xúc tiến, quảng bá, chế sách đầu t - Thứ hai: Chú trọng u tiên xúc tiến đầu t phát triển khu du lịch tổng hợp có ý nghĩa quốc gia quốc tế, khu, điểm du lịch sinh thái, du lịch văn hoá Phấn đấu thời kỳ 2001 2010 hình thành đa vào sử dụng bốn khu du lịch tổng hợp quốc gia gắn liền với ba địa bàn trọng điểm kinh tế, 17 khu du lịch chuyên đề với quy mô mức độ đầu t khác địa bàn có tiềm du lịch, phù hợp với điều kiện thực tế - Thứ ba: đầu t hợp lý nâng cấp phát triển điểm tham quan du lịch, sở vật chất, kỹ thuật ngành, nâng cao chất lợng tạo sản phẩm du lịch mới; đầu t cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch; xây dựng hệ thống trờng đào tạo nghề du lịch, trờng đại học du lịch tăng cờng đội ngũ cán nghiên cứu, cán giảng dạy, cán xúc tiến quảng bá du lịch - Thứ năm: Ưu tiên đầu t địa bàn trọng điểm Hà Nội vùng phụ cận; Hải Phòng Quảng Ninh; Huế - Đà Nẵng Quảng Nam; Văn Phong Nha Trang Ninh Chữ - Đà Lạt; Long Hải Vũng Tàu Côn Đảo; thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận Rạch Giá - Hà Tiên Phú Quốc với số dự án cụ thể sau: Các khu du lịch tổng hợp: - Khu du lịch tổng hợp biển, đảo Hạ Long Cát Bà ( Quảng Ninh Hải Phòng) gắn với địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Khu du lịch tổng hợp giải trí thể thao biển Cảnh Dơng Hải Vân Non Nớc ( Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng) gắn với địa bàn kinh tế động lực miền Trung - Khu du lịch biển tổng hợp Văn Phong - Đại LÃnh ( Khánh Hoà) - Khu du lịch tổng hợp sinh thái nghỉ dỡng núi Dankia Suối Vàng (Lâm Đồng - Đà Lạt) Các khu du lịch chuyên đề: - Khu du lÞch nghØ dìng nói Sapa ( Lao Cai) 34 - Khu du lịch sinh thái hồ Ba Bể ( Bắc Cạn) - Khu du lịch văn hoá - lịch sử Cổ Loa ( Hà Nội) - Khu du lịch văn hóa, môi trờng Hơng Sơn ( Hà Tây) - Khu du lịch văn hoá - lịch sử sinh thái Tam Cốc Bích Động ( Ninh Bình) - Khu du lịch văn hoá - lịch sử Kim Liên Nam Đàn ( Nghệ An) - Khu du lịch sinh thái hang động Phong Nha Kẻ Bàng ( Quảng Bình) - Khu du lịch lịch sử cách mạng đoạn đờng mòn Hồ Chí Minh ( Quảng Trị) - Khu du lịch văn hoá Hội An gắn với di tích Mỹ Sơn ( Quảng Nam) - Khu du lịch biển Phan ThiÕt – Mịi NÐ ( B×nh Thn) - Khu du lịch sinh thái Hồ Tuyền Lâm ( Lâm Đồng) - Khu du lịch sinh thái Rừng Sác Cần Giờ ( thành phố Hồ Chí Minh) - Khu du lịch biển Long Hải Phớc Hải ( Bà Rịa Vũng Tàu) - Khu du lịch lịch sử sinh thái Côn Đảo ( Bà Rịa Vũng Tàu) - Khu du lịch biển đảo Phú Quốc ( Kiên Giang) - Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Đất Mũi ( Cà Mau) - Khu du lịch sinh thái nghỉ dỡng Ba Vì - Suối Hai ( Hà Tây) Căn thực tế hoạt động du lịch nhu cầu ngày tăng du khách, trình phát triển xem xét bổ sung đầu t số khu vực chuyên đề phụ cận trung tâm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, khu vực Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long dọc hành lang tuyến du lịch quốc gia Ưu tiên đầu t, nâng cấp tuyến du lịch quốc gia có ý nghĩa liên kết vùng, địa phơng có tiềm du lịch toàn quốc nh nâng cấp điểm du lịch dọc theo hành lang tuyến du lịch quốc gia Giai đoạn trớc mắt, song song với việc thu hút khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài, dựa vào đầu t nớc Bên cạnh xem xét u tiên dự án đầu t xây dựng sở vui chơi giải trí trung tâm du lịch, nhằm tăng tính hấp dẫn hoạt động du lịch, kéo dài ngày lu trú tăng chi tiêu khách Chỉnh trang nâng cấp thành phố du lịch Hạ Long, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Lạt; đô thị du lịch ( thị xÃ) Sapa, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Hội An, Phan Thiết, Hà Tiên Có phối hợp với bộ, ngành chức địa phơng liên quan việc đầu t bảo vệ, tôn tạo di tích, cảnh quan môi trờng, khôi phục phát triển lễ hội, hoạt động văn hoá dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch + Vấn đề phát triển nguồn nhân lực du lịch nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Chính phủ đà xác định rõ mục tiêu: Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên du lịch có trình độ kỹ nghiệp vụ, phẩm chất tốt, cấu hợp lý, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành tiến trình hội nhập du lịch khu vực quốc tế Phát triển khoa học công nghệ du lịch Việt Nam đạt trình độ khu vực, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý hiệu lực kinh doanh du lịch Để đạt đợc mục tiêu biện pháp đà đợc đa ra: Xây dựng tổ chức thực chiến lợc phát triển nguồn nhân lực Hình thành hệ thống sở đào tạo du lịch phân bố hợp lý phạm vi nớc cấp dạy nghề, trung cấp, cao đẳng nghề, đại học đại học du lịch .Tiếp tục đổi chơng trình, nội dung phơng pháp đào tạo đội ngũ lao động du lịch, tiến tới chuẩn hoá chơng trình giảng dạy cấp đào tạo 35 Đổi công tác quản lý tổ chức đào tạo du lịch; Tạo mối quan hệ chặt chẽ lý thuyết với thực hành, đào tạo nghiên cứu để nâng cao chất lợng giảng dạy trình độ đội ngũ giáo viên Đẩy mạnh công tác nghiên cứu điều tra nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến phục vụ công tác quản lý phát triển du lịch bền vững, tạo bớc phát triển có hiệu nghiên cứu ứng dụng thành khoa học công nghệ vào hoạt động du lịch, nâng cao tỷ trọng đóng góp khoa học công nghệ vào tăng tr ởng Ngành Nghiên cứu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ lữ hành, khách sạn, vận chuyển du lịch, vui chơi giải trí, công nghệ thông tin phục vụ quản lý kinh doanh du lịch Tăng cờng sử dụng công nghệ thông tin đại, khai thác hiệu internet phục vụ công tác tuyên truyền, quảng bá khuyến khích ứng dụng thơng mại điện tử toàn ngành để thúc đẩy kinh doanh du lịch Tăng cờng chủ động hội nhập hợp tác quốc tế, nâng cao hình ¶nh, vÞ thÕ cđa Du lÞch ViƯt Nam ë khu vực giới Đa dạng hóa, đa phơng hóa hợp tác phát triển du lịch với nớc, cá nhân tổ chức quốc tế nhằm tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tăng nguồn khách, vốn đầu t kinh nghiệm cho phát triển du lịch Việt Nam * Đối với phủ Lào + Mục tiêu sách phát triển du lịch Chính phủ: Trớc năm 1985 Nhà nớc Lào không đợc dự liệu kế hoạch chiến lợc phát triển du lịch Sau năm 1985 Nhà nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đà có sách mở rộng hợp tác kinh tÕ víi níc ngoµi vµ Nhµ níc céng hoµ dân chủ nhân dân Lào đà chấp nhận hỗ trợ giúp đỡ quan liệu quốc tế ( OMT) lần sang Lào nghiên cứu ớc tính tiềm lực việc phát triển ngành du lịch Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào qua việc nghiên cứu đánh giá cách toàn diện Nhà nớc Lào có định phát triển du lịch theo tiềm tài nguyên thiên nhiên có nớc, với điều kiện tiềm lực cụ thể đất nớc Căn vào đờng lối đổi Đảng Nhà nớc Lào thể văn kiện Đại hội V, VI đổi quản lý phát triển ngành du lịch, ngày 04 tháng 10 năm 1989 Theo kế hoạch phát triển kinh tế xà hội Đảng Nhà nớc CHDCND Lào đà định nói chung kế hoạch sách phát triển đẩy mạnh việc du lịch đà qua kỳ họp Nhà nớc ngày 02 tháng 05 năm 1996 Cơ quan du lịch quốc gia Lào đà sửa đổi đa sách để phát triển du lịch, sách là: -Thực hành sách mở rộng Nhà nớc việc hợp tác kinh tế văn hoá với quốc tế, coi trọng việc hợp tác phát triển du lịch, nhng sách cha thực có hiệu việc thúc đẩy tăng cờng hợp tác với với nớc giới để tranh thđ tËn dơng mäi ngn lùc cho viƯc ph¸t triển du lịch - Đẩy mạnh việc du lịch công nghiệp du lịch nhằm đa đời sống nhân dân tộc bớc đợc cải thiện đẩy mạnh việc sản xuất nớc cách toàn diện - Đẩy mạnh hoạt động văn hoá, văn nghệ, lan truyền truyền thống văn hoá, phong tục tập quán tốt đẹp, truyền thống anh dũng, bảo vệ di tích lịch sử nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến với đất nớc Lào 36 - Có sách tạo công ăn việc làm, tạo thu nhập phân phối thu nhập cách hợp lý cho tộc, nhng sách đợc đa cha thực hiệu cha làm thay đổi đời sống nhân dân tộc - Tạo mối quan hệ tốt đẹp làm ban bè với nớc toàn toàn giới, sở sách đối ngoại Nhà nớc với việc đẩy mạnh du lịch công nghiệp du lịch Nhng mối quan hệ hợp tác ph¸t triĨn víi c¸c níc chđ u chØ khu vực số nớc giới Để đẩy mạnh phát triển du lịch, CHDCND Lào đà có tổ chức thực hành thờng xuyên nhng thiếu hiệu việc tổ chức triển khai đờng lối sách kế hoạch phát triển kinh tế xà hội đất nớc Cơ quan du lịch quốc gia Lào đà nghiên cứu lập kế hoạch phát triển đẩy mạnh du lịch theo sách Nhà nớc bao gồm: Phát triển du lịch bền vững gắn liền với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, lịch sử văn hóa văn hoá du lịch, không gây ảnh hởng tới môi trờng văn hoá xà hội, giữ gìn cải thiện cho du lịch có môi trờng tốt Phát triển du lịch quốc tế lĩnh vực kinh tế quan trọng tạo công ăn việc làm thu nhập cho Nhà nớc ngoại tệ xúc tiến việc phát triển lĩnh vực kinh tế đất nớc, việc phát triển du lịch quốc tế phơng tiện việc giới thiệu di sản thiên nhiên, di sản văn hoá tộc Lào với dân tộc giới Nhng công tác quảng bá tuyên truyền cha đem lại hiệu cao có nhiều hạn chế, cha thành lập đợc đại diện du lịch nớc để tăng cờng tuyên truyền quảng bá du lịch với nớc giới Có chủ trơng phát triển du lịch có chất lợng cao, nhng dừng lại số loại hình du lịch mà cha mở rộng phát triển nhiều loại hình thiếu nhiều tiềm lực phát triển Chủ yếu vào di sản tài nguyên thiên nhiên, lịch sử văn hoá đất nớc, thu hút khách du lịch chủ yếu dựa vào hấp dẫn lịch sử văn hoá Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch nhng thiếu hợp lý, lấy du lịch phËn cđa chÝnh s¸ch ph¸t triĨn chung cđa qc gia, khu vực địa phơng Về sản phẩm du lịch, có nơi du lịch tạo điều kiện thuận lợi việc phục vụ sở hạ tầng, vấn đề quan trọng cần có cân loại hình du lịch cân đối thị trờng mục tiêu Cha trọng phát triển du lịch nội địa để tạo điều kiện cho nhân dân đợc nghỉ ngơi tìm hiểu môi trờng di sản lịch sử văn hoá quốc gia Cung cấp trang thiết bị cho việc phục vụ dịch vụ nhng chất lợng cha cao Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng phục vụ cho phát triển du lịch có nhiều hạn chế, trang thiết bị phục vụ cho việc đào tạo cán chuyên môn du lịch nhiều hạn chế ®iỊu kiƯn lµm viƯc cđa ®éi ngị lao ®éng ngành cha đợc cải thiện kinh tế cha phát triển + Mức độ đầu t sở vật chất kỹ thuật cho ngành du lịch: Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Lào cha tơng xứng với tiềm có Các sở lớn chủ yếu tập trung thành phố lẻ tẻ điểm du lịch quan trọng Trang thiết bị nhìn chung cha đáp ứng đợc nhiều nhu cầu khách, sở giải trí nhiều hạn chế Sau định Chủ tịch Cay Sỏn Phom Vi Hản việc phát triển công nghiệp du lịch, sở vật chất kỹ thuật phục vụ đà có chuyển biến mạnh mẽ nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tế - Về sở lu trú, nhà hàng: 37 Cơ sở phục vụ lu trú, ăn uống ngành du lịch bao gồm công trình đặc biệt nhằm đảo bảo nơi ăn giải trí cho khách du lịch Đây thành phần đặc tr ng toàn hƯ thèng c¬ së vËt chÊt – kü tht du lịch Chúng đáp ứng nhu cầu ngời ( ăn ngủ) họ sống nơi c trú thờng xuyên Các sở chịu quản lý tổ chức xí nghiệp du lịch, hoạt động độc lập Chúng đợc phân hạng tuỳ theo tiêu chuẩn mức độ đồng dịch vụ có Các sở lu trú sở thơng mại kinh doanh buồng giờng hay hộ nhằm phục vụ khách vÃng lai hay khách đến nghỉ ngơi Họ thuê theo ngày, tuần hay tháng Các sở lu trú bao gồm sở ăn uống đợc kinh doanh quanh năm hay tháng năm Các sở lu trú đợc chia thành nhiều loại khác Xây dựng hệ thống khách sạn vấn đề đợc quan tâm hàng đầu việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch Lào đà nhanh chóng thu hút vốn đầu t nhà đầu t quốc tế nớc nhng không nhiều Lào đà có xuất tập đoàn khách sạn nớc giới nh Novotel Đài Loan, Mờng Lào Trung Quốc, Deawoo Hàn Quốc, Phalaya Đài Loan Bên cạnh phải kể đến hiệp hội khách sạn tỉnh nớc, đại diện khách sạn Lạn Xạng Theo thống kê quan du lịch Lào năm 2000 có 92 khách sạn, với 3.324 buồng, 5.612 giờng; tiếp khách sạn GuesHouse phổ biến rộng rÃi địa phơng, năm 2000 có 376 nhà khách, có 4.009 buồng với 7.254 giờng; nhiều thủ đô Viêng Chăn, Luồngphabang, Xavănnakhêt, Chămpasắc Tóm lại, khách sạn, nhà khách, khu nghỉ ngơi, nhà hàng hầu hết tập trung thành phố lớn, thủ đô Viêng Chăn, Luông Pha Bang, Xa Văn Khệt, Chămpasắc Số lợng khách sạn, nhà khách, khu nghỉ ngơi ( Garden Resort) Lào năm 1999 đợc thể bảng Các sở lu trú phân bố không chủ yếu tập trung thành phố lớn bảng 2.2: Cơ së vËt chÊt kü tht phơc vơ du lÞch ë Lào năm 1999 38 T T 10 11 12 Tên tỉnh Khách sạn Số lSố Số giợng buồng ờng 45 55 ¸ttap Bo Keo 106 182 Bo Ly Khăm 0 Xay Chămpasắc 14 432 772 Hùa Phăn 35 60 Khăm Muôn 80 129 Luộng NỈm 47 75 Tha Lng Pha 12 355 607 Bang UĐôm Xay 352 773 Phông xa-ly 24 44 Xa La văn 0 Xa Văn Na 244 380 KhÖt Xay Nha Bu ly 89 136 Xê Koong 15 22 Viêng Chăn 26 1348 2149 Nhà nghỉ Số lSố Số giợng buồng ờng 49 95 10 201 322 16 200 346 Tæng sè Buång Giêng 94 307 200 140 504 346 42 10 23 327 71 201 216 519 129 269 564 359 106 281 263 1291 189 398 639 88 693 1119 1048 1726 25 17 216 53 66 268 432 123 113 415 568 77 66 512 1145 167 113 795 13 12 107 167 196 303 14 0 15 22 15 72 1003 1559 2351 3708 16 TØnh Viªng 77 146 12 107 659 184 865 Chăn 17 Xiêng Khoảng 55 102 21 231 424 286 526 18 Khu Đặc Trị 20 40 0 20 40 Tæng sè 92 3324 5612 376 4009 7245 7333 12857 - C¬ së vui chơi giải trí: Lào nớc quanh năm có hội hè từ tháng giêng tháng chạp Trong tháng có đến ngày hội, cha kể đến hội hè dân tộc khác, vui chơi thiếu đợc múa lăm vông, cần thiết tối thiểu phải có ba, bốn cặp trai gái trở lên Những vui chơi đôi trai gái liên tục diễn dừng lại Song song vấn đề ấy, tháng 11 đến tháng năm sau hội hè chùa chiền, chùa kết thúc lại đến chùa khác, làng xóm Ngoài việc vui chơi theo làng xóm, chùa chiền thành phố Lào có tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng nhng cha đợc tận dụng tốt việc đón khách Hầu nh tỉnh Lào có hang động thác nớc phục vụ khách du lịch, giải trí tham quan phong cảnh thiên nhiên, du lịch picnic, ngày nghỉ, leo núi, dạo dừng ngắm cảnh cỏ hoa thơm ngát, tiếng chim muông, thú rừng Nếu vào hang động thấy dấu vết ngời nguyên thuỷ để lại với nhiều loại khác Mặc dù có nhiều tiềm nh vậy, sở vui chơi giải trí phục vụ khách du lịch thiếu nghiêm trọng Điều đợc cắt nghĩa 39 hai nguyên nhân có quan hệ mật thiết với nhau: số khách du lịch cha nhiều nên cha có sở vui chơi giải trí đợc đầu t thoả đáng * Đối víi chÝnh phđ Campuchia: chÝnh phđ Campuchia cha cã chÝnh sách đầu t thoả đáng cho ngành du lịch việc phục vụ nhu, đáp ứng nhu cầu khách nhiều hạn chế Sự nghèo nàn së vËt chÊt- kü tht, sù thiÕu thèn vỊ c¬ sở hạ tầng vấn đề đặt với ngành du lịch Campuchia Cho đến Campuchia cha có sở vui chơi giải trí, khu du lịch tầm cỡ gắn với danh lam thắng cảnh nh nhiều nớc khu vực giới Số lợng vốn cần huy động vào lĩnh vực lớn lực huy động vốn Campuchia nhiều hạn chế, sách động viên thành phần kinh tế xây dựng sở vật chất kỹ thuật ch a thích hợp Do nguồn vốn nhiều hạn hẹp, đa đến việc nâng cấp, xây dựng mới, tu, bảo dỡng, tôn tạo nhiều chắp vá, manh mún Hiện tợng đầu t tràn lan không tập trung trọng điểm diễn nhiều nơi Cơ sở hạ tầng giao thông nghèo nên việc vận chuyển du khách chậm chiếm nhiều thời gian, ảnh hởng đến thời gian nghỉ, tham quan không đáp ứng đợc nhu cầu khách Vấn đề đầu t phát triển du lịch vấn đề quan trọng phát triển du lịch nớc hoàn toàn phụ thuộc vào sách phát triển kinh tế nớc tiềm lực kinh tế nớc Việt Nam nớc có kinh tế phát triển so với hai nớc Lào Cămpuchia, phủ Việt Nam coi trọng công tác đầu t phát triển du lịch đà có nhiều sách đầu t phát triển du lịch với phạm vi rộng nớc, đặc biệt u tiên số khu vực trọng điểm có nhiều tiềm lợi Với sách đầu t hợp lý tích cực nh nên Việt Nam đà thu đợc nhiều thành tựu với lợng khách quốc tế đến hàng năm tăng lên nhanh chóng cách đặn ổn định qua năm, doanh thu du lịch tăng đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển 2.5 Lao động du lịch * Đối với ngành du lịch Việt Nam Lực lợng lao động ngành du lịch phát triển số lợng chất lợng Năm 1991, nớc ta có 20 nghìn lao động trực tiếp du lịch, đến năm 2000 đà tăng lên 150 nghìn: lao động gián tiếp ớc khoảng 330 nghìn Cơ sở đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực du lịch có nhiều bớc phát triển Cả nớc có 46 trờng trung tâm dạy nghề du lịch Trong có 24 trờng đại học cao đẳng có khoa du lịch có môn chuyên ngành du lịch 22 trờng trung học chuyên nghiệp trung tâm dạy nghề du lịch Trờng Du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu Huế đợc Luxembourg tài trợ sở vật chất kỹ thuật, chơng trình đào tạo huấn luyện giáo viên dạy nghề để làm lòng cốt cho hệ thống đào tạo nghề du lịch Tuy sở vật chất kỹ thuật, lực lợng giáo viên cha đáp ứng đợc nhu cầu, song công tác đào tạo, bồi dỡng đá có chuyển biến quan trọng, góp phần tích cực đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực cho ngành Trong số lao động trực tiếp, hiên có khoảng 7% đạt trình độ đại học, số lợng đợc đào tạo qua trờng dạy nghề chiếm tỷ lệ cao Đây thuận lợi lớn cho phát triển ngành Du lịch Việt Nam tơng lai * Đối với ngành du lịch Lào Campuchia Đội ngũ cán ngành du lịch Lào Campuchia thời gian vừa qua chủ yếu vừa làm vừa học Song đứng trớc thực tế đua chen với du lịch quốc tế, đội ngũ cán du lịch Lào Campuchia cần tăng số lợng mà yêu cầu cần phải tăng chất lợng điều bất cập đặt Vì lực lợng lao 40 động làm lĩnh vực du lịch chiếm tỷ lệ không cao, Campuchia có khoảng 18,2% lao động làm lĩnh vực dịch vụ Hơn chất lợng lao động Campuchia thấp, số nam biết chữ 47,6%, số nữ biết chữ 22%, có khoảng 37,1% ngời trởng thành biết chữ nhng tỉ lệ không đồng thành phố nông thôn Số lao động ngành du lịch Campuchia năm 2003 Cán quản lý Lao động Lao động trực Tổng số chuyên môn kü tiÕp theo nghỊ tht 466 1.812 15.912 18.190 Kh¸ch sạn 349 1383 11.202 12.934 Lữ hành 21 206 1.146 1.373 Khu du lịch 96 233 3.364 3.883 Nhìn chung lực lợng lao động làm lĩnh vực du lịch Lào Campuchia có chất lợng cha cao, ngời có trình độ đại học chiếm tỷ lệ thấp Trình độ chuyên môn ngời lao động cha đáp ứng đợc nhu cầu ngành, sở đào tạo du lịch ít, đội ngũ giáo viên cha đáp ứng đợc nhu cầu đào tạo thực tế Đây khó khăn lớn phát triển du lịch Lào Campuchia cần phải đ ợc nhanh chóng có biện pháp kịp thời hiệu Nguồn lực du lịch có vai trò quan trọng tồn phát triển ngành du lịch, chất lợng nguồn nhân lực đợc đặc biệt coi trọng Nguồn nhân lực Việt Nam có trình độ chuyên môn cao số lợng phong phú so với nguồn nhân lực du lịch hai nớc Lào Cămpuchia Đó lợi lớn ngành du lịch Việt Nam khả đáp ứng nhu cầu du khách, nh tăng khả cạnh tranh nói chung ngành du lịch ,chúng ta cần nắm bắt lợi tăng c ờng bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho nguồn nhân lực 2.6 Về chế sách quản lý * Đối với Việt Nam: chế sách du lịch đợc bổ sung, máy quản lý Nhà nớc, hệ thống kinh doanh du lịch đợc kiện toàn xếp lại bớc, hoạt động thích nghi dần với chế Pháp lệnh Du lịch nhiều văn quy phạm pháp luật du lịch, liên quan đến du lịch đợc ban hành điều chỉnh, sửa đổi phù hợp với điều kiện thực tế, nâng cao hiệu lực thực Bộ máy quản lý Nhà nớc du lịch đợc kiện toàn dần; Tổng Cục Du lịch quan thuộc Chính phủ với 13 Sở Du lịch, sở Du lịch -Thơng mại 47 Sở Thơng mại- Du lịch 61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng bớc vơn lên thực chức quản lý Nhà nớc du lịch phạm vi nớc địa phơng Hệ thống kinh doanh du lịch với 108 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, khoảng 500 doanh nghiệp lữ hành nội địa, 3.000 khách sạn thuộc thành phần kinh tế đợc xếp lại Hệ thống sở lu trú du lịch đợc phân loại xếp hạng với 460 khách sạn đợc xếp hạng từ 1-5 sao, góp phần tăng cờng tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh du lịch, bớc nâng cao chất lợng dịch vụ lữ hành, hớng dẫn, lu trú vận chuyển khách du lịch * Đối với Lào: Theo kế hoạch phát triển kinh tế- xà hội Đảng Nhà nớc CHDND Lào đà định nói chung kế hoạch sách phát triển đẩy mạnh việc du lịch Lào noid riêng, kế hoạch chiến lợc đẩy mạnh việc du lịch đà qua kỳ họp nhà nớc ngày 02/05/1996 41 ... nguồn nhân lực du lịch hai nớc Lào Cămpuchia Đó lợi lớn ngành du lịch Việt Nam khả đáp ứng nhu cầu du khách, nh tăng khả cạnh tranh nói chung ngành du lịch ,chúng ta cần nắm bắt lợi tăng c ờng... Chính vậy, đánh giá lực cạnh tranh ngành Du lịch, trớc tiên đánh giá cạnh tranh Tài nguyên du lịch, điều kiện cốt yếu tạo sản phẩm du lịch 2.1.1 Tài nguyên thiên nhiên 2.1.1.1 Lợi so sánh vị trí địa... Trong Khu Vực Đông Dơng Trong chơng 1, đà đề cập đến nhóm nhân tố cần thiết để đánh giá lực cạnh tranh Quốc gia Nhng công trình này, góc độ đánh giá lực cạnh tranh ngành du lịch, đánh giá nhóm nhân

Ngày đăng: 01/02/2013, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan